• Nhóm thường phân thành 2 dạng:• Nhóm chính thức là nhóm được định nghĩa bởi cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị • Việc hình thành các nhóm chính thức là do người lãnh đạo tổ chức quyết đ
Trang 1Chương 4: CƠ SỞ HÀNH VI CỦA NHÓM
Trang 2Hành vi của cá nhân trong nhóm có đặc điểm gì?
• Là một cái gì đó khác hơn tổng thể của các hành vi cá nhân trong nhóm đó
• Khi các cá nhân hợp lại thành nhóm thì họ hành động khác với khi họ đứng đơn lẻ
• Vì sao?
Trang 3Bạn nhận xét gì khi làm việc theo nhóm?
Ví dụ phân theo nhóm làm báo cáo cho GV
• Công việc sẽ nhanh hơn?
Trang 4Nhiều người
Trang 6• Nhóm thường phân thành 2 dạng:
• Nhóm chính thức là nhóm được định nghĩa bởi cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị
• Việc hình thành các nhóm chính thức là do người lãnh đạo tổ chức quyết định
• Song không phải muốn hình thành thế nào cũng
được mà phụ thuộc vào:
• Quy định bởi chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ
chức, công nghệ và kỹ thuật sử dụng…
• Trong nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ
sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân
Trang 7• Nhóm chính thức thường phân thành 2 dạng:
• Nhóm mệnh lệnh (nhóm chỉ huy) là nhóm được
xác định bởi sơ đồ tổ chức, bao gồm những người lao động cùng nhận mệnh lệnh và báo cáo trực tiếp lên một người quản lý
• Nhóm nhiệm vụ bao gồm những người lao động
cùng làm việc với nhau, để hòan thành một nhiệm
Trang 8Nhóm không chính thức là những liên minh không
được xác định một cách có tổ chức hoặc bởi cấu trúc chính thức
• Những nhóm này hình thành tự nhiên từ môi trường
công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân hay nhu cầu giao tiếp xã hội
• Hình thành để thỏa mãn nhu cầu xã hội, nhu cầu của
Trang 9Phân lọai nhóm
Trang 10Nhóm hình thành như thế nào?
Trang 11Sự phát triển của nhóm là quá trình năng động, liên tục thay đổi Tuy nhiên có thể chia thành 4 giai đọan
• Nhiều người cho rằng hiệu quả làm việc của nhóm tăng lên ở những giai đoạn đầu
• Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm là những vấn đề phức tạp
• Trong một số điều kiện, những cấp độ cao của những xung đột là nhân tố tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ
• Trong nhiều trường hợp các giai đoạn diễn ra đồng thời hay diễn ra không tuần tự 4 giai đọan
• Nhóm là những thực thể năng động
Trang 12CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG TỔ CHỨC THỂ HIỆN BẰNG SƠ ĐỒ
Trang 13Nguyên nhân cá nhân gia nhập nhóm là gì?
Trang 14sẽ tích cực tham gia các họat động công đòan
để làm gảim cảm gíac về sự bất an của họ
Trang 15Địa vị và tự trọng
• Là thành viên của nhóm cho phép thỏa mãn nhu cầu tự trọng bằng việc tạo ra địa vị và sự nhận dạng cho cá
nhân
• Khi ai đó hỏi bạn : "Anh là ai?"
• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu bên trong cũng như các nhu cầu bên ngòai
• Sự tự trọng của cá nhân được ủng hộ khi cá nhân được chấp nhận bởi các nhóm có giá trị cao
• Ví dụ: người ta tham gia các hội chơi golt, chơi tennis (thành thị) hay các hội đồng hương chức làng xã (nông thôn)
Trang 16Sự tương tác và liên minh
• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu xã hội của cá nhân
• Con người sẽ thỏa mãn các tương tác khi là thành viên của nhóm
• Đối với nhiều người nưững tương tác mang tính công việc là nguồn chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu liên minh của họ
• Đối với phần lớn con người, những nhóm công việc góp phần đáng kể trong việc tỏa mãn nhu cầu bạn bè
và quan hệ xã hội
• Bạn bè đa phần là những người cùng làm việc
Trang 17Quyền lực và sức mạnh
• Đòan kết là sức mạnh
• Bằng việc gia nhập nhóm, cá nhân không chỉ tạo ra sức
mạnh để bảo vệ mình mà còn tạo ra sức mạnh trong việc đòi hỏi người khác
• Nếu kiến nghị từ một nhóm sẽ có giá trị hơn một cá nhân
• Nhóm không chính thức tạo ra cơ hội cho cá nhân sử dụng quyền lực đối với người khác mà không cần có những
Trang 19Các lý do khiến cho cá nhân phụ thuộc vào nhóm
Trang 29Tầm quan trọng của địa vị
• Con người sẽ làm việc trơn tru hơn khi cá nhân có điạ
vị cao khởi xướng công việc cho cá nhân có địa vị thấp hơn Ngược lại sẽ tạo ra xung đột
• Địa vị do nhóm tạo ra và nó là nhận thức về giá trị
• Tổ chức có thể tạo ra địa vị bằng 4 cách: sự liên quan gắn liền với tổ chức, nghề nghiệp, cấp bậc trong tổ
chức, thu nhập
• Những điều có thể tạo ra địa vị chính thức trong tổ
chức:
• Chức danh, quan hệ, thu nhập và các lợi ích khác,
chương trình và kế hoạch làm việc, những tiện nghi
văn phòng
Trang 30Chức năng của địa vị có thể có là:
• Phần thưởng: khi người lao động làm việc tốt
ho được đề bạt hoặc được cung cấp những
điều kiện làm việc tốt hơn
• Động viên: khi nó là phần thưởng nó cũng
khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn
• Giao tiếp: của địa vị đối với tổ chức là
phương tiện khởi xướng và xác định giao tiếp
• Địa vị xác định ai sẽ là người khởi xướng
giao tiếp, tới ai, số lượng thông tin là bao
nhiêu
Trang 31Sự công bằng về địa vị
• Điều quan trọng đối với các thành viên trong nhóm là họ tin rằng cấp bậc địa vị trong tổ chức là công bằng
• Khi sự không công bằng được nhận thức, nó sẽ tạo ra
hành vi không mong đợi
• Các vật dụng, phương tiện làm việc gắn liền với những cấp bậc chính thức trong tổ chức cũng là những yếu tố quan trọng trong việc duy trì công bằng
• Những tiêu thức địa vị của các nhóm là khác nhau khi họ chuyển từ nhóm này sang nhóm khác
• Ví dụ: tiêu thức địa vị của các nhà kinh doanh là lợi
nhuận, các quan chức là phạm vi hành chính, các nhà
khoa học là các công trình được đăng, các giải thưởng
Trang 32Những biến ngẫu nhiên ảnh hưởng đến hành
Trang 33Đặc tính cá nhân của các thành viên
• Có quan hệ mật thiết với các hoạt động của nhóm
• Những phẩm chất tích cực của các thành viên là có tương quan thuận với năng suất, đạo đức, và tính
vững chắc của nhóm như năng lực xã hội, độc lập
• Những phẩm chất tiêu cực như độc đoán, thống trị
Có xu hướng tương quan nghịch biến với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm
• Không một phẩm chất riêng lẻ nào có thể xác định hành vi nhóm – nó tác động rất nhỏ nhưng nó cùng nhau tác động
• Đặc tính cá nhân của các thành viên nhóm đóng vai trò quan trọng trong xác định hành vi nhóm
Trang 34Quy mô nhóm có ảnh hưởng đến hành vi nhóm hay
• Những nhóm nhiều hơn 12 người là tốt vì nó đạt tới
sự khác biệt cao của các thành viên Vì vậy mục tiêu
là tìm ra sự thật thì nhóm lớn là hiệu quả hơn
• Nhóm nhỏ hơn thì hoạt động với năng suất cao hơn
Vì vậy những nhóm khoảng 7 người hoạt động có xu hướng thực hiện các hành động là hiệu quả cao hơn
Trang 35Các nhà nghiên cứu về nhóm đã tìm ra sự lười biếng
• quy mô nhóm tăng lên sẽ tương quan nghịch biến
với việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Trang 36Khi quy mô nhóm tăng lên thì năng suất của mỗi cá
nhân trong nhóm sẽ giảm đi
• Điều gì gây nên “sự lười biếng xã hội”?
