1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP TỔNG HỢP VẬT LÍ 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ ppsx

36 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 452,67 KB

Nội dung

ÔN TẬP TỔNG HỢP VẬT LÍ 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Trong dao động điều hồ x = Acos( t  ) , gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A a = A sin ( t  ) B a = 2 sin(t  ) C a = - 2 Acos( t  ) D a = A  sin(t  ) Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại vận tốc A Vmax  A B Vmax  2 A C Vmax  A D Vmax   2 A Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc A a max  A B a max  2 A C a max  A D a max   A Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng thoả điều kiện: A Đổi chiều B Bằng khơng C Có độ lớn cực đại D Có độ lớn cực tiểu Gia tốc vật dao động điều hồ khơng khi: A Vật vị trí có li độ cực đại B Vận tốc vật đạt cực tiểu C Vật vị trí có li độ khơng D Vật vị trí có pha dao động cực đại Trong dao động điều hoà A.Vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B.Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C.Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 90o với li độ D.Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 90o với li độ Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 90o so với li độ C Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 90o so với li độ 8.Một chất điểm dđđh theo phương trình x = 3cos(πt + π/2), pha dao động chất điểm t = s A  (rad) B  (rad) C 1,5  (rad) D 0,5  (rad) Một chất điểm dđđh theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ chất điểm thời điểm t = 1,5s A x = 1,5cm B x = - 5cm C x = 5cm D x = 0cm 10 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 4cos(2t)cm B x = 4cos(πt - π/2) cm C x = sin(2t)cm B x = 4sin(πt + π/2) cm 11 Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng A Động biến đổi đ/hồ chu kì B Động biến đổi đ/hồ chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 12 Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực đại D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu 13 Phát biểu sau không đúng? A Công thức W = kA cho thấy vật có li độ cực đại B Công thức W = mv C Công thức W = max cho thấy động vật qua vị trí cân 2 m A cho thấy không thay đổi theo thời gian D Công thức Wt = kx = kA cho thấy không thay đổi theo thời gian 14 Một vật khối lượng 750g dđđh với biên độ 4cm, chu kì s, (lấy   10) Năng lượng dđ vật A W = 60kJ B W = 60J C W = 6mJ D W = 6J 15 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tố, gia tốc đúng? A Trong dđđh vận tốc li độ chiều B Trong dđđh vận tốc gia tốc ngược chiều C Trong dđđh gia tốc li độ ngược chiều D Trong dđđh gia tốc li độ chiều Chủ đề 2: CON LẮC LỊ XO Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua A Vị trí cân B Vị trí vật có li độ cực đại C Vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng D Vị trí mà lực đàn hồi lị xo khơng Trong dao động điều hồ co lắc lị xo, phát biểu sau khơng ? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C.Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D.Tần số vật phụ thuộc vào khối lượng vật Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T  2 m k B T  2 k m C T   l g D T  2 g l Con lắc lị xo dao động điều hồ, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Con lắc lò xo gồm vật m = 100g lò xo k =100 N/m, (lấy   10) dao động điều hoà với chu kì A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s Một lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T = 0,5 s, khối lượng nặng m = 400g, (lấy   10) Độ cứng lò xo A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4kg (lấy   10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Fmax = 525 N B Fmax = 5,12 N C Fmax = 256 N D Fmax = 2,56 N Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo qủa nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động vật nặng   A x = 4cos (10t) cm B x = 4cos(10t - )cm C x = 4cos(10 t  )cm D 2  x = 4cos(10 t  ) cm Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 160 cm/s B vmax = 80 cm/s C vmax = 40 cm/s D vmax = 20cm/s 10 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Cơ dao động lắc A E = 320 J B E = 6,4 10 - J C E = 3,2 10 -2 J D E = 3,2 J 11 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,25cm 12 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động chúng là: A T = 1,4 s B T = 2,0 s C T = 2,8 s D T = 4,0 s Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào A l g B m l C m g g Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì m k l A T  2 B T  2 C T  2 k m g D m, l D g l Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau ? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D.Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài lắc A l = 24,8 m B l = 24,8cm C l = 1,56 m D l = 2,45 m Ở nơi mà lắc đơn đếm giây (chu kì s) có độ dài m, lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì A T = s B T = 4,24 s C T = 3,46 s D T = 1,5 s Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s Chu kì lắc đơn có độ dài l1 + l2 A T = 0,7 s B T = 0,8 s C T = 1,0 s D T = 1,4 s Một lắc đơn có độ dài l, khoảng thời gian t thực dao động Người ta giảm bớt độ dài 16cm, khoảng thời gian t trước thực 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu A l = 25m B l = 25cm C l = 9m D l = 9cm Tại nơi có hai lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ hai thực dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Chiều dài lắc A l1 = 100m, l2 = 6,4m B l1 = 64cm, l2 = 100cm C l1 = 1,00m, l2 = 64cm D l1 = 6,4cm, l2 = 100cm 10 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai A t = 0,5 s B t = 1,0 s C t = 1,5 s D t = 2,0 s 11 Một lắc đơn có chu kì dao động T = s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,750 s D t = 1,50 s T  2 12 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để lắc từ vị trí có li độ x = A/ đến vị trí có li độ cực đại x = A A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,500 s D t = 0,750 s Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A   2n (với n  Z) B   (2n  1) (với n  Z)   C   (2n  1) (với n  Z) D   (2n  1) (với n  Z) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp A A = cm B A = cm C A = cm D A = 21 cm Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số x1 = sin2t (cm) x2 = 2,4cos2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp A A = 1,84 cm B A = 2,60 cm C A = 3,40 cm D A = 6,76 cm Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, theo phương trình: x1 = 4sin( t  ) cm x2 = cos(t)cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn A   0(rad) B   (rad) C    / 2(rad) D    / 2(rad) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình:x1 = 4sin( t  )cm x  cos( t ) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ A   0(rad) B   (rad) C    / 2(rad) D    / 2(rad) Chủ đề 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Nhận xét sau không A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng Phát biểu sau không ? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dđ trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng Phát biểu sau đúng? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dđđh B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dđ riêng C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dđ tắt dần D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dđ cưỡng Phát biểu sau không ? A Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng B Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số lực cưỡng tần số dao động riêng C Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng D Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng Một lắc dao động tắt dần chậm Cứ sau chu kỳ , biên độ giảm 3%.Phần lượng lắc bị dao động toàn phần ? A 0,591% B 3% C 9% D 94% Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SĨNG CƠ HỌC Một sóng học có tần số f lan truyền mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo cơng thức A   v.f B   v / f C   v.f D   v / f Sóng học lan truyền mơi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A Tăng lần B Tăng lần C Không đổi D Giảm lần Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Mơi trường truyền sóng D Bước sóng Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Vận tốc truyền sóng mặt biển A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dđ uM = 2x 4cos( 200t  ) cm Tần số sóng  A f = 200 Hz B f = 100 Hz C f = 100 s D f = 0,01 t x mm, x tính Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos 2(  ) 0,1 50 cm, t tính giây Chu kì sóng A T = 0,1 s B T = 50 s C T = s D T = s t x Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos 2(  ) mm, x 0,1 50 tính cm, t tính giây Bước sóng A   0,1m B   50cm C   8mm D   1m Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80cm Vận tốc truyền sóng dây A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s t x  )mm , x 0,1 0,2 tính cm, t tính giây Vị trí phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m thời điểm t = 2s A uM = mm B uM = mm C uM = cm D uM = 2,5 cm Cho sóng ngang có phương trình sóng u  cos  ( 10 Một sóng học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m Chu kì sóng A T = 0,01 s B T = 0,1 s C T = 50 s D T = 100 s Chủ đề 2: SĨNG ÂM Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm A F = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s khơng khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m phương truyền sóng A   0,5 (rad) B   1,5 (rad) C   2,5 (rad) D   3,5 (rad) Phát biểu sau không ? A Nhạc âm nhiều nhạc cụ phát B Tạp âm âm có tần số không xác định C Độ cao âm đặc tính âm D Âm sắc đặc tính âm Độ cao âm : A Là đặc trưng vật lý âm B Vừa đặc trưng vật lý vừa đặc trưng sinh lý âm C Là đặc trưng sinh lý âm D Là tần số âm Độ to âm gắn liền với: A Cường độ âm B Biên độ dao động âm C.Mức cường độ âm D Tần số âm Chủ đề 3: GIAO THOA SĨNG Phát biểu sau khơng ? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm sau: A Cùng tần số, pha B Cùng tần số, ngược pha C Cùng tần số, lệch pha góc khơng đổi D Cùng biên độ pha Phát biểu sau không ? A Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm không dđ tạo thành vân cực tiểu D Khi xảy h/tượng gi/hoa sóng mặt chất lỏng, điểm dđ mạnh tạo thành đường thẳng cực đại 3.Trong tượng dao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng ? A Bằng hai lần bước sóng B Bằng bước sóng C Bằng nửa bước sóng D Bằng phần tư bước sóng Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động mm Bước sóng sóng mặt nước ? A   mm B   mm C   mm D   mm Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động mm Vận tốc sóng mặt nước ? A v = 0,2 m/s B v = 0,4 m/s C v = 0,6 m/s D v = 0,8 m/s Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại