vi nhóm. Đó là:
• Đặc tính cá nhân của các thành viên • Quy mô nhóm
Đặc tính cá nhân của các thành viên
• Có quan hệ mật thiết với các hoạt động của nhóm • Những phẩm chất tích cực của các thành viên là có
tương quan thuận với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm như năng lực xã hội, độc lập.. • Những phẩm chất tiêu cực như độc đoán, thống trị..
Có xu hướng tương quan nghịch biến với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm
• Không một phẩm chất riêng lẻ nào có thể xác định hành vi nhóm – nó tác động rất nhỏ nhưng nó cùng nhau tác động
• Đặc tính cá nhân của các thành viên nhóm đóng vai trò quan trọng trong xác định hành vi nhóm
Quy mô nhóm có ảnh hưởng đến hành vi nhóm hay
không?
• Nghiên cứu chỉ ra nhóm nhỏ sẽ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn nhóm lớn
• Tuy nhiên khi nhóm bị rơi vào tình trạng phải giải quyết các vấn đề thì nhóm lớn đạt thành tich cao hơn • Những nhóm nhiều hơn 12 người là tốt vì nó đạt tới
sự khác biệt cao của các thành viên. Vì vậy mục tiêu là tìm ra sự thật thì nhóm lớn là hiệu quả hơn
• Nhóm nhỏ hơn thì hoạt động với năng suất cao hơn. Vì vậy những nhóm khoảng 7 người hoạt động có xu hướng thực hiện các hành động là hiệu quả cao hơn.
Các nhà nghiên cứu về nhóm đã tìm ra sự lười biếng
xã hội
• Nhận thức chung về nhóm là tinh thần đồng đội thúc đẩy các nỗ lực cá nhân và làm tăng năng suất của
nhóm
• Nhà nghiên cứu tâm lý học người Đức Ringelmen cho thấy:
• Nhóm làm việc 3 người có kết quả bằng 2,5 lần kết quả của một người
• Nhóm 8 người cùng làm việc sẽ cho kết quả hơn 4 lần kết quả của 1 người. Vì sao?
• quy mô nhóm tăng lên sẽ tương quan nghịch biến
Khi quy mô nhóm tăng lên thì năng suất của mỗi cá nhân trong nhóm sẽ giảm đi
• Điều gì gây nên “sự lười biếng xã hội”?
• Có thể là do niềm tin rằng những người khác không làm việc hết khả năng của họ. Nếu bạn nhìn người khác như là người lười biếng bạn sẽ có hành vi làm ít đi, giảm nỗ lực của bạn khi làm việc trong nhóm (nghĩ là như thế thì công bằng)
• Sự giải thích khác có thể là do không rõ ràng về trách nhiệm. Do sự đóng góp của từng cá nhân trong nhóm không rõ ràng cho nên sẽ có sự suy giảm khi cá nhân nghĩ rằng phần đóng góp của họ là không thể đo lường hoặc tính toán
• Như vậy khi quản lý nhóm phải ghi nhận được các đóng góp của từng cá nhân thông qua các biện pháp, cách
Đặc tính của những nhóm có hiệu quả
• Theo R. Likert; giả định các thành viên nhóm có thể đạt được và duy trì ý nghĩa về tầm quan trọng và giá trị cá nhân từ nhóm làm việc
• Quan điểm này chú ý đến vai trò lãnh đạo và những quan hệ hỗ trợ
Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Các thành viên là có kỹ năng trong thực hiện vai trò và chức năng của mình
• Nhóm được hình thành tốt và có mối quan hệ thỏai mái giữa các thành viên của nó
• Các thành viên bị thu hút , hấp dẫn bởi nhóm và
trung thành với các thành viên khác cũng như trung thành với người lãnh đạo
• Các giá trị và mục tiêu của nhóm là hòa hợp với những nhu cầu và giá trị của các thành viên
• Các thành viên của nhóm được động viên cao độ để nhóm đạt tới các mục tiêu của nhóm
Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Tất cả những họat động của nhóm như sự tương tác, giải quyết vấn vấn đề , ra quyết định… là trong điều kiện của không khí làm việc thân thiện và hỗ trợ
• Khi các thành viên của nhóm chấp nhận sự khác biệt về quan điểm, họ tập trung vào việc đạt đến giải pháp chấp nhận được, hợp lý và không làm trầm trọng
thêm những xung đột và mâu thuẩn
• Nhóm tích cực ủng hộ các thành viên của nó khai thác hết tiềm năng
• Các thành viên sẳn lòng chấp nhận những mục tiêu và đòi hỏi mà nhóm đặt ra
Những đặc tính của nhóm hiệu quả là:
• Các thành viên giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết để một người có thể đạt tới mục tiêu của họ
• Bầu không khí thân thiện khuyến khích sự sáng tạo • Nhóm hiểu biết về sự tuân thủ và hiểu khi nào sử
dụng nó và sử dụng cho mục đích gì
• Có một sự động viên cao cho thông tin một cách cởi mở
• Các thành viên là linh họat và thích ứng với những mục tiêu và thái độ của họ
• Cá nhân cảm thấy an tòan trong việc ra quyết định vì những mục tiêu và triết lý họat động được hiểu biết một cách rõ ràng bởi các thành viên
Những yếu tố xác định tính vững chắc của nhóm • Thời gian gần nhau dễ tạo nên nhóm vững chắc vì
khỏang cách vật chất giữa họ là nhỏ
• Sự khó xâm nhập của người ngòai vào thành viên của nhóm thì tăng tính vũng chắc của nhóm
• Quy mô nhóm tăng thì tính vững chắc giảm do không có thời gian sống cùng nhau
Ảnh hưởng của giới tính
• Nhóm có nam có nữ thì vững chắc hơn
• Khi nhóm có nam có nữ thì nhóm lớn thể hiện tính vững chắc hơn nhóm nhỏ
• Tính vững chắc của nhóm sẽ tăng lên khi nhóm có sự đe dọa hoặc tấn công từ bên ngòai
• Những đe dọa từ người quản lý làm cho nhân viên đòan kết hơn và gắn với tổ chức công đòan nhiều hơn
• Tính vững chắc của nhóm sẽ giảm khi các thành viên
không hiểu rõ sự đe dọa hoặc tấn công từ bên ngoài , ngược lại khi thành viên biết được và cho là sự tấn công là trực tiếp vào nhóm và chỉ chấm dứt khi nhóm tan rã thì cũng làm
Những thành công trong quá khứ cũng ảnh hưởng đến nhóm
• Sự thành công chung của nhóm sẽ tạo ra tinh thần đồng đội
• Điều này sẽ tăng tính hấp dẫn và tạo cho nhóm có sự thống nhất
• Các công ty thành công thấy rằng rất dễ dàng với họ trong việc hấp dẫn và tuyển lựa các nhân viên mới
• Các nghiên cứu chỉ ra rằng các nhóm vững chắc có xu hướng làm việc đạt hiệu quả hơn nhóm ít vững chắc hơn • Tính vững chắc cao là nguyên nhân và kết quả của năng