24 Trong thung lũng
2.1. Nhõn vật – những quỏi thai đắc lực của nhà nước thống trị
Thời đại thế nào sẽ sản sinh ra loại người tương ứng với nú. Những nhõn
vật là cụng cụ đắc lực này cựng xuất hiện trong truyện ngắn Nguyễn Cụng
Hoan và Sekhov với những cỏch thức khỏc nhau. Ở Nguyễn Cụng Hoan, loại
nhõn vật này xuất hiện trong 9/10 truyện (“Răng con chú nhà tư sản”, “Bỏo hiếu trả nghĩa cha”, “Đàn bà là giống yếu”, “Thịt người chết”, “Đồng hào cú ma” ….).
Viết về loại nhõn vật này, Nguyễn Cụng Hoan rất chỳ ý đặc tả ngoại hỡnh và hành động của chỳng. Thể loại tr uyện ngắn khụng cho phộp để nhà văn
miờu tả cặn kẽ ngoại hỡnh nhõn vật. Chớnh vỡ vậy, Nguyễn Cụng Hoan thường
chọn một trong số những yếu tố ngoại hỡnh, tập trung bỳt lực đặc tả, tạo ra nột
chõn dung chứa đựng tõm lý bờn trong. Khi đặc tả, tỏc giả thường kết hợp lời
bỡnh trực tiếp, cộng với giọng điệu chõm biếm, vỡ thế, chõn dung nhõn vật
hiện lờn rất rừ nột, đập ngay vào nhận thức của người đọc. Vớ dụ, tả cỏi bộo
của quan huyện Hinh trong “Đồng hào cú ma”, tỏc giả viết: “Chà! Chà! Bộo ơi là bộo! Bộo đến nỗi…”. Khụng cần phải mụ tả thờm, người đọc cũng hỡnh dung ra được Huyện Hinh thế nào.
Cỏch thức đặc tả của Nguyễn Cụng Hoan là phúng đại, cường điệu một
số đặc điểm ngoại hỡnh, tụ đậm, tăng cường sự đối lập, làm tăng tớnh trào
phỳng, chõm biếm. Cỏch thức nà y tỏc động ngay tới sự chỳ ý của người đọc,
tạo ấn tượng khú quờn về nhõn vật. Đõy là hỡnh ảnh Nghị Trinh trong “Hai thằng khốn nạn”:
“Mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng phệ, mụi trễ mà khụng rõu, mặc quần ỏo lụa, phe phẩy cỏi quạt”. [ 36,tr.36]
Mỗi người mỗi vẻ, tập hợp thành bức tranh mà trong đú sự no đủ, phố
phỡn là ấn tượng chủ đạo. Bà chủ trong “Phành phạch” được miờu tả: “Bà nằm đú. Nhưng, thoạt trụng đố ai bảo là một người (…) Cỏi mặt phị, cỏi cổ rụt, cỏi thõn nung nỳc, và bốn chõn tay ngắn chựn chựn” (…) Thật thế, bà bộo lắm, một cỏi bộo rất hựng vĩ” [36,tr.378]. Khụng cần nhõn vật phải hoạt động, khụng cần phải vẽ kỹ lưỡng chõn dung, chỉ cần thế thụi, người đọc
cũng đó phỏt ngấy, phỏt núng trước phản thịt ấy.
Cũng cỏch tả như vậy, cỏi bộo ngốt người của một bà chủ khỏc lại hiện
ra, rụt cổ lại. Bộo đến nỗi bụng sệ xuống. Bộo đến nỗi trụng phỏt ngấy lờn” [ 36,tr.378].
Những cõu: - Chà! Chà! Bộo ơi là bộo.
- Thoạt trụng đố ai bảo là người. - Gớm! Bộo đõu bộo lạ bộo lựng. - Bộo đến nỗi….
là những lời bỡnh trực tiếp của tỏc giả, tỏc động ngay đến trớ tưởng tượng của người đọc. Chưa cần phải cú những chi tiết cụ thể, người đọc đó cú cỏi nhỡn
khỏi quỏt về nhõn vật rồi.