Vận tốc truyền sóng mặt nước ? A v = 20 cm/s B v = 26,7 cm/s C v = 40 cm/s D v = 53,4 cm/s Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước làbao nhiêu ? A v = 24 m/s B v = 24 cm/s C v = 36 m/s D v = 36 m/s Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Vận tốc truyền sóng nước 1,2m/s Có gợn sóng khoảng S1vàS2 ? A gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng Chủ đề 4: SĨNG DỪNG Phát biểu sau ? A Khi có sóng dừng dây đàn hồi tất điểm dây dừng lại không dao động B Khi sóng dừng dây đàn hồi nguồn phát sóng ngừng dao động cịn điểm dây dao động C Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng yên D Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu Hiện tượng sóng dừng dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp ? A Bằng hai lần bước sóng B Bằng bước sóng C Bằng nửa bước sóng D Bằng phần tư bước sóng Một dây đàn dài 40 cm, hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây A   13,3 cm B   20 cm C   40 cm D   80 cm Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Vận tốc sóng dây A v = 79,8m/s B v = 120 m/s C v = 240m/s D v = 480m/s Dây AB nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 100 m/s B v = 50 m/s C v = 25 cm/s D v = 12,5 cm/s Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, rung với tần số 50 Hz, dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu hai nút sóng Vận tốc sóng dây A v = 60 cm/s B v = 75 cm/ s C v = 12 m/s D v = 15 m/s Chương III – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Phát biểu sau nói hiệu điện dđđh ? A.Hiệu điện dđđh hiệu điện biến thiên điều hoà theo thời gian B.Hiệu điện dđđh hai đầu khung dây có tần số góc vận tốc góc khung dây quay từ trường C.Biểu thức hiệu điện dđđh có dạng u = U0cos (t + ) D.Các phát biểu A,B,C 2.Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ? A.Dịng điện xoay chiều dịng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo qui luật dạng sin cosin B.Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi C.Dịng điện xoay chiều thực chất dao động điện cưỡng D.A,B C 3.Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều A.dựa vào tượng tự cảm B.dựa vào tượng cảm ứng điện từ C.dựa vào tượng quang điện D.dựa vào tượng giao thoa 4.Trong đại lượng đặc trưng cho dòng xoay chiều sau đây, đại lựợng không dùng giá trị hiệu dụng ? A.Hiệu điện B.Cường độ dòng điện C.Suất điện động D.Cơng suất  5.Một dịng điện xoay chiều có i = 8cos(100t + ) (A), kết luận sau sai ? A.Cường độ hiệu dụng 8A B.Tần số dòng điện 50Hz C.Biên độ dòng điện 8A D.Chu kỳ dòng điện 0,02s 6.Dòng điện chạy qua chạy mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100t(A).Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V sớm pha /3 so với dòng điện.Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch   A.12cos100t(v) B.12 cos(100t - ) (v) C.12cos(100t + ) (v) D.12 cos 3  (100t + ) (v).0 7.Hiệu điện cường độ dòng điện mạch có cuộn dây cảm có dạng u = U0cos(t +  ) (v)  i = I0cos(t ) (A) I0  có giá trị U U    A.I0 = U L ;  = rad B.I0 = ;  = rad C.I0 = ;  = rad L L  D.I0 = U L ;  = rad 8.Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u = U0sin t Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây xác địn biểu thức ? U0 U0 U A I = B I = C I = D I = R  L R   L2 R   L2 U R  L 9.Điều sau nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm kháng ? A.Tổng trở đoạn mạch z = R  (L) B.Dòng điện nhanh pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C.Điện tiêu hao điện trở lẫn cuộn dây D.Dòng điện tức thời qua điện trở qua cuộn dây giá trị hiệu dụng khác 10.Điều sau sai nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm kháng ? A.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dịng điện mạch góc  tính L : tg = R U B.Cường độ hiệu dụng tính : I= R  (L) C.Dịng điện nhanh pha hiệu điện giá trị điện trở R lớn so với cảm kháng ZL D.Dịng điện ln chậm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch 11.Điều sau nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây cảm kháng ?  A.Hiệu điện lệch pha so với dịng điện góc U B.Cường độ d/điện hiệu dụng tính :I = (L)  ( ) C  C.Dòng điện nhanh pha hiệu điện đầu đ/ m góc 26 Cho mạch dao động gồm tụ điện C = F cuộn dây cảm kháng có L = 50 mH Tần số dao động điện từ mạch có giá trị: A- 2.103Hz B- 2.104Hz C- 318Hz D- 315Hz 27 Chọn đáp số để điền vào chỗ trống: “Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi .” A Điện trường B Từ trường C Điện từ trường D Điện từ trường tĩnh 28 Dòng điện dịch A.Dòng điện dịch chuyển hạt mang điện B.Dòng điện mạch dao động LC C.Dòng điện dịch chuyển hạt mang điện qua tụ điện D.Khái niệm biến đổi điện trường hai tụ điện 29 Một sóng điện từ có tần số 6Mhz Bước sóng sóng điện từ : A 25m B 60m C 50m D 100m 30 Trong mạch dao động điện từ tự do, Năng lượng mạch dao động 2Q02 Q2 Q2 A B C D Một giá trị khác C 2C C Chương 5-SÓNG ÁNH SÁNG Hiên tượng giao thoa ánh sáng xảy A có chùm sáng từ bóng đèn gặp sau qua kính lọc sắc B có ánh sáng đơn sắc C có chùm sóng ánh sáng kết hợp đan vào D có tổng hợp chùm sáng chiếu vào vị trí Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác về… A số lượng vạch quang phổ; B bề rộng vạch quang phổ; C độ sáng tỉ đối vạch quang phổ; D màu sắc vạch vị trí vạch màu Phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ có vạch màu riêng lẻ nằm tối B Quang phổ vạch hấp thụ có vạch