1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Mỹ thuật lớp 9 : Tên bài dạy : TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI pptx

6 5,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 574,45 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động.. Giáo viên: - Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người.. - Một số bức kí hoạ dáng người ho

Trang 1

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động

- Biết cách vẽ dáng người và vẽ đúng, vẽ được dáng người ở 1 vài tư thế : đi, đứng, ngồi

- HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng dạy học

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người

- Bài vẽ về đề tài sinh hoạt

- Một số bức kí hoạ dáng người hoặc tranh về đề tài sinh hoạt của các hoạ sĩ

- Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh

- SGK

Trang 2

- Sưu tầm tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người ở sách, báo, tạp chí

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, tẩy

2 Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp-gợi mở

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Hoạt động 1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu một số hình ảnh để HS

nhận ra các tư thế của người

? Khi dáng đứng nghỉ, ngồi, trọng tâm

người rơi vào điểm nào

? Khi đi chạy trọng tâm người rơi vào 2

- HS quan sát tư thế

đi, đứng Chạy, nhảy

- Trọng tâm rơi vào 2 chân, mông

Trang 3

chân không

? Hình dáng con người được chia làm

mấy phần

- Trong mọi tư thế, các phần này

thường không thẳng hàng nhau, cũng vì

vậy dáng người trông mềm dẻo và uyển

chuyển

- GV giới thiệu các tư thế của đầu thân,

tay, chân khi cúi, đứng đi

? Khi hoạt động các tư thế của sống

lưng, 2 tay, 2 chân thay đổi như thế

nào

? HS tìm tỉ lệ các bộ phận đầu, tay,

thân, chân

- Về tỉ lệ đầu trẻ em thường lớn hơn so

với thân hình vì vậy trông vai có vẻ

nhỏ Thanh niên thânh hình cao lớn

nhưng đầu không lớn hơn đầu trẻ em

- 4 phần lớn : Đầu, thân, mông và 3 chân

- Luôn thay đổi theo

cử động, nhanh, chậm, mạnh, nhẹ

- Tuỳ theo lứa tuổi

- Cúi, ngồi,

Trang 4

nên đầu trông có vẻ nhỏ hơn, người già

dáng còng, phụ nữ có vai nhỏ hơn đàn

ông

- GV cho HS xem tranh, ảnh với những

hoạt động khác nhau

? Trên bức tranh có những dáng nào

? ảnh trên có những dáng nào

? Nét chính của dáng người

? Các hoạt động thay đổi như thế nào

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người

? Muốn vẽ được dáng người đúng cần

phải làm như thế nào

- GV tóm tắt bổ sung

+ Cần quan sát dáng người định vẽ, đi,

đứng, chạy

+ Vẽ phác các nét chính của tư thế vận

động cùng tỉ lệ của đầu, thân, tay, chân

đứng,

- Là hình dáng của bộ xương

- Vẽ phác các hướng chính của đầu mình, chân, tay theo động tác mong muốn, sau

đó chúng ta vẽ quần

áo theo đặc điểm từng loại nhân vật muốn diễn tả ( bộ đội, công

an, học sinh )

Trang 5

+ Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần

áo

+ Nhìn mãu sửa hình cho đúng mẫu

Hoạt động 3

Hướng dẫn học sinh làm bài

+ Cho một vài HS làm mẫu ( dáng

đứng, chạy, đi )

+ Hs vẽ ngoài trời

- GV quan sát chung và gợi ý HS làm

bài

+ Cách tìm, quan sát hình khái quát ở

mỗi tư thế

+ Cách vẽ nét khái quát

+ Cách vẽ nét cụ thể

+ Cách lựa chọn và sắp xếp hình dáng

trên giấy

- HS vẽ theo nhóm hoặc cả lớp vẽ theo từng cá nhân

HS treo bài vẽ lên bảng và nhận xét theo từng nhóm

+ Tự nhận xét và xếp loại

+ Nhận xét về hình dáng, bố cục, cách vẽ

Trang 6

Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập

- GV lựa chọn 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt yêu cầu

+ Nhận xét về lối vẽ điểm đạt cả chưa đạt

- Gv phân tích một số bài vẽ và đánh giá xếp loại

Dặn dò:

- Tiếp tục tập kí hoạ dáng người ở các

tư thế

- Chuẩn bị giấy màu cho bài vẽ sau

- Tìm hiểu về đề tài lực lượng vũ trang

Ngày đăng: 07/08/2014, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w