Khụng chỉ cú thế, cỏc nhõn vật thuộc lớp nhà giầu này cũn được tỏc giả
miờu tả chõn dung luụn cú nột thụ kệch. Cũng dễ hiểu, một khi đó bộo quỏ,
thụ kệch cũng là đương nhiờn. Cú điều, những nột chõn dung thụ kệch đú, qua
ngũi bỳt chõm biếm của Nguyễn Cụng H oan trở lờn tởm lợm. Quan bà (một
tấm gương sỏng) - một gúa phụ “đoan chớnh” - được tả chỉ bằng hai bộ phận trờn cơ thể: “Cặp mụi đỏ nẫn” và “Cỏi ngực đầy lự lự núng hổi”, đó đủ để người đọc biết gúa phụ này cú đoan chớnh thật hay khụng. Và quả nhiờn, cặp mụi đỏ nẫn, cỏi ngực đầy lự lự núng hổi ấy đó từng bước đưa bà từ cỏi búng
nghốo hốn, lờn dần, lờn cao dần thành bà Phủ, rồi cụ Tuần. Chõn dung quan
bà trong “Đàn bà là giống yếu”được tỏc giả vẽ:
“Chỉ riờng bộ mặt cũng đủ long trọng. Người ta tưởng chiếc bỏnh dầy đỏm cưới, ở giữa đặt một quả chuối ngự và ngay đầu quả chuối nằm dài hai mỳi cà chua. Rồi khi hai mỳi cà chua tỏch ra để theo nhịp với cỏi mắt hớp (…) thỡ ai cũng phải thấy một cỏi hố sõu thẳm, sõu như bụng dạ đàn bà”
[36,tr.191]. Chõn dung đú phự hợp với tõm địa của một mụ đàn bà hư hỏng, trơ trẽn, khi mụ ta nộm vào mặt chồng: “Tụi cứ núi. Rồi tụi đi khắp chỗ quen thuộc, bạn bố với ụng, bỏo với họ rằng: Mười mấy lần bà phủ ngủ với trai
ngay trong buồng quan Phủ”. Cỏi trơ trẽn đó giỳp bà chuyển bại thành thắng,
chuyển xấu xa thành tốt đẹp, chuyển cú lỗi thành khụng cú lỗi.
Chõn dung, ngoại hỡnh bọn quan lại giầu cú hiện ra rất đa dạng. Khụng
phải chỉ cú cỏi bộo đến phỡ nộn, phỏt ngấy, phỏt tởm, mà chỳng cũn là “những hỡnh thể khỏc hẳn. Vỡ ở người ngài cỏi gỡ cũng cong cong, từ cỏi sống mũi, đến cỏi lương tõm, từ cỏi lưng đến cỏi xử kiện”. Nguyễn Cụng Hoan khụng
che giấu thỏi độ của mỡnh qua cỏch miờu tả đú. ễng lụi chỳng ra để chế giễu,
khinh miệt. Bất kỳ một tờn quan lại, tư sản nào cũng bị ụng vẽ thành bức biếm
họa. Cú điều, mỗi cỏi biếm họa theo một kiểu khỏc nhau. Bọn quan lại, phong
kiến bộo nẫn, bộo nần. Bọn tư sản đang lờn cũng bộo, nhưng cỏi bộo cũng cú
vẻ “tõn tiến” hơn. Vẽ bọn tư sản, tỏc giả thường chỳ ý đến đầu, túc hơn là
mặt mũi. Nhà tư sản trong “Bỏo hiếu trả nghĩa cha” được tả:
“Cỏi bụng phưỡn ra, nấp trong bộ quần ỏo xếp nếp, cũng thẳng như cỏi hộp. Túc búng mượt, nhẵn như cỏi gỏo ỳp trờn đầu, khụng chịu kộm với bộ ria sửa khộo như vẽ” [ 36,tr.118 ].
Khụng phải ngẫu nhiờn, Nguyễn Cụng Hoan chọn lựa cho nhõn vật của
mỡnh những diện mạo, hỡnh dạng như thế. Chõn dung của mỗi người như thế
nào sẽ phản ỏnh cỏi con người bờn trong của họ như thế. Trờn thực tế, khụng
phải tự nhiờn mà hầu hết cỏc quan, đến cỏc quan bà đều bộo nứt, bộo trương.
Nguyễn Cụng Hoan đó để cho nhõn vật xưng tụi trong “Một tấm gương sỏng” phỏt biểu:
“Vỡ “thế sự” đó xoay thành ngược, mà “đời” ngày nay chẳng phải là một bà hiền mẫu biết thưởng phạt cụng minh. “Đời” đó húa ra một con mụ chửa hoang, đẻ bậy, sinh non ra toàn những hạng hoặc mất dạy, hoặc đúi cơm (…) Hạng đúi cơm thỡ ngài thấy nhan nhản khắp nơi (…) Cũn hạng mất dạy, cũng chẳng ớt. Họ rất no đủ, sang trọng, chuyờn mụn đeo mặt nạ để lừa dối, búc lột lẫn nhau” [36,tr.218].
