Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 40 - 58)

II. Thực trạng hoạt động tín dụng.

1.Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế.

Trong chiến lợc hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện nay thì khu vực kinh tế quốc doanh đợc u tiên nhất. Đối với NHCT Thanh Xuân cũng vậy. Chiến lợc đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91 đều có thâm niên hoạt động, uy tín trong kinh doanh và trong quan hệ tín dụng. Phơng án vay vốn của họ dựa trên cở sở thực tế chính xác, đáng tin cậy. Thứ hai, mặc dù các doanh nghiệp nhà n- ớc chủ yếu vay dới hình thức tín chấp vì tài sản đảm bảo của họ thờng không lớn và không đủ dàn trải cho các hợp đồng vay nhng do Chính phủ và NHNN đã nới lỏng những điều kiện vay vốn cho doanh nghiệp nhà nớc, nghĩa là trong tr- ờng hợp rủi ro tín dụng xẩy ra thì có nhà nớc đứng phía sau nên các ngân hàng đều không qua lo lắng khi đầu t vào thành phần kinh tế này. Thứ ba, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có rủi ro trong cho vay là rất lớn khiến cho các ngân hàng rất ngần ngại khi đầu t vào họ. Mặc dù họ có nhiều u thế bao gồm từ khả năng thích ứng với thị trờng do quy mô nhỏ cho đến khả năng quay vòng vốn nhanh... nhng do sự phân biệt đối xử trong kinh doanh, công nghệ không phát triển và nhỏ bé, hạn chế về quản lý tài chính, khả năng đầu t lâu dài thấp, tài sản thế chấp ít... nên rủi ro rất cao. Mặt khác, khả năng không trả nợ đợc khi có rủi ro là rất cao vì các văn bản quy định về quyền và nghĩa vụ trả nợ cha đầy đủ,

tính quyết tâm trong trả nợ thờng là thấp, vì mục tiêu an toàn, các ngân hàng th- ơng mại ít đầu t vào thành phần này.

Trên địa bàn hoạt động của NHCT Thanh Xuân, các doanh nghiệp nhà nớc đều đợc thành lập từ lâu, sản phẩm có uy tín và có sức cạnh tranh trên thị trờng. Nhu cầu tài trợ vốn lu động và vốn dài hạn trao đổi máy móc, thiết bị và nâng cao đội ngũ cán bộ kỹ thuật là rất cao. Trớc tình hình đó, cộng với khả năng điều chỉnh phơng hớng hoạt động, thích nghi trong điều kiện mới và ổn định sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, NHCT Thanh Xuân đã liên tục mở rộng tín dụng đối với khu vực này. Trong những năm qua tuy là ngân hàng đợc thành lập muộn, nhng do có chiến lợc khách hàng đúng đắn nên có nhiều doanh nghiệp nhà nớc lớn đã chuyển tài khoản giao dịch chính của họ về ngân hàng nh Tổng công ty Lơng thực Miền bắc, Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI). Chiến lợc sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân đợc thể hiện cụ thể qua bảng bên.

Về công tác cho vay, khu vực quốc doanh chiếm tỷ trong rất cao và hoàn toàn chiếm u thế. Tuy nhiên mức độ tăng trởng của khu vực này là không ổn định, đặc biệt là trong năm 2000 cho thấy mức giảm –9,18% của doanh số cho vay so với năm 1999. Mức giảm này là do cho vay ngắn hạn khu vực quốc doanh giảm với nguyên nhân bắt nguồn từ cho vay ngắn hạn phụ thuộc nhiều và nhu cầu đột xuất của các doanh nghiệp, ví dụ nh Tổng công ty lơng thực Miền bắc, một khách hàng lớn của ngân hàng, do điều kiện hoạt động xuất nhập khẩu gặp khó khăn trong năm 2000 nên thừa vốn và không có nhu cầu vay khác nên doanh số vay của Tổng công ty là thấp, dẫn tới doanh số chung giảm. Mặt khác, đó còn do Ngân hàng có ít khách hàng truyền thống vì mới thành lập nên các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với Ngân hàng rất thất thờng. Doanh số cho vay khu vực ngoài quốc doanh có tỷ trong giảm dần nhng có tốc độ tăng trởng rất cao, nguyên nhân sẽ đợc chỉ ra trong phân tích dới đây.

Doanh số thu nợ cũng biến động tơng tự doanh số cho vay nhng có khoảng cách ngày càng hẹp dần giữa hai doanh số, đó là do các khoản vay phần lớn đều dới dạng ngắn hạn nên tốc độ thu nợ cũng nhanh.

