Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 66 - 68)

II. Thực trạng hoạt động tín dụng.

6.Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

Mở rộng tín dụng phải đi kèm chặt chẽ với nâng cao chất lợng tín dụng thì mới đảm bảo cho các mục tiêu an toàn, lợi nhuận đợc thực hiện có hiệu quả. Nhìn chu, tỷ lệ nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân là thấp và nợ quá hạn chủ yếu xuất phát từ khu vực ngoài quốc doanh và không gây ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà vấn đề nâng cao chất l- ợng tín dụng không đợc đặt ra, bởi vì, bên cạnh việc nâng cao chất lợng hơn nữa đối với các khoản tín dụng đã và đang cấp, ngân hàng còn phải quan tâm tới chất lợng cảu các khoản tín dụng sẽ cấp để nâng cao chất lợng tín dụng một số giải pháp cụ thể đợc đề cập sau đây:

6.1. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công nhân viên và nâng cao quan hệ với khách hàng.

Trong tình trạng có một phần đội ngũ cán bộ, công nhân viên cha đợc đào tạo chính quy, bài bản và cập nhật kiến thức mới. Ngân hàng nên coi việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng, vững vàng về nghiệp vụ, đạo đức, phẩm chất tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm là một yếu tố không thể thiếu. Các cán bộ nên đợc thờng xuyên cử đi học sâu hơn về nghiệp vụ do các trờng ĐH hay các tổ chức có uy tín đào tạo. Tập huấn nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức cho cán bộ, công nhân viên. Đặt mua dài hạn các báo, tạp chí chuyên ngành và tổ chức thi đua trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên, sử dụng các động lực tài chính khuyến khích cán bộ, công nhân viên nâng cao trình độ, trao dồi kiến thức toàn diện hơn. Đối với cán bộ tín dụng cần phải có trình độ để am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc tình hình tài chính, khả năng thanh toán và diễn biến thu nhập của khách hàng, dự báo đợc những biến động của khách hàng trong tơng lai; cán bộ tín dụng phải có đợc vốn hiểu biết nhất định về thị trờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh; có đủ năng lực trong thẩm định dự án, quản lý, giám sát trớc trong và sau cho vay.

Nâng cao quan hệ với khách hàng không chỉ nhằm mở rộng tín dụng mà còn để nâng cao chất lợng tín dụng vì khi ngân hàng và khách hàng hiểu nhau hơn thì khách hàng dễ dàng phối hợp với ngân hàng trong giải quyết các khó khăn của khách hàng.

6.2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t.

Một mặt, chất lợng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t phụ thuộc nhiều vào trình độ của cán bộ thẩm định, mặt khác nó cũng phụ thuộc vào ph- ơng pháp, hệ thống chỉ số, hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho việc ra quyết định và cơ sở dữ liệu hiện có. Do đó, bên cạnh việc nâng cao trình độ cán bộ thẩm định nh vừa đề cập trên thì việc lựa chọn phơng pháp, hệ thống chỉ số, hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho việc ra quyết định... đóng vai trò quan trọng.

Ngân hàng nên tìm hiểu các chỉ tiêu tài chính đang đợc áp dụng trong thẩm định dự án đầu t để phát hiện ra các hạn chế và chuẩn hoá phơng pháp thẩm định dự án đầu t. Điều này hiện tại rất cần thiết vì cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế, các tổ chức tài chính quốc tế thâm nhập vào Việt nam mang theo những phơng pháp thẩm định mới, tổng hợp trên nhiều góc độ, giác độ khác nhau. Ngân hàng nên bổ sung thêm phơng pháp chỉ số PI mà nội dung cơ bản là lấy NPV chia cho tổng vốn đầu t để tìm ra đợc dự án có chỉ số PI cao nhất tạo dễ dàng cho việc ra quyết định.

Trong phân tích tài chính dự án, cha nói rõ hệ số chiết khấu đợc xây dựng trên cơ sở nào, mà việc phân tích NPV không thể tiến hành đúng đắn khi không có một quy định về tỷ lệ chiết khấu hợp lý. Mặt khác, hệ số chiết khấu lại thay đổi linh hoạt theo lãi suất từng thời kì, tỷ lệ lạm phát, thời gian và độ rủi ro của dự án ...Do đó, Ngân hàng nên chuẩn hoá một cơ sở dữ liệu cho việc lựa chọn hệ số chiết khấu sao cho đảm bảo đợc tính linh hoạt của hệ số chiết khấu từng dự án trên cơ sở khoa học, tránh chủ quan, tuỳ tiện của cán bộ thẩm định .

Nhìn chung, việc lựa chọn hệ số chiết khấu thờng thống nhất dựa trên mức lãi suất trái phiếu trung, dài hạn (cụ thể theo số năm), tỷ lệ lạm phát hàng năm, tỷ lệ tăng hoặc giảm do việc thu đợc hoạc mất đi một lợng giá trị cho các yếu tố rủi ro hoặc may mắn...

Trong phân tích độ nhạy của dự án ,Ngân hàng, thực ra cũng giống nh hầu hết các ngân hàng khác, còn cha áp dụng nguyên tắc: Phân tích độ nhạy của dự án là xác định mức thay đổi tối đa của một biến số khi các biến số khác cố định ( các biến số thờng là doanh thu, biến phí và hệ số chiết khấu...) khiến cho NPV của dự án tiến tới 0. Ngân hàng, trong phân tích độ nhạy của dự án thờng chọn một giá trị nào đó của mức độ thay đổi của các biến số ( vídụ nh doanh thu

giảm 3%, biến phí tăng 3%) để xác định sự tăng giảm % của NPV, IRR ..phơng pháp này hiện tại không còn phù hợp. Do đó trong phân tích độ nhạy Ngân hàng nên tuân thủ nguyên tác trên.

Mặt khác, trong phân tích độ nhạy cũng nên xem xét cả trừơng hợp các biến số cùng biến động để có cái nhìn sâu sắc hơn đối với dự án .

6.3. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát tiền vay, phát triển các công cụ phòng chống rủi ro.

Rủi ro đạo đức là một nguyên nhân ảnh hởng rất lớn tới chất lợng hoạt động tín dụng. Việc kiểm tra, giám sát tiền vay giúp Ngân hàng kiểm soát đợc hành vi của nguời vay vốn, đảm bảo vốn đợc sủ dụng có hiệu quả , đúng mục đích. Trong việc kiểm tra sau, các cán bộ tín dụng phải xem xét báo cáo tài chính của khách hàng, xem xét các giấy tờ, hoá đơn liên quan tới khoản vay đang đợc thực hiện nhằm đảm bảo việc giải ngân đúng mục đích.

Cán bộ tín dụng phải năm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc thanh toán cho các đơn vị liên quan qua Ngân hàng .Thờng xuyên kiểm tra tài khoản của khách hàng là một phơng thức để đánh giá thực trạng tài chính của khách hàng có lành mạnh không. Nếu trong giai đoạn thực thi của dự án gặp khó khăn , không thực hiện đợc theo đúng kế hoạch có thể gây rủi ro cho Ngân hàng, cán bộ tín dụng phải cùng với ngời vay tìm cách giải quyết, yêu cầu điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoặc phải có biện pháp thu nợ về.

Mặt khác đối với một số hoạt động cho vay có rủi ro cao nh cho vay bằng ngoại tệ, Ngân hàng cần phát triển thêm nhiều công cụ phòng chống hơn nh các hợp đồng quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng tơng lai mua bán ngoại tệ...Ngân hàng nên đề nghị và phối hợp với các ngân hàng khác trong hoạt động này.

II. Kiến nghị.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 66 - 68)