Đú, cú thể núi, là chỉ dẫn của Nguyễn Cụng Hoan cho người đọc đi vào
thế giới nhõn vật no đủ, phố phỡn của ụng. Lập luận của Nguyễn Cụng Hoan
rất rừ ràng: “Ở đời này, bao nhiờu những anh bộo, khỏe, đều là những anh thớch ăn bẩn cả”[36,tr.406]. Ăn bẩn, trong khỏm phỏ của Nguyễn Cụng Hoan
là cụng cụ, cỏch thức để ức hiếp dõn nghốo của bọn quan lại.
Bọn quan lại, được mệnh danh là những bậc phụ mẫu của dõn, nhưng
thực chất chỳng là lũ sõu mọt. Điều đú đó được miệng một quan bà phỏt ra và
nú cú sức mạnh như một chõn lý: “Chữ “tử tế” của ụng bờu lờn cho mọi người, giỏ viết của nú là “bắt bớ”, mà đọc nú là “búp nặn” thỡ đỳng hơn (…) Đào trong ruột những thằng dõn của ụng, chứ cũn đõu nữa! ễng quờn rằng, ụ tụ của bọn cỏc ụng chẳng phải chạy bằng etxăng, mà chạy bằng mồ hụi nước mắt của dõn đen à”.
Lấy “Đồng hào cú ma” làm vớ dụ. Sự ăn bẩn của huyện Hinh, hiếm cú ai
bằng. Đường đường là một quan Huyện, quyền sinh quyền sỏt, nhưng ụng ta ăn chặn của dõn từng đồng một. Ăn chặn, ăn của đỳt lút là bản chất của quan.
Cỏch thức ăn chặn của huyện Hinh mới thật độc đỏo. Cỏi hay là ở chỗ, huyện
Hinh ngay mở đầu tỏc phẩm đó được giới thiệu: “Chà! Chà! Bộo ơi là bộo!”.
Cỏi bộo được giải thớch bằng tỏc phong làm việc của quan với dõn. Dõn vào
cửa quan, ngoài chờ đợi lõu la, phải đỳt lút tiền cho cai, cho lệ mới được vào hầu quan. Dõn cú cần nhưng quan chưa vội. Dõn sợ càng tốt cho quan. huyện
Hinh cứ đủng đỉnh “dặn dũ cậu lệ xuống nhà bảo nhà bếp ninh cho thật dừ cỏi chõn giũ”. Con mẹ Nuụi đứng khộp nộp ở đú khụng làm quan chỳ ý, nhưng, chỉ nghe hai con gà Tõy bộo mẫm quàng quạc kờu, thỡ “Quan đang ngồi, choàng một cỏi, ngài đứng dậy, chạy vội ra hiện, đứng ngay cạnh nhà Nuụi và gọi vỏng: Cú đứa nào đấy, lừa hai con gà vào cho tao” [36,tr.409].
Chi tiết “chõn giũ” hầm, gà Tõy bộo được đưa ra, giỏn tiếp giải thớch vỡ
Đồng thời, những chi tiết đú cũng là sự chuẩn bị cho người đọc tiếp nhận sự
chuyển nghĩa của từ “ăn ngon” sang “ăn bẩn”, từ nghĩa đen sang nghĩa búng
của “ăn bẩn”.
Dõn vào hầu, trỡnh quan việc mất trộm, phải cú tiền để vi thiềng quan.
Con mẹ Nuụi cởi giải yếm để lấy tiền, sợ vớa quan lớn mà run, làm rơi hết cả
tiền, “choỏng vỏng cả người, hoa cả mắt”. Chị ta tỡm tiền. Đến mạt kiếp, chị
ta cũng khụng sao giải thớch được vỡ sao chỉ cú chị ta và quan phụ mẫu, mà năm hào đụi của chị ta biến mất. Tỏc giả để cho chị ta vừa tỡm tiền, vừa sợ
hói. Tỏc giả diễn tả ý nghĩ của người đàn bà tội nghiệp:
“Nú phải cú năm hào đụi. Năm hào đụi mới thành đồng bạc được (…) Khụng lẽ đồng hào ấy cú ma, đó biến đi đõu mất chúng thế được (…) Trỡnh đơn cú tỏm hào, tất nú bị quan chửi (…) Nú tần ngần chắp hai tay, vỏi: “Lạy quan lớn ạ”. Rồi nú lựi lựi bước ra cửa. Rồi nú đi về…” [36,tr.411].
