LUYỆN TẬP BPT BẬC NHẤT 1 ẨN I. MỤC TIÊU - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi - Rèn kĩ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : thước, ôn cách giải BPT bậc nhất một ẩn . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Chữa bài tập 25 (a,d - sgk phư- ơng trình HS 1: a) 2 6 3 x <=> x > -6.3/2 <=> x>-9 d) 3x + 9 > 0 2. Chữa BT 46d/46 sbt GV gọi HS nhận xét và cho điểm <=>3x > -9 <=>x > -3 Nghiệm bất pt : x >-3 HS 2: d) -3x +12 >0 <=>-3x > -12 <=>x <4 Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph) GV: Nghiên cứu BT 31/48 ở bảng phụ Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm a) 15 6 5; 3 x c) 1 4 ( 1) 4 6 x x HS đọc đề bài của bài tập 3 ở trên bảng phụ a) 15 6 5; 3 x <=> 15 - 6x > 15 <=> -6x >0 <=> x <0 + 2 em lên bảng tình bày lời giải phần a,c? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Khi giải bất ph ương trình chú ý theo các bước sau B1: Biến đổi bất phương trình đa về tổng quát B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0 B3: Tìm nghiệm rồi kết luận c) 1 4 ( 1) 4 6 x x <=>6(x -1) < 4(x -4) <=> x < -5 HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài vào vở bài tập GV: Nghiên cứu BT 34/49 ở trên bảng phụ? + Giải thích vì sao phần a sai? + Vì sao phần b sai? + Chốt lại 1 số sai lầm của bài tập HS đọc đề bài ở trên bảng phụ HS: Vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu => sai HS : Vì khi nhân c ả 2 vế của bất phương trình với số -7/3 không đổi chiều HS chữa bài GV: Nghiên cứu bài tập 28/48 ở bảng phụ? + Muốn chứng tỏ các số 2,-3 là nghiệm của bất phương trình trên ta làm nh thế nào? + Các nhóm trình bày lời giải phần a,b? + Cho biết kết quả của nhóm? + Chữa và chốt phương pháp ? HS đọc đề bài a) Thay x = 2 vào bất ph ương tr ình có 22 >0 <=> 4 >0 (đúng) => x = 2 là 1 nghiệm Thay x = -3 vào bất phương tr ình có (-3) 2 > 0 (đúng) => x = -3 là 1 nghiệm b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất ph ương trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai) Nghiệm của bất phương trình 0 IV. CỦNG CỐ 1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng : A.ax + b=0 (a 0) B. ax + b 0 (a 0) C.ax=b (b 0) D.ax + b >0 (b 0) 2/ Số không là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0 A. -1 B. 0 C. 2 D. -2 3/ S = / 2 x x là tập nghiệm của bất pt : A. 2 + x <2x B. x+2>0 C. 2x> 0 D. –x >2 4/ Bất pt t ương đương với bât pt x< 3 là : A. 2x 6 B. -2x >-6 C. x+3 <0 D. 3-x <0 5/ Bất pt không tương đương với bât pt x< 3 là : A x>-3 B. 5x +1< 16 C.3x < 10 D. -3x > 9. 6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4 A. x=0 B. x=-1 C. x<2 D. x 2 7/ Bất pt chỉ có một nghiệm là A. (x-1)2 0 B. x>2 C. 0.x >-4 D.2x -1> 1 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các phép biến đổi tương đương để giải BPT bậc nhất 1 ẩn - Làm các bài tập còn lại ,đọc trước bài: PT chứa dấu giá trị tuyệt đối . . LUYỆN TẬP BPT BẬC NHẤT 1 ẨN I. MỤC TIÊU - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy. quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi - Rèn kĩ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : thước, ôn cách giải BPT bậc nhất một ẩn . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. +1& lt; 16 C.3x < 10 D. -3x > 9. 6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4 A. x=0 B. x= -1 C. x<2 D. x 2 7/ Bất pt chỉ có một nghiệm là A. (x -1) 2 0 B. x>2 C. 0.x >-4 D.2x -1& gt; 1