9 Cụ Chỏnh Bỏ mất giầ yX 10 M ất cỏi vớ
1.2.1. A.Sekhov và thời đạ
A.P.Sekhov (1860 -1904) là nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy của văn
học Nga núi riờng và văn học thế giới núi chung. ễng được sinh ra trong một gia đỡnh tiểu thị dõn ở thị trấn Taganroc - một thành phố cảng cổ, một nơi
buụn bỏn sầm uất. Dũng họ Sekhov cú tới năm đời là nụ lệ. Đến đời ụng nội
của Sekhov dũng họ mới chuộc được tự do. Thoỏt khỏi kiếp nụ lệ, là người tự
do, nhưng cuộc sống của gia đỡnh Sekhov vẫn rất chật vật. Họ sống trong sự
chắt búp, dố sẻn, tằn tiện. Cuộc sống vất vả đó cho cha Sekhov - ụng Peven E.S. một bài học giỏo dục đỏng sợ và ụng thực hiện nú với con cỏi. Cần phải
cú quy củ trong cuộc sống; cần phải cú luật lệ trong gia đỡnh; cần phải nghiờm
khắc với con cỏi…. Vỡ thế, sinh hoạt trong gia đỡnh Sekhov là thời gian biểu
bất di bất dịch. Sỏng, lũ trẻ cựng bố mẹ đi lễ nhà thờ, về ăn qua quớt, người cha bỏn hàng. Trưa, đi lễ nhà thờ và tối đến, sau bữa ăn, Paven đọc bỏo cho cả
nhà nghe và ụng sẽ khụng chịu nổi nếu ai đú tỏ vẻ khụng lắng nghe. Trước khi đi ngủ, họ lại cầu nguyện. Bản thõn Sekhov nhiều lần suýt bị đỏnh đũn, vỡ đó lấy làm lạ, sao lại cứ phải cỳi rạp, chạm trỏn xuống sàn nhà.
Cú thể núi, tuổi thơ của anh em Sekhov trải qua trong nhàm chỏn, buồn
đú là vòng luẩn quẩn, tẻ nhạt mà họ phải chịu đựng. Khi đó trưởng thành,
Sekhov chua chỏt nhắc lại: “Thuở nhỏ, tụi khụng cú thời thơ ấu…”.
Quyền lực, trật tự gia đỡnh mà Peven muốn gõy dựng, cuối cựng khụng
thực hiện được. Buụn bỏn khú khăn, vỡ nợ, phỏ sản, ụng buộc phải trốn đi, để
lại gỏnh nặng cho Sekhov. Năm 1876, gia đỡnh Sekhov thực sự phỏ sản, phải
chuyển đến Maxcơva. Đang học dở trung học, Sekhov ở lại Taganroc với cụ
ruột. Cuộc sống khú khăn, nhờ sự giỳp đỡ của bà cụ, cộng với nghị lực của
bản thõn, Sekhov đó vượt qua.
Cuộc sống “khụng cú thời thơ ấu”, nỗi đau của cha, mẹ, những vất vả
của họ, sự trỏo trở, đờ tiện của người vốn là bạn của cha, những thỏng năm
một mỡnh bươn trải để sống ở Taganroc đó tạo cho Sekhov cỏi nhỡn tỉnh tỏo,
lạnh lựng, nghiờm khắc. Khụng chỉ cú thế, nỗi đau vỡ nghốo đúi, nụ lệ đó thấm
sõu trong Sekhov. Tốt nghiệp trung học, Sekhov quyết định lờn M axcơva. Trước khi đi, Sekhov chào bà cụ với tõm trạng bựi ngựi: “Đừng buồn cụ ạ. Chỏu đi Maxcơva rồi sẽ thành bỏc sỹ. Chỏu sẽ sống đàng hoàng, sống cho ra con người cụ ạ”. Đõy, khụng đơn giản là một lời chào, mà là một tõm niệm, được xuất phỏt từ thực tế cuộc sống, để rồi trở thành quan niệm về cuộc đời,
về con người của nhà văn Sekhov sau này.