Tỏc giả kết cõu chuyện bằng một cảnh:
“ễng huyện Hinh cứ ngồi yờn sau bàn giấy để nhỡn theo con mẹ khốn nạn. Rồi khi thấy nú đó đi thoỏt, ụng mới đưa mắt xuống chõn, dịch chiếc giầy ra một tý. Và, vẫn tự nhiờn như khụng, ụng cỳi xuống thũ tay nhặt đồng hào đụi sỏng loỏng, thổi những hạt cỏt nhỏ ở giầy dớnh vào, rồi bỏ tọt v ào tỳi” [36,tr.411].
Khụng một lời bỡnh luận nào được đưa ra, và người đọc hiểu rừ tại sao
tỏc giả lại phải tranh luận về vấn đề ăn uống vệ sinh ở đầu tỏc phẩm, cũng
hiểu vỡ sao huyện Hinh bộo đến thế. Hơn thế, cỏi tức cười mà tỏc phẩm đạt đến chớnh là sự nhập nhằng giữa cú và khụng ngay tại cửa phỏp luật này. Dõn
mất trộm, trỡnh quan để tỡm trộm, lại mất trộm ngay trong cửa quan. Quan là nơi điều hành luật lệ, tỡm trộm cho dõn lại chớnh là kẻ lấy trộm của dõn một
cỏch trắng trợn. í nghĩa tố cỏo, sự phơi bầy bản chất sõu mọt, ăn bẩn của
Những tờn quan ăn bẩn, vụ trỏch nhiệm như thế khụng phải là hiếm trong
xó hội Việt Nam ngày đú. Chỳng chỉ biết “ăn tiền và chơi gỏi” (“Đồng hào cú ma”). Chỳng cũng chỉ biết “cả đờm trước ngài nhảy đầm trờn tỉnh, ba bốn giờ sỏng mới về”. Mọi việc quan mặc kệ. Sự ăn bẩn được Nguyễn Cụng Hoan đưa lờn đỉnh điểm trong tỏc phẩm “Thịt người chết”. Vỡ sự vụ trỏch nhiệm
của quan mà người chết đó hai hụm khụng được chụn cất. Người ta trỡnh bỏo, người ta chờ đợi cuộc khỏm xột của quan phụ mẫu. Tỏc giả đó cho xuất hiện
ba cảnh song hành. Cảnh 1 - cảnh gia đỡnh người chết, buồn thương, ảm đạm, người chết “chờ chụn, mỗi lỳc một trương to, rập rỡnh cảnh cỏi quan tài ngoỏc miệng chờ việc”. Cảnh 2 - cảnh hoạt động tấp nập của những loài
“khỏc giống” với tử thi:
“Dưới nước, lũ cỏ mương vui vẻ, nụ giỡn nhau, chui vào kẽ nỏch, lỗ tai, đớp thật nhanh, rồi chạy nhào biến mất. Rồi lại đớp, rồi lại chạy. Trờn khụng, vo ve đàn ruồi nhặng, rủ nhau đậu đen kịt vào mặt mũi, chõn tay, mải miết hỳt chất đồ ăn bổ (…) Trờn ngọn tre, một con quạ đen (…) rồi một con nữa (…) chẳng mấy chốc, hai ba con nữa bay lại (…) cả lũ theo nhau, mổ rỉa từng nơi một (…) Như thế anh Xớch vụ tỡnh là õn nhõn của đàn cỏ, ruồi, nhặng, quạ” [36,tr.442].
Cảnh 3 - “cho đến tận 9 giờ sỏng hụm sau, cũi ụ tụ đằng xa thột vỏng”
[36,tr.442]. Quan huyện tư phỏp về, làm tan mất cuộc rỉa mồi của lũ quạ, ruồi
nhặng, cỏ mương…. Cảnh này sinh động nhất. Ngoài những “họ hàng, người làng, ai nấy khoanh tay im lặng nuốt đờm, n hỡn chằm chặp vào xỏc chết. Người thở dài, người lau nước mắt” ra cũn cú hẳn một lực lượng tranh ăn
trờn xỏc chết của Xớch. Đú gồm “quan huyện là một, cụ lục sự là hai, cậu lớnh lệ là ba, cựng trịnh trọng làm việc, cựng trịnh trọng khạc nhổ”. Nếu chỉ cú
vậy, chưa đỏng núi. Nguyễn Cụng Hoan đó dàn một cuộc đối thoại rất hợp về
lý về nội dung (khả năng thu nhập, nguồn tài chớnh của khổ chủ), để quan đi đến quyết định “tụi khụng thể cho chụn ngay được. Vỡ tụi xột trong người tờn Xớch cú nhiều vết khả nghi (…) xin đốc-tờ về khỏm cẩn thận”. Cuộc đối thoại
chỉ chỉ cú hai người tham gia, mỗi người đại diện cho một lực lượng đối lập
nhau về tất cả mọi mặt. Quan huyện - phụ mẫu - đại diện cho lực lượng hành phỏp nhà nước, ụng Cửu (bố Xớch) đại diện cho lực lượng được chăn dắt.
