Nhõn vật những kẻ dung tục, nụ lệ

Một phần của tài liệu Luận văn Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và Sekhov doc (Trang 51 - 62)

24 Trong thung lũng

2.2. Nhõn vật những kẻ dung tục, nụ lệ

Nguyễn Cụng Hoan và Sekhov khụng chỉ phờ phỏn bọn quan lại - những

cụng cụ đắc lực của nhà nước phong kiến, mà cũn tập trung lụi ra những thúi

tật nụ lệ ẩn sõu dưới mẽ n go ài chải ch uốt, đ ẹp đ ẽ. Nguyễn Cụng Hoan và

Sekhov gặp gỡ nhau ở chỗ, lụi ra chõn tướng của lũ người này, cả hai nhà văn đều nhằm thức tỉnh con người trước hiện thực xấu xa. Nguyễn Cụng Hoan đưa vào tỏc phẩm những cảnh đời nhố nhăng lai tạp của xó hội thực dõn nửa

phong kiến. ễng đó xõy dựng khỏ thành cụng một thế giới nhõn vật đụng đỳc, đa dạng với nhiều màu sắc, một thế giới người đụng đỳc và cũng thật là lỳc

nhỳc. Với đủ cỏc thàn h phần từ quan lại, me tõy, gỏi điếm, ph u phen, th ợ

thuyền, nụng dõn, tư sản đến người ăn mày… Cả một xó hội nhố nhăng đang đi lại, núi cười trong tỏc phẩm của ụng. Thế giới nhõn vật ấy gúp phần thể

hiện được quan niệm của ụng về con người tha hoỏ theo lối vật hoỏ, con người làm trũ, diễn trũ để tồn tại.

Nguyễn Cụng Hoan phơi bầy bản chất xấu xa, đạo đức giả, đua đũi rởm

của bọn tư sản, lũ nhà giầu. Những nhõn vật kiểu này cú trong 10/19 truyện.

Với chỳng đồng tiền và danh vọng là tất cả. Cú thể nhận ra chỳng trong cỏc

truyện: “Bỏo hiếu trả nghĩa cha”, “Bỏo hiếu trả nghĩa mẹ”, “Xuất giỏ tũng phu”, “Mất cỏi vớ”…. Từ tầng lớp này Nguyễn Cụng Hoan đó phỏt hiện thờm

một căn bệnh nữa của xó hội mà cần phải mổ xẻ, phanh phui. Tõm hồn chỳng đó hoàn toàn chai sạn trước tiền bạc, của cải.

Lấy “Bỏo hiếu trả nghĩa cha” làm vớ dụ. í nghĩa mỉa mai nằm ngay

trong nhan đề cõu chuyện: “Bỏo hiếu…”. Đạo đức của người con thể hiện ở

việc làm cỗ giỗ cha. Nhà văn đó sử dụng từ ngữ gõy cười để bộc lộ bản chất

sự việc. Tỏc giả miờu tả vợ chồng ụng chủ hóng xe Con Cọp:

“(…) Miệng lỳc nào cũng chực túe ra một chuỗi cười. Vỡ ngày hụm nay, bổn phận ụng bà là phải hay cười. Mà đó cười thỡ cười thật to, ụm bụng mà

cười, cười cả từ cõu núi buồn cười đến cả cõu núi khụng buồn cười. Nghĩa là ụng hết sức khoe cỏi cười lấy lũng, cỏi cười thiệp đời của nhà tư bản”

[36,tr.119 ].

Vợ chồng nhà tư bản “tươi như hoa”đún rước khỏch đến dự buổi “kỵ cố ụng”. Thoỏng qua, ai cũng thấy họ thật cú hiếu.

Thường thỡ, Nguyễn Cụng Hoan ớt miờu tả thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn xuất

hiện trong tỏc phẩm của ụng thường là những đoạn tả rất ngắn. ễng chọn lựa

yếu tố thiờn nhiờn phự hợp, diễn tả được đỳng bản chất sự việc. Bức tranh

thiờn nhiờn ở đõy được cấu thành bởi hai yếu tố: giú, mưa và mang tớnh chất

rột buốt. Cõu chuyện bỏo hiếu được diễn ra trong cỏi nền thiờn nhiờn rất đặc

biệt. Cú ba lần, bức tranh thiờn nhiờn xuất hiện, 2/3 bức được tả ngắn, gọn:

“Mưa phựn. Giú bấc. Rột buốt thấu tận xương” . Đi liền với hai bức tranh đú là hai nghịch cảnh. Cảnh 1: Bữa tiệc linh đỡnh bỏo hiếu cha diễn ra

bờn trong, sang trọng, ấm ỏp. Cảnh 2: ngoài đường phố, một bà cụ rỏch rư ới như ăn mày, lọ mọ tỡm đến “ụng chủ” và bị chửi mắng, đuổi đi. Đú là mẹ đẻ

của ụng chủ. Bà được đưa vào từ cửa ngỏch thụng ra ngừ nhỏ, được chớnh ụng

chủ “tiếp” bằng cõu: “Một suýt nữa làm tụi ờ cả mặt. Ai bảo bà ra làm gỡ? (…) Bà khụng biết để sĩ diện cho tụi (…) Mặc kệ bà…” [ 36,tr.124].

Bức tranh thiờn nhiờn thứ ba xuất hiện làm nhiệm vụ kết thỳc cõu chuyện

buồn tủi của bà lóo, đó trút đẻ ra thằng con “cú hiếu”, và cũng làm rừ bộ mặt

thật của ụng chủ hóng xe hơi Con Cọp:

“Mưa để khúc, giú để rờn. Rột để cắt đứt ruột mẹ người con mà họ đang khen là hiếu tử” [ 36,tr.125 ].

Tỏc giả khụng dừng sự mổ xẻ ở đõy. “Bỏo hiếu trả nghĩa mẹ” đó đảm

nhiệm xuất sắc vai trũ phanh phui thúi đạo đức giả, sự bất hiếu của lũ người

Nguyễn Cụng Hoan vận dụng lối kết cấu chương hồi của tiểu thuyết cổ điển vào sỏng tỏc truyện ngắn. Hiệu quả nghệ thuật của lối kết cấu này rất lớn.

Hai cõu chuyện độc lập với nhau, nhưng được xõu chuỗi với nhau bởi tư tưởng, chủ đề. Nhõn vật ụng chủ hóng xe hơi Con Cọp cựng vợ ụng ta lại xuất

hiện. Mở đầu “Bỏo hiếu trả nghĩa mẹ” khụng là bức tranh thiờn nhiờn nữa, mà

là một cuộc đối thoại. Những lượt tham thoại khụng ăn nhập cho phộp xuất

hiện lớp nghĩa hàm ẩn.

“- Thưa cụ (…) cụ cú phải là cụ sinh ra ụng chủ tụi khụng ạ? - Khụng phải, con vỳ già đõy!

- Kia cú phải là bà chủ khụng?

- Khụng phải, đấy là mẹ đấy!” [36,tr.126].

Khụng giải thớch, ai cũng hiểu vỳ già là mẹ chồng và “mẹ đấy” là con

dõu - tức vợ ụng chủ hóng xe Con Cọp. Ai cũng hiểu, giữa mẹ chồng nàng dõu đang cú va chạm, xung đột lớn.

Cuộc thoại thứ hai xuất hiện, gồm ụng chủ và bà chủ tham gia đối thoại. Cú 5 lượt thoại và 5 lượt hồi đỏp. Cả 10 lượt thoại đều búc trần bản chất khốn

nạn của vợ chồng ụng chủ hóng xe Con Cọp. Thằng con trai đuổi mẹ, thề thốt

với vợ sự bất hiếu của mỡnh (“Tụi khụng đuổi thỡ tụi chết! Mợ cứ chửi đứa nào núi dối mợ”). Đứa con dõu vật vó vỡ “bà ấy ở đõy ngày nào, tụi ờ chề ngày ấy”.

Con trai: “Tụi xin mợ! Tụi van mợ! Tụi lạy mợ!”

Con dõu: “Đồ mặt dày! Thế mà khụng biết nhục! Sao nú khụng chết đi cho người ta nhẹ nợ!” [36,tr.127].

Kết thỳc cuộc thoại: “Cậu buụng tụi ra. Tụi khụng để con mẹ ấy yờn đờm nay được” [ 36,tr.127].

Vẫn giọng điệu lạnh lựng khỏch quan, vẫn cỏi cỏch kết cấu khụng cần lời

rất cao. Đạo đức, hiếu tử của vợ chồng ụng chủ hiện rừ trong cuộc đối thoại đú. Hơn thế, số phận b à cụ được địn h đoạt bởi chớnh “đạo đức” của bọn

chỳng.