sáng nằm quang phổ liên tục C Quang phổ vạch phát xạ khí hay áp suất thấp bị kích thích phát D Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ quang phổ vạch phát xạ Hai sóng kết hợp A hai sóng thoả mãn điều kiện pha B hai sóng có tần số, có hiệu số pha hai thời điểm xác định hai sóng thay đổi theo thời gian C hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp D hai sóng phát từ hai nguồn đan xen vào Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 bên với vân trung tâm 3,6mm Tính bước sóng ánh sáng A 0,58µm B 0,60µm C 0,44µm D 0,52µm Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối … A Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng B Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng C Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng D Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng Tìm phát biểu tia tử ngoại : A Thuỷ tinh nước suốt tia tử ngoại B Mặt Trời phát ánh sáng nhìn thấy tia tử ngoại nên ta trông thấy sáng cảm giác ấm áp C Các hồ quang điện với nhiệt độ 4000oC thường dùng làm nguồn tia tử ngoại D Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000oC nguồn phát tia tử ngoại Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m bước sóng λ = 0,7μm Tìm khoảng cách hai vân sáng liên tiếp i A 3mm B 2mm C 4mm D 1,5mm Có thể nhận biết tia hồng ngoại … A Quang phổ kế B Mắt người C Màn huỳnh quang D Pin nhiệt điện 10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng 110 chứa hai khe đến quan sát D = 1m Tại vị trí M cách vân trung tâm khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A Vân sáng bậc B Vân tối thứ C Vân tối thứ D Vân sáng bậc 11 Chọn đáp án sai: Đặc điểm sóng thang sóng điện từ: A Đều có chất sóng điện từ B Đều khơng mang điện tích, không bị lệch hướng điện trường từ trường C Có tính sóng, đặc trưng bước sóng  tính hạt, đặc trưng lượng phơtơn hc   hf   D Theo chiều giảm λ thang sóng điện từ tính chất sóng rõ rệt, tính chất hạt mờ nhạt 12 Tia X có bước sóng: A Lớn tia hồng ngoại B Lớn tia tử ngoại C Nhỏ tia hồng ngoại lẫn tử ngoại D Nhỏ tia gamma 13 Tính chất sau khơng phải tia rơnghen: A Có khả ion hố chất khí mạnh B Có khả đâm xuyên mạnh C Bị lệch hướng điện trường D Có tác dụng làm phát quang số chất 14 Chọn đáp án sai: Tia rơnghen: A Bản chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (từ 10-12m đến 10-8 m) B Có khả đâm xuyên mạnh C Trong y học để trị bệnh cịi xương D Trong cơng nghiệp dùng để xác định khuyết tật sản phẩm đúc 15 Tia tử ngoại: A Khơng làm đen kính ảnh B Kích thích phát quang nhiều chất C Bị lệch điện trường từ trường D Truyền qua giấy, vải gỗ 16 Tia tử ngoại: A Là xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím:λ  0,4µm B Có chất sóng dọc C Do tất vật bị nung nóng phát D Ứng dụng để trị bệnh ung thư nơng 17 Tính chất sau tia hồng ngoại: A Có khả ion hố chất khí mạnh B Có khả đâm xuyên mạnh C Bị lệch hướng điện trường D Có tác dụng nhiệt 18 Một vật phát tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A Cao nhiệt độ bình thường B Trên 00C C Trên 1000C D Trên K 19 Trong quang phổ hấp thụ khối khí hay hơi: A Vị trí vạch tối trùng với vị trí vạch màu quang phổ liên tục khối khí hay B Vị trí vạch tối trùng với vị trí vạch màu quang phổ phát xạ khối khí hay C Vị trí vạch tối trùng với vị trí vạch tối quang phổ phát xạ khối khí hay D Cả B C 20 Quang phổ mặt trời máy quang phổ ghi là: A Quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ C Quang phổ vạch hấp thụ D Một loại quang phổ khác 21 Chọn câu trả lời sai Quang phổ vạch hấp thụ (Quang phổ vạch = QPV) A Là hệ thống vạch tối nằm quang phổ liên tục B Chùm ánh sáng trắng chiếu qua khối khí hay nung nóng nhiệt độ thấp, thu QPV hấp thụ C Đặc điểm: vị trí cách vạch tối nằm vị trí vạch màu QPV phát xạ chất khí hay D Cả A, B, C sai 22 Chọn câu trả lời sai Quang phổ vạch phát xạ: A Là quang phổ gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối B Do chất khí hay áp suất thấp bị kích thích cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát C Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác về: số lượng vạch phổ, vị trí vạch, màu sắc độ sáng tỉ đối vạch D Ứng dụng để nhận biết có mặt nguyên tố hỗn hợp hay hợp chất, xác định thành phần cấu tạo hay nhiệt độ vật 23 Một chất khí nung nóng phát quang phổ liên tục, có: A Áp suất thấp nhiệt độ cao B Khối lượng riêng lớn nhiệt độ C Áp suất cao nhiệt độ không cao D Áp suất thấp nhiệt độ không cao 24 Quang phổ liên tục: A Là quang phổ gồm dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B Do vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát C Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D Cả A, B, C 25 Chọn câu trả lời sai Máy quang phổ: A Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác B Nguyên tắc hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng C Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát D Bộ phận máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính 26 Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng dùng ánh sáng đơn sắc có =0,52m Khi thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ’ khoảng vân tăng thêm 1,3 lần Bước sóng ’bằng: A.0,4 m B.0,68m C.4 m D.6,8m 27 Trong thí nghiệm Iâng ánh sáng dùng thí nghiệm đơn sắc có bước sóng =0,45m, khoảng cách hai khe a = 0,45mm Để vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc khoảng cách từ hai khe đến là: A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m 28 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, cho a = 3mm, D = 2m Dùng nguồn sáng S có bước sóng  khoảng vân giao thoa i = 0,4mm Tần số xạ là: A 7,5.1011 Hz B 7,5.1012 Hz C 7,5.1013 Hz D 7,5.1014 Hz 29 Trong thí nghiệm Iâng, khe chiếu sáng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m Khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách hai khe đến 2m Độ rộng quang phổ bậc quan sát là: A 1,4mm B 1,4cm C 2,8mm D 2,8cm 30 Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,2mm phát xạ đơn sắc có =0,64m Hai khe cách a = 3mm, cách hai khe 3m Miền vân giao thoa mà có bề rộng 12mm Số vân sáng quan sát là: A 16 B 17 C 18 D 19 31 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,50m Khoảng cách hai khe 0,5mm Khoảng cách từ hai khe đến 2m Khoảng cách hai vân sáng nằm hai đầu 32mm Số vân sáng quan sát là: A 15 B 16 C 17 D Một kết khác 32 Trong thí nghiệm giao thoa sáng với khe Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 6000A0 khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến D = 3m, khoảng cách hai nguồn kết hợp a = 1,5mm Khoảng cách hai vân sáng với vân tối liên tiếp là: A 0,6mm B m C cm D 6m 33 Trong thí nghiệm Iâng (Young) giao thoa ánh sáng, khe S1,S2 chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách khe a= 0,5mm Khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe thu ảnh D = 2m Khoảng vân đo mà i = 2mm Bước sóng ánh sáng tới là: A 0,5mm B 0,5cm C 0,5m D 0,5 m 34 Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng để đo: A Tần số ánh sáng B Bước sóng ánh sáng C Chiết suất môi trường D Vận tốc ánh sáng 35 Ánh sáng đơn sắc màu lục với bước sóng =500nm chiếu vào hai khe hẹp cách 1mm Khoảng cách hai vân sáng đặt cách khe 2m bằng: A 0,1mm B 0,25mm C 0,4mm D 1mm 36 Khoảng vân định nghĩa là: A Khoảng cách hai vân sáng bậc hứng vân B Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hứng vân C Khoảng cách hai vân tối liên tiếp hứng vân D Cả B C 37 Kết thí nghiệm Iâng: A Là chứng thực nghệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng B Là chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt C Là kết tượng giao thoa ánh sáng D Cả A C 38 Bức xạ màu vàng natri khơng khí có bước sóng: A 0,589A B 0,589nm C 0,589m D 0,589mm 39 Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.104Hz Bước sóng tia sáng chân không là: A 0,75m B 0,75mm C 0,75m D 0,75nm 40 Khi chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào nước thì: A Tần số tăng, bước sóng giảm B Tần số giảm, bước sóng tăng C Tần số khơng đổi, bước sóng giảm D Tần số khơng đổi, bước sóng tăng 41 Chọn câu trả lời sai Ánh sáng đơn sắc : A Có màu sắc xác định B Khơng bị tán sắc qua lăng kính C Bị khúc xạ qua lăng kính D Có vận tốc khơng đổi truyền từ môi trường sang môi trường 42 Chọn câu trả lời sai A Nguyên nhân tán sắc chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác khác B Trong tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ C Trong tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ D Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính 43 Cho hai nguồn sáng kết hợp S1,S2 cách khoảng a=5mm cách E khoảng D=2m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm 1,5mm Tính bước sóng  nguồn sáng A.0,4m B.0,5m C.0,55m D.0,75m 44 Một nguồn sáng đơn sắc =0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1,S2 , hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Tính khoảng cách hai vân sáng liên tiếp A 0,7mm B 0,6mm C 0,5mm D 0,4mm 45 Trong thí nghiệm Young, lúc đầu khoảng cách từ khe tới 1m M có vân tối thứ Để M có vân tối thứ phải dịch chuyển: A Ra xa 0,2m B Lại gần 0,2m C Ra xa 0,4m D Lại gần 0,4m 46 Trong thí nghiệm Young đặt khơng khí, người ta thấy M có vân sáng bậc Nếu nhúng toàn hệ thống vào chất lỏng có chiết suất n=1,5 M ta thu A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân sáng thứ tính từ vân trung tâm D Vân tối thứ tính từ vân trung tâm 47 Tính chất sau khơng phải đặc điểm tia X: A Tính đâm xuyên mạnh B Xuyên qua chì dày cỡ cm C Gây tượng quang điện D Tác dụng mạnh lên kính ảnh 48 Trong thí nghiệm Young, hai khe S1,S2 chiếu sáng đồng thời ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =0,4m 2 =0,6m Hai khe cách khoảng a=2mm, khoảng cách từ khe đến ảnh D= 2m Khoảng cách vân sáng gần có màu với vân sáng trung tâm là: C 3,5mm A 4,6mm B 2,4mm D 1,2mm 49 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m , khoảng cách khe 3mm, khoảng cách từ khe đến ảnh 2m.Hai điểm M, N nằm khác phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm khoảng 1,2mm 1,8mm Giữa M N có vân sáng: A vân B vân C vân D vân 50 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m , khoảng cách khe 3mm, khoảng cách từ khe đến ảnh 2m.Hai điểm M, N nằm phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm khoảng 1,2mm 1,8mm Giữa M N có vân sáng: A vân B vân C vân D Khơng có 51 Trong thí nghiệm Young, hai khe F1, F2 cách 0,6mm chiếu xạ tử ngoại có bước sóng 300nm Một giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách hai khe 0,9m Sau tráng người ta đo khoảng cách vạch đen liên tiếp A 2,7mm B 3,15mm C 2,7.10- 4m D 3,15.10- 4m 52 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng , đoạn MN quan sát , dùng ánh sáng vàng có bước sóng 0,6m quan sát 17 vân