• Có thể là do niềm tin rằng những người khác không làm việc hết khả năng của họ Nếu bạn nhìn người khác như
là người lười biếng bạn sẽ có hành vi làm ít đi, giảm nỗ lực của bạn khi làm việc trong nhóm (nghĩ là như thế thì công bằng)
• Sự giải thích khác có thể là do không rõ ràng về trách
nhiệm Do sự đóng góp của từng cá nhân trong nhóm
không rõ ràng cho nên sẽ có sự suy giảm khi cá nhân nghĩ rằng phần đóng góp của họ là không thể đo lường hoặc tính toán
• Như vậy khi quản lý nhóm phải ghi nhận được các đóng góp của từng cá nhân thông qua các biện pháp, cách thức phù hợp
Trang 39Buổi thứ 2
Trang 40Đặc tính của những nhóm có hiệu quả
• Theo R Likert; giả định các
Trang 41Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Các thành viên là có kỹ năng trong thực hiện vai trò
và chức năng của mình
• Nhóm được hình thành tốt và có mối quan hệ thỏai mái giữa các thành viên của nó
• Các thành viên bị thu hút , hấp dẫn bởi nhóm và
trung thành với các thành viên khác cũng như trung thành với người lãnh đạo
• Các giá trị và mục tiêu của nhóm là hòa hợp với
những nhu cầu và giá trị của các thành viên
• Các thành viên của nhóm được động viên cao độ để nhóm đạt tới các mục tiêu của nhóm
Trang 42Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Tất cả những họat động của nhóm như sự tương tác, giải quyết vấn vấn đề , ra quyết định… là trong điều kiện của không khí làm việc thân thiện và hỗ trợ
• Khi các thành viên của nhóm chấp nhận sự khác biệt
về quan điểm, họ tập trung vào việc đạt đến giải pháp chấp nhận được, hợp lý và không làm trầm trọng
thêm những xung đột và mâu thuẩn
• Nhóm tích cực ủng hộ các thành viên của nó khai
thác hết tiềm năng
• Các thành viên sẳn lòng chấp nhận những mục tiêu
và đòi hỏi mà nhóm đặt ra
Trang 43Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Các thành viên giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết để một người có thể đạt tới mục tiêu của họ
• Bầu không khí thân thiện khuyến khích sự sáng tạo
• Nhóm hiểu biết về sự tuân thủ và hiểu khi nào sử
Trang 44• Quy mô nhóm tăng thì tính vững chắc giảm do
không có thời gian sống cùng nhau
• Những đe dọa bên ngòai
Trang 45Ảnh hưởng của giới tính
• Nhóm có nam có nữ thì vững chắc hơn
• Khi nhóm có nam có nữ thì nhóm lớn thể hiện tính vững
chắc hơn nhóm nhỏ
• Tính vững chắc của nhóm sẽ tăng lên khi nhóm có sự đe
dọa hoặc tấn công từ bên ngòai
• Những đe dọa từ người quản lý làm cho nhân viên đòan kết hơn và gắn với tổ chức công đòan nhiều hơn
• Tính vững chắc của nhóm sẽ giảm khi các thành viên
không hiểu rõ sự đe dọa hoặc tấn công từ bên ngoài , ngược lại khi thành viên biết được và cho là sự tấn công là trực tiếp vào nhóm và chỉ chấm dứt khi nhóm tan rã thì cũng làm
nhóm sẽ giảm tính vững chắc
Trang 46Những thành công trong quá khứ cũng ảnh hưởng
hướng làm việc đạt hiệu quả hơn nhóm ít vững chắc hơn
• Tính vững chắc cao là nguyên nhân và kết quả của năng suất cao
Trang 63Xung đột