Ở Maxcơva, Sekhov vừa học trường y, vừa bắt đầu viết văn. Chất hài hước xuất hiện trong những tỏc phẩm đầu tay của ụng. Mặc dự cũn trẻ, nhưng Sekhov đó trở thành chỗ dựa cho mẹ và cỏc em ở Maxcơva. ễng rất quan tõm đến việc giỏo dục cỏc em, uốn nắn họ. Hơn ai hết, Sekhov hiểu rừ, cay đắng, căm phẫn với sự nụ lệ đó trở thành mỏu thịt của bao kiếp người, trong đú cú
cha ụng, anh, em ụng. Cho nờn, theo ụng, cần phải tẩy rửa đến cựng những
giọt mỏu nụ lệ. Trong thư gửi anh trai Nicolai, Sekhov đó núi rừ quan niệm
của mỡnh về một con người cú đạo đức, cú giỏo dục. Đú là người cần thỏa
“- Phải biết tụn trọng cỏ tớnh con người, luụn độ lượng, nhó nhặn, lễ độ…
- Khụng chỉ yờu thương những con người nghốo khổ mà cũn phải biết yờu thương những con mốo.
- Phải biết đau xút tõm hồn…” [19,tr.2].
Sự nghiệp văn học của Sekhov được tớnh từ những năm 80 của thế kỷ
XIX. Những năm 80,90 của thế kỷ XIX là những năm cực kỳ phức tạp của
lịch sử xó hội Nga. Nhận xột về thời kỳ này, Sekhov viết:
“Cảnh sống chung quanh thật tồi tệ… theo như sự suy xột của tụi về trật tự sự vật, thỡ cuộc đời hầu như chỉ gồm toàn những điều khủng khiếp, cói cọ, cấu xộ nhau. Sự ti tiện, thấp hốn, xuất hiện ở mọi nơi, mọi lỳc”. Do đõu mà cú
hiện thực đú?
Nước Nga nửa sau thế kỷ XIX thật sự rối ren. Cuộc cải cỏch nụng nụ 19- 12-1861 với tớnh chất nửa vời, bịp bợm đó làm đảo lộn toàn bộ xó hội. Chế độ
nụng nụ khụng những khụng bị thủ tiờu m à cũn trở nờn tàn bạo hơn, tinh vi hơn trong việc ỏp chế nhõn dõn. Chế độ phong kiến Nga hoàng bước vào thời
kỳ khủng hoảng trầm trọng khụng thể cứu vón. Đú là “tỡnh trạng bế tắc, đứng ở ngó ba đường về xu hướng chớnh trị, xó hội, cuộc sống tràn ngập vụ vàn mõu thuẫn” [61,tr. 45]. Để tồn tại, giai cấp quý tộc già nua cõu kết với giai
cấp tư sản vừa “thoỏt thai từ giai cấp nụng nụ”, non yếu, bạc nhược và cũng đầy toan tớnh. Giai cấp vụ sản mới ra đời chưa đủ sức trở thành một lực lượng
chớnh trị độc lập, như ng đó phần nào thể hiện những yếu tố tiến bộ, cỏch
mạng, tỏc động nhất định đến phong trào đấu tranh của nhõn dõn Nga.
Những năm 80,90 của thế kỷ XIX là những năm trỡ trệ nhất trong lịch sử
xó hội Nga. Sekhov tận mắt nhỡn thấy đời sống khổ cực của nhõn dõn do nạn
mất mựa xảy ra liờn tiếp trong mấy năm. ễng cũng chứng kiến sự tàn bạo, hà
của tầng lớp tư sản mới trở lại. Khụng khớ ngột ngạt, oi bức bao trựm toàn bộ đất nước. Tư tưởng nhõn dõn bị phõn tỏch. Phần đụng giới trớ thức hoang mang, dao động, rơi vào tỡnh trạng bế tắc khụng lối thoỏt. Tầng lớp tiến bộ
muốn rời bỏ vũ đài chớnh trị, thậm chớ thỏa hiệp, đầu hàng. Học thuyết
“khụng chống lại cỏi ỏc bằng bạo lực” của L.Tonxtoi cú điều kiện phỏt huy
tỏc dụng. Cú thể núi, Đõy là giai đoạn thoỏi trào của cỏch mạng. Nước Nga rơi vào hoàn cảnh ảm đạm, xỏm xịt, phỏ sản về nhiều mặt và nổi bật nhất là
sự phỏ sản về tinh thần của giới trớ thức Nga. Họ lặn ngụp trong sự tầm thường và dung tục.
Như vậy, những năm 80,90 của thế kỷ XIX là thời kỳ giao thời của xó
hội với những rối ren, đảo lộn. Cỏi cũ chưa mất đi, cỏi mới chưa hỡnh thành. Đời sống văn học lỳc này, về cơ bản, là bế tắc. Tuy nhiờn văn học hiện thực
vẫn cú thành tựu.