Khi phân tích cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế thì quan trọng nhất vẫn là xem xét mức biến động và cơ cấu của d nợ. Qua số liệu 04 năm ta thấy tỷ

trọng của d nợ của khu vực quốc doanh là chủ yếu và d nợ khu vực ngoài quốc doanh giảm sút rất mạnh trong năm 1998, đó là do lúc mới thành lập, mục tiêu của Ngân hàng là cung cấp tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nh- ng rủi ro rất cao nên Ngân hàng phải chuyển hớng sang tập trung và khu vực quốc doanh.

Tuy nhiên mức tăng d nợ khu vực quốc doanh ngày càng giảm dần, trong khi đó, d nợ khu vực ngoài quốc doanh tăng lên, thể hiện là d nợ khu vực quốc doanh năm 1998 so với năm 1997 tăng với tốc độ cực kỳ cao là 637,90% nhng năm 1999 so với năm 1998 chỉ là 29,27% và con số đó của năm 2000 so với năm 1999 lại chỉ còn là 13,77%. Trong khi đó d nợ của năm1998 so với năm 1999 của khu vực ngoài quốc doanh giảm là - 64,36%, năm 1999 so với năm 1998 tăng 70,1% và năm 2000 so với năm 1999 tăng 67,27%, về con số tuyệt đối đã khôi phục đợc mức d nợ nh năm 1997.

Mức tăng d nợ khu vực quốc doanh ngày càng giảm là do các doanh nghiệp ngày ứ đọng vốn, tình hình giá cả, điều kiện thị trờng ngày càng không thuận lợi chứ không phải là Ngân hàng đổi hớng trở lại sang khu vực ngoài quốc doanh. Khu vực ngoài quốc doanh tìm đến Ngân hàng với những dự án khả thi hơn trớc và tài sản bảo đảm tốt cũng nh quyết tâm trả nợ cao hơn trớc nên mức d nợ ngày càng tăng trởng nh đã chỉ rõ. Nhng Ngân hàng cũng rất chú ý tới khu vực này vì hầu hết d nợ quá hạn là xuất phát từ họ.

Nhìn chung NHCT Thanh Xuân cho vay khu vực ngoài quốc doanh theo đúng văn bản của ngân hàng nhà nớc cũng nh của NHCTVN hớng dẫn, qua đó góp phần bảo đảm an toàn vốn cũng nh phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc.

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 So sánh 98/97 So sánh 99/98 So sánh 2000/99 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ± % ± % ± %

1. DS cho vay 77354 100% 323330 100% 841501 100% 772607 100% 317,98% 160,26% - 8,19% - Quốc doanh 55902 72,26% 313420 96,63% 825933 98,15% 750105 97,09% 460,66% 163,50% - 9,18% - Quốc doanh 55902 72,26% 313420 96,63% 825933 98,15% 750105 97,09% 460,66% 163,50% - 9,18% - Ngoài Q D 21452 27,74% 9910 3,07% 15568 1,85% 22502 2,91% -53,8% 84,18% 44,54% 2. DS thu nợ 35039 100% 150672 100% 77957 100% 729580 100% 330% 417,4% - 6,4% - Quốc doanh 27438 78,31% 131848 87,50% --- --- 712177 97,62% 380,53% --- --- - Ngoài Q D 7601 21,69% 18824 12,49% --- --- 17403 2,38% 147,65% --- --- 3. D nợ 42315 100% 214937 100% 279910 100% 332937 100% 408% 30,20% 15,37% - Quốc doanh 28464 67,26% 210036 97,70% 271512 97% 308890 95,65% 637,9% 29,27% 13,77% - Ngoài Q D 13851 32,74% 4937 2,93% 8398 3% 14047 4,35 - 64,36% 70,10% 67,27%

Trong hai năm 1999, 2000, Ngân hàng đã mở rộng tín dụng cho sinh viên. Hoạt động này đợc căn cứ vào Quyết định số 51/1998/QĐ-TTG ngày 23/08/1998-của Thủ tóng Chính phủ về lập quỹ đào tạo, căn cứ vào Quyết định số 218/1998/QĐ/NHNN1 ngày 01/07/1998 về quản lý và cho vay vốn từ quỹ tín dụng đào tạo, căn cứ theo công văn 1373/CV- NHCT6 của NHCTVN. Ngân hàng cấp tín dụng cho sinh viên 03 trờng: ĐH Quốc gia HN, ĐH Kiến trúc HN, ĐH Dân lập Phơng đông nhằm giúp sinh viên các trờng trên giảm bớt khó khăn về tiền học phí, chi phí mua tài liệu để yên tâm học tập. D nợ cho vay rất thấp nhng đó là phần đống góp đáng khích lệ của Ngân hàng và sự nghiệp đào tạo trí thức cho xã hội.