sáng (Tại M N vân sáng) Nếu dùng ánh sáng có bước sóng = 0,48m số vân sáng quan sát : A 33 B 17 C 25 D 21 CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Phát biểu sau ĐÚNG nói tượng quang điện? A-Là tượng e khỏi bề mặt KL có ánh sáng thích hợp chiếu vào B-Là tượng e khỏi bề mặt KL KL bị nung nóng đến nhiệt độ cao C-Là tượng e khỏi bề mặt KL KL bị nhiễm điện tiếp xúc D-Là tượng e khỏi bề mặt KL nguyên nhân khác Với điều kiện ánh sáng kích thích tượng quang điện xảy với kim loại xác định Chọn câu trả lời ĐÚNG? A-Bước sóng ánh sáng kích thích phải không lớn giới hạn quang điện kim loại B-Bước sóng ánh sáng kích thích có giá trị tùy ý C-Bước sóng ánh sáng kích thích phải khơng nhỏ giới hạn quang điện kim loại đ D-Một điều kiện khác Điều sau Sai nói kết rút từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A-Hiệu điện anôt catôt tế bào quang điện ln có giá trị âm dịng quang điện triệt tiêu B-Dòng quang điện tồn hiệu điện anôt catôt = C-Cường độ dịng quang điện bão hịa khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D-Giá trị hiệu điện hãm phụ thuộc vào bước sóng kích thích Phát biểu sau Sai nói giới hạn quang điện kim loại? A-Mỗi KL có giá trị giới hạn quang điện định B-Các KL khác giới hạn quang điện chúng khác C-Hiện tượng quang điện xảy bước sóng ánh sáng  nhỏ giới hạn 0 kim loại D-Giới hạn quang điện bước sóng ngắn ánh sáng kích thích làm xãy tượng quang điện Phát biểu sau ĐÚNG nói cường độ dịng quang điện bão hịa? A-Cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích B-Cường độ dịng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích C-Cường độ dịng quang điện bão hịa khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D-Cường độ dịng quang điện bão hịa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích Phát biểu sau sai nói động ban đầu cực đại e quang điện? A-Động ban đầu cực đại e quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích B-Động ban đầu cực đại e quang điện phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích C-Động ban đầu cực đại e quang điện không phụ thuộc vào chất kim loại dùng làm catôt D-Động ban đầu cực đại e quang điện phụ thuộc vào chất kim loại dùng làm catôt Phát biểu sau sai nói thuyết lượng tử ánh sáng? A-Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà theo phần riêng biệt, đứt quãng B-Chùm ánh sáng chùm hạt, hạt photon C-Năng lượng photon ánh sáng nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng D-Khi truyền sáng , lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng 8: Điều khẳng định sau SAI nói chất ánh sáng A-Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt B-Khi bước sóng ánh sáng ngắn tính chất hạt thể rõ, tính chất sóng thể C-Khi tính chất hạt thể rõ nét ta dễ quan sát tượng giao thoa ánh sáng D- Cả A, B, C sai 9: Phát biểu sau ĐÚNG nói tượng quang dẫn? A-Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở chất bán dẫn bị chiếu sáng B-Trong tượng quang dẫn, e giải phóng khỏi khối chất bán dẫn C-Một ứng dụng quang tượng quang dẫn việc chế tạo đèn neon D-Trong tượng quang dẫn, lượng cần thiết để giải phóng e liên kết thành e dẫn lớn 10: Điều sau nói pin quang điện? A-Pin quang điện nguồn điện nhiệt biến thành điện B-Pin quang điện nguồn điện quang biến đổi trực tiếp thành điện C-Pin quang điện hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D-Cả A, B, C 11: Phát biểu sau ĐÚNG nói phát quang? A-Sự huỳnh quang chất khí, chất lỏng lân quang chất rắn gọi phát quang B-Sự phát quang gọi phát sáng lạnh C-Hiện tượng phát quang chất rắn ứng dụng để chế tạo đèn huỳnh quang D-Cả A, B, C 12: Phát biểu sau SAI nói lân quang? A-Sự phát sáng tinh thể bị kích thích ánh sáng thích hợp gọi lân quang B-Nguyên nhân phát sáng lân quang tinh thể bị nóng lên mức C-Ánh sáng lân quang tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D-Cả A, B, C sai 13: Phát biểu sau SAI với nội dung giả thuyết Bo? A-Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng B-Trong trạng thái dừng, nguyên tử không hấp thụ hay xạ lượng C-Khi chuyển từ trạng thái dừng có n/lượng thấp sang trạng thái dừng có n/lượng cao, ng/tử phát photon D-Năng lượng cao nguyên tử bền 14: Phát biểu sau ĐÚNG với quan điểm Bo mẫu nguyên tử Hidrô? A-Trong trạng thái dừng, e nguyên tử Hidrô chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính hồn tồn xác định B-Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỷ lệ với bình phương số ngun liên tiếp C-Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với lượng lớn bán kính nhỏ ứng với lượng nhỏ D-Cả A, B, C sai 15: Các vạch dãy Laiman thuộc vùng vùng sau? A-Vùng hồng ngoại B-Vùng ánh sáng nhìn thấy C-Vùng tử ngoại D-Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại 16: Các vạch dãy Banme thuộc vùng vùng sau? A-Vùng hồng ngoại B-Vùng ánh sáng nhìn thấy C-Vùng tử ngoại D-Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại 17: Điều sau ĐÚNG nói tạo thành dãy quang phổ nguyên tử Hidrô? A-Các vạch dãy Laiman tạo thành e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo K B-Các vạch dãy Banme tạo thành e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L C Các vạch dãy Pasen tạo thành e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M D- Cả A, B, C 18: Điều không nói Laser: A-Là tia sáng có bước sóng ngắn B-Có cường độ cao C-Có tính kết hợp D-Tính định hướng cao 19: Trường