Sekhov sống và sỏng tỏc trong buổi giao thời đú. ễ ng được coi là đại
biểu xuất sắc cuối cựng của chủ nghĩa hiện thực Nga. Sekhov bước vào lịch
sử văn học Nga với tư cỏch nhà cỏch tõn thiờn tài trong lĩnh vực truyện ngắn.
Sekhov - nhà văn của thời đại. Năng khiếu quan sỏt, nhạy bộn với xó hội đó giỳp nhà văn hỡnh thành nhận thức khỏch quan. Bằng sự tinh tế, sự trải
nghiệm, nhà văn thu lượm chất liệu cho truyện ngắn từ đời sống hàng ngày,
gần gũi với tất cả mọi người. Chứng kiến sự thật trần trụi của xó hội đảo điờn,
Sekhov đau xút và hi vọng vào sự thức tỉnh của nhõn cỏch. ễng khụng chỉ đưa ra lời khuyờn mà cũn khớch lệ tớch cực cho sự bảo vệ, hoàn thiện nhõn
cỏch. Quan niệm về cuộc đời và con người luụn được Sekhov duy trỡ. Trong thư gửi em trai, Sekhov viết:
“Việc gỡ em phải tụn sựng người khỏc bằng cỏch tự gọi mỡnh là kẻ hốn mọn, khụng đỏng để ý đến…. Khụng! Giữa người đời cần phải ý thức được
nhõn phẩm của mỡnh…. Em hóy biết rằng con người nhỏ bộ, trung thực, khụng phải là người hốn mọn”. [19,tr. 82]
Khuyờn em và cũng là nhắc mỡnh. “Phải sống sao cho ra con người”, “(…) Giữa người đời phải ý thức được nhõn phẩm của mỡnh” - Đú cũng là
mục đớch sỏng tạo của Sekhov. Cú thể núi, toàn bộ sự nghiệp văn học của Sekhov đó và chỉ phục vụ cho mục đớch cao cả ấy. Trong sự phỏ sản tinh thần
khủng khiếp của thời đại, Sekhov là người dũng cảm lụi ra những xấu xa, tội
lỗi chui rỳc sõu trong ngừ ngỏch tõm hồn, phản ỏnh thực trạng xó hội đen tối.
ễng cũng là người lờn tiếng phờ phỏn xó hội qua những cuộc đời khổ ải, bất
cụng…. Tất cả những việc làm đú của ụng đều nhằm tỡm và trả lại cho con người ý nghĩa đẹp đẽ và cao cả của chớnh nú.
Cuộc sống vất vả, chật vật tạo điều kiện cho Sekhov khả năng quan sỏt,
khỏm phỏ hiện thực. Cựng lỳc Sekhov vừa làm thày thuốc chữa bệnh, vừa làm
nhà văn. Nghề y buộc ụng tiếp xỳc với nhiều hạng người trong xó hội. Nhà
giải phẫu, nhà chữa bệnh thõn xỏc, nhà chõm biếm, thầy thuốc tõm hồn cú thờm điều kiện hiểu cặn kẽ mỗi loại người. Nhờ thế, trong tỏc phẩm, những
xấu xa, ti tiện được ụng moi ra từ mỗi đường gõn, thớ thịt để xem xột, mụ tả, phờ phỏn, đớn đau. Bất kỳ ở đõu, chỗ nào, Sekhov cũng nhỡn ra căn bệnh tinh
thần khủng khiếp. Sau thời gian làm việc ở đảo Xakhalin - nơi Nga hoàng đầy ải cỏc tự nhõn - Sekhov chứng kiến nhiều nỗi kinh hoàng của tự nhõn. “Chỳng ta làm chết dần chết mũn hàng vạn người trong n hà tự, làm lụi dần ỏnh bỡnh minh (…) Chỳng ta là những kẻ vụ nhõn đạo; chỳng ta đó xua đuổi nhiều người vào nơi băng giỏ, trong gụng cựm…. Chỳng ta đó làm sinh sụi, nảy nở
ra những tờn tội phạm và chỳ ng ta đó trỳt tất cả điều đú cho những tờn cai ngục mũi đỏ. Khụng phải những tờn cai ngục cú tội mà tất cả chỳng ta đều cú tội”.
