1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa potx

4 3,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 137,26 KB

Nội dung

- Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật... II/Chuẩn bị GV: – Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh.. a.Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động 1: Quan sá

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa

Tuần 29

Ngày soạn 5/04/09:

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 04 năm 2009

T3(3a2), T4(3a1), T5(3a3)

BÀI 29 VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật

- Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích

- Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật

* Hs khá giỏi:

Trang 2

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp

II/Chuẩn bị

GV: – Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học

sinh

- Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp

HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu

- Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có)

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu

1 Kiểm tra đồ dùng

2 Bài mới a.Giới thiệu

b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh

khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật,

chân dung …) để học sinh phân biệt được:

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật

như lọ, hoa, quả … vẽ các vật ở dạng tĩnh)

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Hs quan sát Gv hướng dẫn cách

vẽ + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do

Trang 3

- GV bày mẫu vẽ:

+ H.dáng, kích thước chung và riêng của mẫu.?

+ Màu sắc, đậm nhạt của mẫu?

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định, phác trục + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, …) + Vẽ nét chính

+ Vẽ hình chi tiết

+ Vẽ lọ, vẽ hoa…

* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;

* Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn

Hoạt động 3: Thực hành:

- Cho HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh

+ Nhìn mẫu thực để vẽ

* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do);

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh

Trang 4

+ Vẽ hình xong trang trí theo cách riêng, cho phù hợp

với hình dáng lọ

- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:

+ Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy)

+ Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả)

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)

+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm);

+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt)

- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu…

* Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà

- Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà

- Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết trưng bày

Ngày đăng: 07/08/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w