hợp sau phát quang: A-Tia lửa điện B-Hồ quang điện C-Bóng đèn pin D-Bóng đèn ống 20 Nếu ánh sáng kích thích có màu chàm, ánh sáng huỳnh quang khơng thể là: A-As đỏ B-As vàng C-As tím D-As lam 21 Chất có khả phát ánh sáng đỏ lục Khi kích thích tia sáng tử ngoại phát phát a/s màu A-Đỏ B-Lục C-Vàng D-Lam 22 Tấm đồng có giới hạn 0 = 0,3 m Ánh sáng sau không làm xãy tượng quang điện: A- 100nm B- 200nm C- 300nm D- 400nm Cơng e kim loại dùng làm catơt tế bào quang điện A = 7,23.10-19J 23 Giá trị ĐÚNG giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt bằng? A-   0,475m B-   0,275m C-   0,175m D- giá trị khác 24 Nếu chiếu tế bào quang điện xạ có bước sóng 1 = 0,18m, 2 = 0,21m, 3 = 0,28m, 4 = 0,32m, 5 = 0,40m xạ gây tượng quang điện? A- 1 2 B- 1, 3 4 C- 2, 3 5 D- 4, 3 2 Cơng e kim loại 1,88eV Dùng kim loại làm catôt tế bào quang điện Chiếu vào catơt ánh sáng có bước sóng  = 0,489m 25: Giá trị ĐÚNG giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt bằng? A-   6,600m B-   0,066m C-   0,660m D- giá trị khác 26: Vận tốc cực đại e khỏi catơt bao nhiêu? A- vmax = 1,52.106cm/s B- vmax = 15,2.106m/s C- vmax = 0,48.106m/s D- vmax = 1,52.106m/s 27: Giả thiết e thoát khỏi kim loại bị hút hết anơt dịng quang điện có cường độ I = 0,3mA Số e thoát từ catôt 1s bao nhiêu? A- n = 2.1017hạt B- n = 2.1010hạt C- n = 2.1015hạt D- giá trị khác Catơt tế bào quang điện có cơng e 4,14eV Chiếu vào catơt xạ có  = 0,2m, cơng suất xạ 0,2W 28: Giá trị ĐÚNG giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt bằng? A-   0,3m B-   0,36m C-   0,13m D- giá trị khác 29: Có photon đến bề mặt catôt 1s? A- n  1015hạt B- n  2.1017hạt C- n  1019hạt 17 D- 3.018.10 Hạt 30: Hiệu điện UAK phải thỏa mãn điều kiện để khơng e anôt? A- UAK < 2,07V B- UAK  2,07V C- UAK  - 2,7V D- giá trị khác Kim loại dùng làm catôt tế bào quang điện có cơng 2,2eV Chiếu vào catơt xạ có bước sóng  Muốn triệt tiêu dịng quang điện, ta phải đặt vào anôt catôt Uh = 0,4V 31: Giá trị ĐÚNG giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt bằng? A-   565nm B-   356nm C-   656nm D-   903nm 32: Vận tốc ban đầu cực đại e quang điện nhận giá trị bao nhiêu? A- vmax = 7,75.105m/s B- vmax = 3,75.105m/s C- vmax = 1,75.105m/s D- giá trị khác 33: Bước sóng  xạ có giá trị bao nhiêu? A-  = 0,6777.10-6m B-  = 0,2777.10-6 m C-  = 0,4777.10-6m D- 0,69  m Trong quang phổ Hidrơ, bước sóng  vạch quang phổ sau: vạch thứ dãy Laiman 21 = 0,121586m; vạch H dãy Banme 32 = 0,656279m; vạch thứ dãy Pasen  = 1,0938m 34: Tần số vạch quang phổ thứ dãy Laiman nhận giá trị ĐÚNG sau đây? A- 2,925.1019Hz B- 2,925.1015Hz C- 2,925.1010Hz D-các giá trị khác 35: Bước sóng vạch màu đỏ có giá trị: A- 0,410  m B- 4100 A0 C- 410nm D-Cả A,B,C CHƯƠNG 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1: Chọn câu đúng: A-Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương e quay xung quanh B-Ngun tử có kích thước khối lượng lớn so với hạt nhân C-Nguyên tử trung hoà điện D-Cả A,B,C 2: Lực hạt nhân: A-Là lực đẩy proton mang điện dương B-Là lực hút tĩnh điện proton notron C-Là lực liên kết nuclon có bán kính tác dụng cỡ 10-15 m D-Là lực tĩnh điện lực lớn lực biết 3:Các loại tia phóng xạ có đặc điểm: A-Ion hố chất khí B-Làm đen kính ảnh C-Gây phản hố học D-Cả tính chất 4: Tia phóng xạ alpha: A-Là chùm hạt nhân Hidro B-Là chùm hạt nhân Heli C-Đi xa khơng khí có lượng lớn D-Bị lệch dương tụ điện 5: Tia bêta cộng: A-Không mang điện B-Bị lệch âm tụ điện C-Lệch tia alpha D-Vận tốc lớn vận tốc ánh sáng 6: Tia gama: A-Khơng bị lệch trog điện từ trường B-Là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn C-Có khả đâm xuyên mạnh D-Cả ý 7: Chu kì bán rã thời gian để: A-Số nguyên tử chất phóng xạ giảm phân nửa B-Khối lượng chất phóng xạ giảm phân nửa C-Độ phóng xạ giảm phân nửa D-Cả A, B, C 8: Độ phóng xạ h: A Là số hạt nhân bị phân rã giây B Tỉ lệ với khối lượng chất tạo thành C Tỉ lệ nghịch với chu kỳ bán rã D Không phụ thuộc số nguyên tử 9: Đại lượng khơng bảo tồn phản ứng hạt nhân A.Số khối B-Điện tích hạt nhân C-.Khối lượng D.Động lượng 10:Chọn câu đúng: A Tổng khối lượng hạt nuclon khối lượng hạt nhân sau liên kết B Độ hụt khối nhỏ C Năng lượng liên kết lớn hạt nhân bền D Năng lượng liên tính cho nuclon gọi lượng liên kết riêng 11: Chọn phát biểu sai: A Năng lượng phản ứng dương âm B Tổng k/lượng hạt nhân sau p/ứng nhỏ tổng khối lượng hạt nhân trước p/ứng p/ứng toả n/lượng C Trong phản ứng toả lượng hạt sinh bền hạt ban đầu D Năng lượng toả phản ứng dạng động hay lượng gama hạt sinh 12:Các hạt nhân có độ bền vững tăng dần xếp theo thứ tự: 4 A He, 210 Pb, 235U B 210 Pb, 235U , He C 235U , He, 210 Pb D 84 92 84 92 92 84 He, 235U , 210 Pb 92 84 13: Hạt nhân Li có: A.3 notron B.7proton C.10 nuclơn D.4 nơtron 23 -1 14: Độ phóng xạ chất phóng xạ (cho NA = 6,02.10 mol , 1uc = 931,5MeV) A Tỉ lệ với số hạt nhân chất phóng xạ B Tỉ lệ với khối lượng chất phóng xạ C Giảm dần theo thời gian D Cả A,B,C Dùng kiện làm câu sau (dùng trả lời câu 15,16,17,18 ): 210 84 Po chất phóng xạ  , chu kỳ bán rã 140 ngày, ban đầu có 50g Po 15: Hạt nhân là: 4 A He B He, 206 Pb C 206 Pb D He, 206 Pb 82 82 80 16: Khối lượng Po lại sau 280 ngày: A 1,25g B.12,5g C 0,125g D Kết khác 17: Độ phóng xạ ban đầu: A 2,22.105Ci B 8,21.1015Ci C 8,22.105 Bq D Kết khác 18: Số nguyên tử chì tạo thành sau 420 ngày: A 0,179.1023 B.1,253.1023 C 10,75.1023 