Cỏi đỏm ma linh đỡnh ngày hụm sau, lại một lần chứng tỏ cho thiờn hạ

thấy “hiếu thảo” của bọn chỳng. Cỏch tả của tỏc giả đậm tớnh chất chất gõy cười. Đõy là thằng con trai - ụng chủ:

“Người ấy mặc đồ sụ gai, chứ cũn bụng dạ nào mà ỏo quần chải chuốt (…) người ta lại sợ hiếu chứ thương mẹ quỏ mà đập đầu vào quan tài, lỡ chết thỡ hoài”.

Đõy là đứa con dõu - bà chủ:

“Người con dõu mới lại đỏng ngại nữa chứ! (…) kờu khản cả tiếng, khúc hết cả hơi (…) Áo quan chưa ngắm đỳng hướng, người ấy đó nhảy đỏnh tụp xuống mà nằm thẳng cẳng…” [36,tr.132].

Với cỏch thức tổ chức nhõn vật, tổ chức thiờn nhiờn, những cuộc thoại,

lối kết cấu chương hồi, tỏc giả bày ra trước người đọc những cảnh diễn bi hài,

mà diễn viờn là những nhõn vật đại tài. Họ diễn trũ hay bao nhiờu, sự thối tha,

bẩn thỉu trong họ bày ra đậm đặc bấy nhiờu.

Khụng chỉ vạch trần sự vụ đạo, xấu xa, đờ tiện của những kẻ giầu sang

Nguyễn Cụng Hoan cũn viết về thúi dõm ụ, bỉ ổi, cựng với sự đua đũi rởm

của chỳng. Cú thể núi bọn người này là sản phẩm của một xó hội tối tăm, mục

ruỗng, hỗn loạn, thiếu hẳn một nền đạo đức luõn lý chớnh thống.

Người đọc ghờ tởm vị quan hốn hạ đến mức đỏnh vợ, ộp vợ đi ngủ với quan trờn để cho mỡnh thăng chức (“Xuất giỏ tũng phu”). Cú vị quan tham

lam, keo kiệt, bỉ ổi đến khụng cũn nhõn cỏch, bầy mưu để cú được đụi giầy

mới (“Cụ Chỏnh Bỏ mất giầy”).

Người đọc cũng ghờ tởm khi một bà vợ lăng loàn rước trai về nhà,

bố ngủ với trai ngay trong buồng chồng tới mười bảy lượt (“Đàn bà là giống yếu”). Một cụ gỏi tự cho mỡnh là thuỷ chung tiết hạnh nhưng chớnh cụ cũng

khụng biết cỏi thai trong bụng mỡnh là con của ai (“Oẳn tà roằn”). Đỏm đàn

bà truỵ lạc đỏm gỏi mới lẳng lơ đú là những hiện hỡnh sinh động nhất của sự băng hoại về đạo đức, đỏnh mất đi nhõn phẩm của mỡnh. Nguyễn Cụng Hoan

miờu tả đỏm đàn bà xấu xa ấy, kẻ nào cũng phổng phao, hồng hào, sang trọng

quý phỏi nhờ vào luồng giú " Âu hoỏ" đang tràn lan khắp cỏc hang cựng ngừ

hẻm của đụ thị. Chỳng đó đi ngược lại luõn lý đạo đức của truyền thống dõn

tộc bằng lối sống lố lăng, đồi bại.

Cỏi bụng "trũn như cỏi thỳng" và một chỳ "Oẳn tà roằn đen như cột nhà chỏy" mà cụ Nguyệt cú được sau những mối tỡnh "thuỷ chung" với khụng biết bao nhiờu đàn ụng, chớnh là kết quả của những ngày thỏng " ăn giú nằm sương" của người đàn bà chung tỡnh nhất thế gian. Hay truyện Một tấm gương sỏng là bà Phủ Bống, một người đàn bà goỏ nhưng chẳng thủ tiết chờ chồng

mà lại tỡm mọi cỏch cú được một tấm bảng phong tặng " tiết hạnh khả phong"

và trở thành tấm gương sỏng để mọi người noi theo. Cỏi thực trạng xó hội nhố nhăng, đồi bại ấy ụng gọi chung đú là " đời" và quan niệm "...Đời ngày nay chẳng phải là một bà hiền mẫu biết thưởng phạt cụng minh. Đời đó hoỏ ra một mụ chửa hoang, đẻ bậy, sinh non ra những hạng mất dạy hoặc đúi cơm”

[36,tr.218].

