VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG - Tượng thạch cao - (Tiết 1 - Vẽ hình) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỉ lệ các phần chính gần đúng mẫu. - Học sinh thích vẽ tượng chân dung. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tham khảo. - Hình hoạ và điêu khắc - NXB GD - 2001 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tượng chân dung , thạch cao nam hoặc nữ ( tượng đầu người có phần đầu , cổ và đế ) - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ tượng chân dung ở các hướng khác nhau của hoạ sĩ và học sinh. Học sinh. - SGK. - Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí . - Giấy vẽ hoặc vở thực hành . - Bút chì , tẩy. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét HS xem lại kiến thức - ở thể loại vẽ chân dung người mẫu thật thì các cấu tạo của diện mặt còn tự nhiên, nên khi vẽ cần đơn giản chi tiết vì vậy khó vẽ giống mẫu so với tượng chân dung đẫ được khối hoá , đơn giản hoá các khối. - Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt được phân chia như thế nào? * GV giới thiệu 1 số nét về tượng . + Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc. + Tượng chân dung gồm có tượng đầu, bán thân, toàn thân, 1 nhóm tượng. + Tượng có thể được làm bằng nhiều chất liệu : Đất nung, thạch cao, gỗ đá, đồng, xi măng ? Em hãy kể 1 số tượng tròn mà em biết ( Tượng phật, tượng Bác Hồ, và đã học ở lớp 8 về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - Chiều dọc làm 3 phần bằng nhau, chiều rộng làm 5 phần bằng chiều dài của một con mắt. - Điêu khắc là nghệ thuật khối 3 chiều ( ngang, cao, rộng trong không gian.) - Tượng Bác Hồ cho biết chất liệu) - Giới thiệu tượng chân dung ở 3 vị trí khác nhau. ? Hình dáng chung của mẫu ( Đầu tượng, bệ tượng) + Nhìn chính diện(H.a) - Hình cân đối giữa bên phải và bên trái . + Nhìn nghiêng.(H.b) - Nhìn thấy phần bên trái của tượng ( Phần khuôn mặt, bệ tượng) + Nhìn nghiêng 2/3 (H.c) - Phần bên phải của mặt, của đế tượng nhìn thấy ít hơn so với phần bên trái. - Giới thiệu tượng mẫu và chỉ ra cho HS thấy sự khác nhau của hình dáng tượng ở các vị trí mà các em sẽ vẽ. * GV gợi ý HS nhận xét. + Cấu trúc của tượng : Đầu, cổ, đế - Học sinh quan sát tượng 3 góc nhìn khác nhau để nhận ra đặc điểm của tượng. HS quan sát hình ảnh trong SGK và nhận xét tượng ở vịi trí đó. tượng.(Ước lượng). + Tỉ lệ phần tóc, trán, mũi , cằm của tượng. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - GV yêu cầu HS xem hình gợi ý cách vẽ ( H.ab, H.cd ) + Ước lượng tỉ lệ của hình vẽ so với khổ giấy. + Vẽ phác khung hình chung. + Ước lượng và xác định tỉ lệ của phần đầu, cổ, đế tượng( H.b) + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác các nét chính bằng nét thẳng. + Nhìn mẫu vẽ chi tiết.(H.d) - GV cho HS tự nêu cách vẽ sau đó GV bổ sung và hướng dẫn trên tượng mẫu để hS thấy rõ hơn .( Vẽ từ bao quát tới chi tiết - Tìm điểm bộ phận phác hình bằng các nét thẳng mờ. ). - Lưu ý về bố cục hình vẽ trên tờ giấy, các khoảng trống ở trên dưới và 2 bên hình vẽ phải hài hoà hợp lí .Nét vẽ cần có sự thay đổi về đậm nhạt. Hoạt động3. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Vẽ đúng hướng nhìn mẫu chín diện , bên phải , bên trái từ đó vẽ khung hình chung. - Ước lượng tỉ lệ chính, chiều cao, chiều ngang của khung hình. - Ước lượng tỉ lệ phần tóc, trán, mũi ,miệng. - Vẽ phác nét chính. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết. Hoạt động 4. - HS quan sát hình, cách vẽ trong SGK để tìm ra cách vẽ cho hợp lí. Đánh giá kết quả học tập. + Bố cục, hình vẽ phù hợp . + Hình vẽ : Hình dáng chung . Dặn dò. - Không vẽ tiếp tượng chân dung ở nhà. - Chuẩn bị cho bài vẽ về đậm nhạt. . 2001 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tượng chân dung , thạch cao nam hoặc nữ ( tượng đầu người có phần đầu , cổ và đế ) - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ tượng chân dung ở các hướng. VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG - Tượng thạch cao - (Tiết 1 - Vẽ hình) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân. số nét về tượng . + Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc. + Tượng chân dung gồm có tượng đầu, bán thân, toàn thân, 1 nhóm tượng. + Tượng có thể được làm bằng nhiều chất liệu : Đất nung,