D kết khác 144 58 Ce chất phóng xạ với T= 285 ngày (dùng trả lời câu 19, 20 ) 19: Tính số phóng xạ Ce A 2,43.10-3 (1/s) B 3.04.10-6 (1/s) C 2,814.10-8 (1/s) D Kết khác 20 Khối lượng có độ phóng xạ 1Ci: A 0,314g B.0,314 mg C 3,14g D Kết khác 210 21: 84 Po chất phóng xạ có T= 140 ngày Sau thời gian lượng chất phóng xạ lại 10% A 465 ngày B 280 ngày C 700 ngày D Kết khác 22: Lượng Po sau 75% A 280 ngày B 140gày D 560ngày D Kết khác 10 23: Xác định hạt nhân X phản ứng: B  X    Be A.Hidro thường( H ) B.Liti C.Detơri ( H ) D.Hạt nhân khác 24: Tìm lượng liên kết riêng hạt nhân 11B :mp=1,0078u, mn=1,0086u, mB=11,0093u, 1uc2=931,5 MeV A 76,2MeV B 74,2MeV C 75,73MeV D 6,88MeV Chương VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 1.Hạt sau hạt sơ cấp? A eelectron B.prôtôn C nguyên tử D phôtôn Hạt sơ cấp sau phản hạt nó? A pôzitrôn B.prôtôn C nơtrôn D phôtôn Hạt tia phóng xạ khơng phải hạt sơ cấp? A Hạt  B Hạt   C Hạt   D Hạt  4.Hađrôn tên gọi hạt sơ cấp nào? A Phôtôn leptôn B Leptôn mêzôn C Mêzôn barion D Nuclôn hiperôn Chọn phát biểu sai nói quac A Quac thành phần cấu tạo hađrôn C Các quac có điện tích phân số e B Quac tồn hađrôn D Các quac khơng có phản hạt Chỉ nhận xét sai nói tương tác hạt sơ cấp A Lực tương tác hạt mang điện giống lực hút phân tử B Bản chất lực tương tác nuclôn khác chất lực tương tác hạt nhân êlectron nguyên tử C Lực tương tác nuclôn hạt nhân lực tương tác quac hađrôn khác chất D Bán kính tác dụng tương tác yếu nhỏ Trong hình tinh sau thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh gần Trái Đất nhất? A Thổ tinh B Hoả tinh C Kim tinh D Mộc tinh Chọn nhận xét so sánh hành tinh lớn hệ Mặt Trời A Thuỷ tinh bé nhất, Hải Vương tinh lớn B Vật chất cấu tạo nên Thổ tinh nhẹ cấu tạo nên Mộc tinh lớn C Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Hoả tinh nhỏ D Mộc tinh có chu kì quay quanh trục nhỏ có số vệ tinh nhiều Thuỷ tinh, Kim tinh Trái Đất có đặc điểm tương đối giống nhau? A Bán kính B Khối lượng riêng C Chu kì quay quanh trục D Chu kì quay quanh Mặt Trời 10 Chọn nhận xét sai nói cấu trúc Mặt Trời A Mặt Trời cầu khí nóng sáng, có thành phần chủ yếu hiđrôn hêli B Quang cầu cấu tạo hạt sáng, sắc cầu lớp khí có nhiệt độ thấp nhiệt độ quang cầu C Trạng thái vật chất tạo nên sắc cầu nhật hoa khác D Trong giây, khối lượng Mặt Trời giảm 0,4.1010kg 11 Chọn nhận xét sai nói hoạt động Mặt Trời A Trong quang cầu ln có đối lưu hạt sáng B Khi Mặt Trời hoạt động mạnh, số vết đen bùng sáng tăng nhiều C Hoạt động Mặt Trời diễn theo chu kì D Trong hoạt động Mặt Trời, tượng gây nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất vết đen 12 Đặc điểm không thuộc Mặt Trăng? A Không phải hành tinh B Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm C Không có khí D Chu kì chuyển động quanh Trái Đất khác với chu kì quay quanh trục 13 Số liệu không với Trái Đất? A Bán kính khoảng 6400km B Khối lượng 24 5,98.10 kg C Bán kính quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời 1đvtv D Chu kì chuyển động quanh trục năm 14 Sao hành tinh hệ Mặt Trời? A Sao Thuỷ B Trái Đất C Sao Băng D Sao Hoả 15 Nhận xét khơng nói sao? A Sao có nguồn gốc từ tinh vân B Lỗ đen kết cục q trình tiến hố có khối lượng lớn hiều lần khối lượng Mặt Trời C Punxa phát sáng Mặt Trời D Sau gần 10 tỉ năm nữa, Mặt Trời biến thành lùn 16 Điều khơng nói thiên hà? A Hệ thống nhiều tinh vân gọi thiên hà B Đường kính thiên hà khoảng 105 năm ánh sáng C Trong thiên hà, chân không D Quaza thiên thể không nằm Ngân Hà 17 Chọn kết luận đúng.Qua kính thiên văn quan sát thấy có độ sáng thay đổi cách ta triệu năm ánh sáng, quan sát viên rút nhận xét: A Hình ảnh quan sát hình ảnh B Sao quan sát punxa C Hình ảnh quan sát hình ảnh cách triệu năm D Sao quan sát đôi 18 Căn vào đâu để khẳng định vũ trụ dãn nở? A Số thiên hà khứ nhiều B Bức xạ ta thu từ có bước sóng lớn so với xạ mà ngơi phát C Bức xạ ta thu từ ngơi có bước sóng nhỏ so với xạ mà ngơi phát D Bức xạ ta thu từ có bước sóng ngơi phát 19 Đặc điểm xạ “nền” vũ trụ minh chứng cho đắn thuyết Big Bang? A Bức xạ có bước sóng 3cm B Bức xạ phát đồng từ phía vũ trụ C Bức xạ tương ứng với xạ phát từ vật có nhiệt độ thấp, khoảng 3K D Cả B C 20.Đường kính Trái Đất bao nhiêu? A.1600km B 3200km C 6400km D 12800km 21.Trục quay Trái Đất quanh nghiêng mặt phẳng quỹ đạo quanh Mặt Trời góc bao nhiêu? A.20027’ B 21027’ C 22027’ D 23 27’ 22 Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quĩ đạo gần trịn có bán kính vào khoảng bao nhiêu? A.15.106 km B 15.107 km C 15.108 km D15.10 km 23 Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu? A.6.1023 kg B 6.1024 kg C 6.1025 kg 26 D.6.10 kg 24 Khối lượng Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu? A.2.1028 kg B 2.1029 kg C 2.1030 kg D.2.1031 kg 25.Đường kính hệ Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu? A.40đvtv B 60đvtv C 80đvtv D 100đvtv 26 Đường kính thiên hà vào cỡ bao nhiêu? A.10.000 nas B 100.000nas 10.000.000nas C 1000.000nas D ... mạch dao động điện từ: A Năng lượng mạch dao động gồm lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm B Dao động điện từ mạch dao động dao động tự C Tần số góc dao động. .. sau không A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc... gian 12 Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật

Ngày đăng: 08/08/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w