Lấy nhõn vật làm phương tiện phản ỏnh hiện thực, nhà văn Nguyễn Cụng Hoan đó giỳp bao thế hệ người đọc cỏch sống triết lý nhõn sinh. Trong đú lối

sống “Âu hoỏ” một lối sống rởm hợm đó làm cho xó hội nhốn nhỏo hơn. Thước đo giấ trị nhõn phẩm đó bị thay đổi. Cỏc nhõn vật đó tự xổ toẹt nhõn cỏch mỡnh, vứt nú xuống tận cựng của xấu xa, bỉ ổi.

Là con dõn của cỏi xó hội đảo điờn thối nỏt, họ trở thành nạn nhõn của đồng tiền của quyền lực và của những kẻ thống trị là lẽ tất nhiờn. Nếu đồng

tiền và quyền lực làm tha hoỏ hoàn cảnh bản chất của những người dõn lao động nghốo, thỡ nú lại là cụng cụ tỏc yờu, tỏc quỏi của lũ nhà giầu, tham quan

vụ lại, làm biến chất hoàn toàn những nhõn cỏch sống của đạo làm người, trở

thành những kẻ vụ nhõn hỡnh, vụ nhõn tớnh.

Viết “ Xuất giỏ tũng phu”, nhà văn nhằm đả kớch, chõm biếm hạng người vỡ danh lợi sẵn sàng đem cả vợ mỡnh ra để làm chiếc thang bước lờn

danh vọng. Đú là ngay giỏp tết, người chồng bắt vợ trở thành mún đồ lễ tết bề

trờn. Tiếng khúc, tiếng van xin của vợ khụng bằng những hy vọng tốt đẹp ở

ngày mai.

“ - Tụi lậy cậu, tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi là vợ cậu…

- À, tụi là vợ cậu! Là vợ mà chồng bảo khụng nghe. Luõn lý để đõu? Giỏo dục để đõu?”.

Nếu chỉ đọc cõu này của người chồng, thỡ chỳng ta sẽ nghĩ ngay rằng, vợ

ụng ta hẳn là phạm tội lớn lắm, và ụng ta ắt phải là một người đạo đức, trọng

tỡnh nghĩa lắm. Nhưng khụng, đõy là cõu núi ở miệng kẻ vụ đạo, hắn đang cao

giọng bắt vợ đi làm điều ụ nhục. ễng ta đỏnh đập, quỏt thỏo, doạ dẫm bắt vợ

phải đi phục vụ quan trờn làm theo ý mỡnh, khụng chỳt xấu hổ nhục nhó. Ở một khớa cạnh khỏc, con người đó tự đỏnh mất đi nhõn cỏch của mỡnh

trở thành “đồ đểu” thậm chớ “chú đểu” (thỳ vật hoỏ). Nhõn vật ụng Tham

(“Mất cỏi vớ”) là trớ thức cú trỡnh độ học vấn cao, cương vị xó hội khụng thấp nhưng lại đối xử tàn tệ với họ hàng bề trờn. Hành động ụng Tham tự ăn cắp vớ

của mỡnh để đuổi khộo người cậu ruột là một hành động đờ tiện:

“ ễng tham ung dung, tủm tỉm cười, đỏp: - Thế gỡ đó làm sao?

- Thế sao cậu lại ngờ cho ụng làm gỡ vậy? - Tụi vờ thế, chứ vớ đõy này, cú mất đếch đõu!

Bà tham trố mắt nhỡn chồng.

- Rừ khỉ, thế cú phải ụng giận khụng?

- Mợ khụng hiểu. Tụi cốt làm để bận sau ụng đừng ra chơi nữa. Tốn kộm lắm” [ 36, tr. 157-158]

Kết thỳc truyện đột ngột khụng một lời bỡnh, nhưng để lại trong lũng người đọc nỗi buồn sõu sắc, về sự xuống cấp đạo đức của lớp người được coi

là trớ thức.