Trung tõm chỳ ý của Sekhov là “mong muốn khỏm phỏ và mụ tả thõn
phận nụ lệ, đầu úc nụ lệ của con người biểu hiện qua vụ vàn dạng thức (…)
Thúi nụ lệ ngấm sõu và đầu độc người lớn, trẻ em, đàn ụng, đàn bà, trớ thức,
viờn chức, quõn nhõn, thương gia, sinh viờn, nụng dõn - những con người
khụng biết kớnh trọng cỏi phẩm giỏ làm người của mỡnh, đành tõm ngoan
ngoón phục tựng bạo lực, sống như những kẻ nụ lệ”. Chớnh vỡ vậy, khao khỏt
của Sekhov là ở chỗ, tỏc phẩm của ụng khụng chỉ phanh phui, lờn ỏn, cụng
kớch hiện tại, mà cũn hướng đến tương lai qua nhận thức của người đọc. Đõy là
những lời ụng núi với một thanh niờn, khi anh ta khúc trước vở kịch của ụng:
- “Đấy, annh kể với tụi rằng anh đó khúc khi xem kịch của tụi. Mà khụng phải chỉ mỡnh anh. Nhưng tụi đõu cú viết để thấy những giọt nước mắt? Tụi muốn cỏi khỏc kia. Tụi chỉ muốn núi thật, núi thẳng với mọi người rằng:
“Hóy nhỡn lại mỡnh, hóy nhỡn xem chỳng ta đang sống tồi, sống tệ như thế nào? Cỏi quan trọng nhất là để họ thấu hiểu điều đú, và khi đó thấu hiểu, thế nào họ cũng phải tạo cho mỡnh cuộc sống tốt hơn. Tụi khụng thấy cuộc sống đú, nhưng tụi biết rằng nú sẽ hoàn toàn khỏc, khụng giống gỡ với cuộc sống hiện tại.
Và bõy giờ, khi nú chưa tới, tụi sẽ cũn mói mói núi với mọi người: Hóy nhận ra đi, cỏc người sống thật tồi, thật tệ”.
Vậy, thỡ cú gỡ phải khúc?” [19,tr.282]
Những năm cuối đời, Sekhov vẫn tiếp tục quan niệm sống, quan niệm
nghệ thuật vỡ con người đú. Nhờ vậy, sự phản ỏnh mặt trỏi xó hội ở ụng thời
kỳ này nghiờm khắc hơn, quyết liệt hơn. Vấn đề gay cấn của thời đại, của xó
hội đó hiện hỡnh rừ nột. Đú là cuộc sống tầm thường, dung tục trở nờn phổ
biến, bao võy con người.
Sekhov đó vật lộn với cuộc sống, tỡm tũi trong đú, và bẳng thỏi độ lạnh lựng, khỏch quan, ụng đó phản ỏnh thực trạng xó hội, phanh phui, lật tẩy
những cỏi xấu, cỏi ỏc bọc trong nhung lụa, hào nhoỏng. Theo ụng, khi viết
truyện cú thể khúc lúc, cú thể rờn rỉ, cú thể đau đớn cựng nhõn vật của mỡnh.
Càng tỏ ra khỏch quan bao nhiờu, ấn tượng gõy ra càng mạnh mẽ bấy nhiờu. Đú chớnh là sự hi vọng vào cộng đồng sỏng tạo ở độc giả của Sekhov, thể hiện
rất rừ quan hệ giữa sỏng tạo và đời sống hiện thực.
Quan niệm về cuộc đời, con người, nghệ thuật đó đem lại cho nhà văn
những giỏ trị riờng. Toàn bộ sỏng tỏc của Sekhov đó phản ỏnh một cỏch đầy đủ, trọn vẹn và sõu sắc thời đại mà ụng sống, hoạt động nghệ thuật. Từ hoàn
cảnh sống, đến sự vận động, phỏt triển và những thay đổi của thời đại… đều được thõu túm bằng cỏi nhỡn tinh tế, nhạy bộn và sõu sắc của nghệ sỹ Sekhov.
Tỏc phẩm của Sekhov khụng chỉ cất lờn tiếng núi của thời đại nước Nga
những năm 80 - 90, mà cũn phản ỏnh được hơi thở chung, sự gần gũi của cỏc
dõn tộc khỏc trong những hoàn cảnh tương tự.
“Chắc rằng người đọc chỳng ta ngày nay vẫn tỡm thấy trong tỏc phẩm Sekhov cỏi thế giới và cuộc sống của nước Nga những năm 80 khụng cú gỡ rạng rỡ đú, những con người, những tõm hồn sao mà gần gũi, giống như họ đang sống đõu đõy” [45,tr.215]