Quan lạnh lựng, sắt đỏ. Nhà Cửu run cầm cập, nóo ruột. Cuộc đối thoại vẫn
tiếp tục. Mỗi một lượt tham thoại của quan là một lần tiến gần đến mục đớch
moi tiền khổ chủ. Cuộc đối thoại thư hai cú thờm cụ lục sự, là đối tượng để quan trao đổi, nhưng khụng cần trả lời. Đú là khõu trung gian đối thoại, mà
nội dung cuộc thoại dành cho ụng Cứu. Kết quả của hai cuộc thoại:
“- Xin quan lớn cho con mai tỏng, con xin hậu tạ quan lớn. - Anh định tạ tụi bao nhiờu” [36,tr.445].
Cuộc thoại thứ ba xuất hiện. Lần này, lục sự tham gia với tư cỏch tỏc động đẩy nội dung và mục đớch cuộc thoại lờn cao trào. Việc lục sự tham
thoại đồng lượt với cả quan và ụng Cửu.
Với quan :
“- Bẩm quan lớn, việc này to chứ chẳng vừa”.
Với ụng Cửu:
“- (…) Anh muốn chụn ngay con anh, anh khụng tạ ơn quan nổi một bỏch hay sao?”.
Kết quả cuộc ngó giỏ: ụng Cửu đành chấp nhận vỡ:
“(…) ớt ra, anh cũng lo lấy bỏt thập, cũn thập nguyờn, cho đằng này ăn với chứ?”.Nhờ vậy, “một giờ sau, lũ ruồi, lũ nhặng, lũ cỏ, lũ quạ, tiếc ngẩn ngơ”
[36,tr.446].
Huyện Hinh trong “Đồng hào cú ma” đó là ăn bẩn. Ăn sống ăn sượng đồng hào đụi của người dõn đen tội nghiệp - huyện Hinh đó bẩn lắm rồi. Quan
huyện trong “Thịt người chết” cũn bẩn gấp bội lần. Huyện Hinh ăn vỡ đồng hào lăn một cỏch vụ thức vào chõn ụng ta. Quan huyện tư phỏp ăn bẩn một
cỏch cú tớnh toỏn, vỡ thế mà bẩn hơn, tởm lợm hơn. Nguyễn Cụng Hoan hạ
bỳt: “chỳng (lũ ruồi, cỏ, quạ) cú biết đõu rằng quan huyện tư phỏp đó tranh mất mún mồi ngon của chỳng” [36,tr.446]. Vỡ, “thịt người chết, ai hay cũng là mún đồ ăn quý húa”.
Mỉa mai thay, đú là những quan lại, thay mặt nhà nước mà chăn dắt con dõn. Đú là lũ sõu mọt, vụ nhõn đạo. Mục đớch của Nguyễn Cụng Hoan như ụng đó từng khẳng định: mở mắt cho nhõn dõn, để họ nhỡn rừ hơn chõn tướng
lũ quan lại nhơ bẩn, lũ đỉa đúi ấy.
Viết về cụng cụ đại diện cho nhà nước, Nguyễn Cụng Hoan tập trung vào
cỏc nhõn vật làm quan to, những tư sản lớn. Sekhov, trỏi lại, tập trung vào
tầng lớp cụng chức bỡnh thường, cú chức phận bỡnh thường. Trước Sekhov, văn học Nga đó lờn tiếng tố cỏo, phờ phỏn sự ỏp bức búc lột của lớp quan
chức, giai cấp quý tộc và nhà nước phong kiến. Những cỏi ỏc trong xó hội đó được phanh phui, mổ xẻ. Đến lượt mỡnh, Sekhov khụng chọn đối tượng đú
nữa. ễng chọn lớp người là cụng cụ đắc lực cho nhà nước phong kiến và khai