Nh vậy, việc phân tích cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đã chỉ rõ chiến lợc hoạt động của Ngân hàng tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh nhng cũng rất linh hoạt đối với khu vực ngoai quốc doanh; cho thấy sự thiếu khách hàng truyền thống, cạnh tranh cao và điều kiện kinh tế không thuận lợi dẫn tới mức tăng trởng không cao của ngân hàng trong năm qua. Sự biến động của doanh số cho vay, thu nợ cũng chỉ ra mức độ phụ thuộc của Ngân hàng vào hoạt động cho vay ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu cho vay theo thời hạn của ngân hàng. Sự phân tích cũng chỉ ra những nổ lực của ngân hàng trong cố gắng tìm kiếm khách hàng, hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra trong nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ hàng năm.

2. Cơ cấu cho vay theo thời hạn.

Nội dung của phân tích cơ cấu này đợc dựa trên bảng bên.

Trớc hết ta xem xét công tác cho vay. Cũng nh hầu hết các ngân hàng khác, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn rất cao trên 90% của tổng doanh số và tăng 327% trong năm 1998 so với 1997, tăng 170,50% trong năm 1999 so với năm 1998và giảm –12,04% trong năm 2000 so với 1999. Mức tăng trởng của doanh số cho vay trong 2 năm năm 1998,999 cho thấy Ngân hàng đã có những cố gắng rất lớn trong mở rộng tín dụng, tìm kiếm khách hàng có hiệu quả và khả năng tài trợ vốn lu động của Ngân hàng cho các doanh nghiệp là rất hiệu quả , thể hiện nguồn vốn dồi dào. Tỷ trọng doanh số cho vay trung và dài hạn là thấp và mang tính tập trung cho một số doanh nghiệp lớn.

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 SS 998/97 SS99/98 SS2000/99 Ngắn hạn T D H Ngắn hạn T.D H Ngắn hạn T.D H Ngắn hạn T.D H ±%NH ±% T.DH ±% NH ±% T.DH ±% NH ±% T.DH 1. D-S cho vay 71584 5770 305663 17667 826826 14678 727277 45330 327% 206,19% 170,5% - 16,9% -12,04% 208,83% - Tỷ trọng 92,54 % 7,46% 94,5% 5,5% 98,25% 1,75% 94,13% 5,87% 2. D-S thu nợ 34093 946 146714 3958 771403 5177 714419 15161 330,33 % 318,39% 425,79% 30,65% -7,39% 192,85% - Tỷ trọng 97,3% 2,7% 97,37% 2,63% 99,33% 0,67% 95,92% 2,08% 3. D nợ 37492 4823 196440 18533 251873 28037 264731 58206 423,95 % 284,26% 25,73% 58,7% 5,1% 107,6% -Tỷ trọng 88,6% 11,4% 91,35% 8,65% 89,98% 10,02 % 81,97% 18,03%

Trong năm 2000,doanh số cho vay giảm -8,19% so với 1999, mức giảm đó là do doanh số cho vay ngắn hạn giảm –12,04%. Mức giảm đó là do trong năm qua, do điều kiện kinh tế khó khăn nên các doanh nghiệp bạn hàng của Ngân hàng đều giảm vay ngắn hạn , trong đó phải kể đến Tổng công ty Lơng thực miền bắc. Doanh số cho vay ngắn hạn chỉ giảm –12,04%, mức tăng 208,83% của doanh số cho vay trung, dài hạn chỉ đủ bù đắp còn mức giảm –8,19% của doanh số cho vay năm 2000 so với năm 1999.

Về công tác thu nợ cung có một diễn biến tơng tự nhng có một điều đáng chú ý là mức chênh lệch giữa cho vay và thu nợ hàng năm giảm dần, điều đó phản ánh sự nổ lực, năng lực của tập thể cán bộ công nhân viên ngân hàng trong công tác thu nợ, các khoản nợ quá hạn của ngắn hạn nếu có đều đợc nhanh chóng trả.