Tuy khụng cú quan niệm rành rẽ như Sờkhov, song Nguyễn Cụng Hoan sinh trưởng và lớn lờn trong một gia đỡnh nhà nho yờu nước, lại phải chứng

kiến những cảnh bất cụng phi lý, những điều xấu xa đồi bại của chế độ thực

dõn phong kiến mọt ruỗng nờn nhà văn cảm nhận " phải làm một cỏi gỡ để khỏi tủi con nhà gia giỏo". Bằng giọng văn ngắn gọn, hài hước Nguyễn Cụng

Hoan phơi bày cỏi thúi xu nịnh diễn ra ở cỏc tầng lớp người trong xó hội, từ

giai cấp thống trị cho đến những người dõn nghốo, từ nụng thụn cho đến

thành thị, đõu đõu cũng thấy sự xuất hiện của nú trong mỗi con người. Bằng

thực tế sỏng tỏc của của mỡnh Nguyễn Cụng Hoan đó phơi bày thúi tật nụ lệ đú tồn tại trong xó hội phong kiến thực dõn đương thời.

Viết về tỡnh trạng con người bị tha hoỏ về nhõn tớnh trong cảnh đi xuống

của xó hội, nhà văn Sờkhov đó cú nhiều trang viết bất hủ qua cỏc nhõn vật Nicụlai Iụnưt, Acinhia… Sờkhov đó phơi bày thúi dó tõm, độc ỏc trong chế độ

phong kiến quý tộc Nga đang đi nhanh đến chỗ diệt vong, nhường chỗ cho

chế độ tư bản bằng một loạt tỏc phẩm như Trong thung lũng, Iụnưts, Khúm phỳc bồn tử,...

Nhõn vật Acxinhia (“Trong thung lũng”) đại diện cho sự tỏc oai tỏc quỏi

của đầu úc tư hữu, tớch luỹ tư sản. Ở con người này đó hội tụ mọi điều xấu xa nhơ bẩn. Chồng ả là một người đần, nờn ả đó cú nhiều chồng khụng chớnh

đất, Acxinhia đó nổi cơn tam bành, xỉa xúi bố mẹ chồng, rồi dội nước sụi giết

chỏu trai, cấm ch ị d õu khụn g đ ược kh ú c co n. Ngày đ ưa ma chỏu trai,

Acxinhia mặc vỏy ỏo mới, đỏnh phấn, thoa son, vui cười như tết. Dần dần ả đó trở thành một nhà tư sản và cuối cựng Acxinhia đuổi bố chồng ra đường. Khi con người bị của cải chế ngự thỡ lập tức mất hết tỡnh cảm tự nhiờn đối với đồng loại và biến thành loài lang súi.

Nhõn vật Iụnưts, trong truyện ngắn cựng tờn của Sờkhov, là một bỏc sĩ

trẻ hăng hỏi yờu đời, những muốn đem hết tõm huyết sức lực của mỡnh gúp

phần thay đổi nơi anh ta sống và làm việc. Song cuộc sống tự tỳng nơi tỉnh lẻ, đó nhấn chỡm ý chớ của nhõn vật. Cuối cựng "anh đó khoỏt tay phú mặc đời một cỏch miễn cưỡng", và nỗi đam mờ duy nhất của anh ta lỳc này là kiếm

cho thật nhiều tiền.

Trong sỏng tỏc của Sờkhov, chất nụ lệ được lụi ra thật khủng khiếp. Khỏc

với Iụnưts từ một người hỏo hức sống, muốn cống hiến tài năng sức lực cho

xó hội, bị hoàn cảnh và đồng tiền chi phối, đó chấp nhận thoả hiệp với hoàn cảnh, trở thành nụ lệ của đồng tiền, nhõn vật Nhikụlai Ivanưts ngay từ buổi đầu lập nghiệp đó quyết thay đổi hoàn cảnh của mỡnh. Bằng mọi cỏch hắn tậu được trang trại, để tự mỡnh trồng cấy. Hắn ao ước được ăn những quả từ chớnh vườn nhà. Để đạt mục đớch tối cao này, hắn đó khụng ngần ngại lấy một bà goỏ già để đào mỏ, bắt vợ ăn uống kham khổ để tớch cúp tiền bạc. Ước mơ

làm giầu và thưởng thức sản phẩm do chớnh mỡnh làm ra của mỗi con người là chớnh đỏng. Nhicụlai Ivanưts trong “Khúm phỳc bồn tử” được khắc hoạ tớnh

cỏch theo sự cảm nhận của nhõn vật khỏc. Hỡnh ảnh của Nhicụlai được hiện

lờn qua lời kể của nhõn vật khỏc nhưng vẫn sinh động. Sự dung tục, thúi nụ lệ

Một phần của tài liệu Luận văn Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và Sekhov doc (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)