Xem xét cơ cấu d nợ chúng ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng d nợ trung, dài hạn chiếm tỷ lệ thấp, chỉ từ 8,15%-10,02% từ năm 1997 đến năm 1999, cải thiện đáng kể vào năm 2000 với tỷ trọng 18,03%. Đây là tỷ trọng thấp khi so sánh với nhiều ngân hàng trong cùng hệ thống và hơn nữa khi chúng ta biết rằng mức d nợ trung, dài hạn trong toàn hệ thống NHCT là trên 20%. Mức tăng trởng của d nợ là rất cao nh bảng bên chỉ rõ cho cả ngắn hạn và trung, dài hạn.

Sau đây ta xem xét một số nội dung liên quan đến cho vay để chỉ rõ nguyên nhân của các con số trên.

Là một ngân hàng thơng mại, mực tiêu hoạt động của NHCT Thanh Xuân chủ yếu là cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Từ khi mới thành lập, hoạt động trên địa bàn là các doanh nghiệp quốc doanh đã thành lập từ lâu và đã có quan hệ với các ngân hàng khác, luôn phaỉ tìm mọi cách để mở rộng địa bàn hoạt động của mình trên toàn thành phố và cả các doanh nghiệp ở ngoài thành phố. Ngân hàng rất khó khăn trong việc tìm kiến khách hàng và các khoản cho vay đối các khách hàng này chủ yêú là ngắn hạn, một phần bởi vì các doanh nghiệp này cần vốn để tài trợ vốn lu động nhiều hơn là vốn để đầu t mở rộng sản xuất, máy móc thiết bị, mặt khác, mục tiêu của Ngân hàng là an toàn vốn mà cho vay trung, dài hạn dĩ nhiên rủi ro cao, dẫn tới d nợ cho vay

trung dài hạn thấp. Khi mà điều kiện kinh tế trở nên khó khăn, nhu cầu tài trợ vốn lu động giảm xuống dẫn tới tốc độ tăng trởng của tín dụng giảm dần.

Trong năm qua, để thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng của thành phố về ph- ơng hớng phát triển công nghiệp: Đa công nghiệp tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, có khả năng giải quyết việc làm, thu hút lao động, đầu t chiều sâu để tăng sức cạnh tranh....Ngân hàng đã thực hiện việc mở rộng tín dụng trung, dài hạn. Trong năm qua, tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn đã chiếm tới 18,03% d nợ, và trong những tháng đầu năm 2001, một số dự án cho vay trung, dài hạn đã đợc duyệt cho vay, ví dụ nh dự án đầu t thiết bị chiều sâu và mở rộng thành lập phân xởng may sản phẩm cao cấp xuất khẩu của Công ty may 40- Hà nội với tổng vốn là 460 000 USD, trong đố ngân hàng cho vay là 414 000 USD. Điều này đa số dự án và tổng vốn cho vay trung dài hạn tăng rất nhanh, đây là một hớng đi đúng cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế và khả năng xây dựng đợc mối quan hệ truyền thống với khách hàng.Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra cho hoạt động cho vay trung dài hạn ở đây là huy động có kỳ hạn chiếm một tỷ trọng không phải là nhỏ so với tổng vốn huy động, đủ tài trợ cho cho vay trung, dài hạn. Từ đó yêu cầu ngân hàng trong hoạt động của mình phải gia tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn vay trung, dài hạn để tránh chi phí huy động vốn cao. Có một đặc điểm quan trong trong cơ cấu khách hàng vay trung, dài hạn, trừ năm 2000 và đầu năm 2001 có một số ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc vay trung, dài hạn, các năm trớc mức d nợ trung, dài hạn của khu vực này là 0%. Nh vậy, phân tích cơ cấu cho vay theo thời hạn cho thấy Ngân hàng đã dần chuyển dịch đợc các tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn theo hớng tích cực. Hoạt động cho vay, thu nợ đợc đảm bảo đúng tiến độ, quy trình. Nhng việc phân tích cũng cho thấy Ngân hàng dựa quá nhiều và cho vay ngắn hạn mà điều đó phụ thuộc rất nhiều vào nhu câù đột xuất của khách hàng, do đó việc xác lập kế hoạch sử dụng vốn có thể bị động lớn.

3. Cơ cấu cho vay theo đơn vị tiền tệ.

Việc phân tích cơ cấu cho vay theo đơn vị tiền tệ (nội tê và ngoại tệ ) trớc hết dựa vào bảng bên vàchủ yếu tập trung vào phân tích hoạt động cho vay bằng ngoại tệ vì phân tích cho vay bằng ngoại tệ cho thấy khả năng tài trợ các hoạt

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 40 - 58)