LỢI ÍCH LÀM VIỆC NHÓM Nhóm có thành viên với các kỹ năng khác nhau nhằm mục đích bổ sung những kỹ năng riêng biệt để tháo gỡ các vấn đề nan giải Nhóm có thể thu thập được nhiều thông
Trang 1CHƯƠNG 3
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
GV: PHẠM ANH TUẤN
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cẩm nang kinh doanh Harvard – Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2007
Lawrence Holpp: Quản lý nhóm – NXB LĐ-XH, 2008
Robert Heller: Quản lý nhóm – NXB
Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thuật lãnh đạo nhóm – dẫn dắt nhóm đến thành công NXB Trẻ, 2006
John C Maxwell: Phát triển kỹ năng lãnh đạo NXB LĐ-XH, 2007
Tony Buzan: Lập bản đồ tư duy NXB LĐ-XH, 2009
Trang 4KHÁI NIỆM LÀM VIỆC NHÓM
TỔ LÀM VIỆC
HAY
NHÓM LÀM VIỆC
Trang 5TỔ LÀM VIỆC
CẤPTRÊN
Nhân viên 3 Nhân viên 4
Trang 6NHÓM LÀM VIỆC
CẤPTRÊN
Nhân viên 3 Nhân viên 4
Trang 7KHÁI NIỆM NHÓM LÀM VIỆC
Nhóm làm vi ệ c là m ộ t nhóm
ngư ờ i, trong đó có s ự ph ố i h ợ p
gi ữ a các thành viên Các thành viên có nhi ệ m v ụ rõ ràng, quy ề n
h ạ n đư ợ c phân chia c ụ th ể đ ể
qu ả n lý các quy trình làm vi ệ c
trong m ộ t th ờ i gian nh ấ t đ ị nh
Trang 9LỢI ÍCH LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm có thành viên với các kỹ năng khác
nhau nhằm mục đích bổ sung những kỹ năng riêng biệt để tháo gỡ các vấn đề nan giải
Nhóm có thể thu thập được nhiều thông tin
và học hỏi nhiều kinh nghiệm, bí quyết hơn nhờ có nhiều thành viên
Nhóm có thể tạo ra sự giao tiếp và hợp tác tốt hơn trong tổ chức
Trang 10Một số nguyên nhân chính làm việc nhóm không hiệu quả
Quá nể nang các mối quan hệ
Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý
Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
Đố kỵ, không muốn người khác hơn mình
Tôi được gì khi làm việc này?
Trang 12CÁC BÀI HỌC TỪ ĐÀN NGỖNG TRỜI
Trang 13Bài học từ đàn ngỗng
trời-Milton Olsen
Khi mỗi con chim vỗ cánh nó tạo nên một yếu
tố kích thích cho con chim bay nối đằng sau
Bằng việc bay theo hình chữ “V”, cả bầy chim tăng thêm được 71% tầm bay cao hơn so với con chim bay một mình
Bài học: Người nào chia sẻ phương hướng
chung và khả năng hòa nhập cộng đồng có thể
đến được nơi mà anh ta đang đi đến nhanh hơn
và dễ dàng hơn vì họ đi trên sự tin tưởng lẫn
nhau
Trang 14Bài học từ đàn ngỗng Milton Olsen
trời- Khi một con ngỗng rời khỏi bầy nó cảm thấy ngay sức cản của không khí và sự chịu đựng phải bay một mình khiến nó ngay lập tức quay trở lại với đội hình để nhận được nguồn năng lượng kích thích từ con chim bay
Trang 15khó khăn và chia sẻ vai trò thủ lĩnh với mọi
người Giống như những con ngỗng, chúng ta
đều phụ thuộc lẫn nhau.
Trang 16Bài học từ đàn ngỗng
trời-Milton Olsen
Những con ngỗng trong bầy kêu từ đằng sau
để khích lệ những con bay đằng trước giữ
nguyên tốc độ bay.
Bài học: Chúng ta phải chắc chắn rằng tiếng
kêu của chúng ta từ đằng sau là khích lệ/ động viên chứ không phải là cái gì khác.
Trang 17Bài học từ đàn ngỗng
trời-Milton Olsen
Khi một con ngỗng ốm, bị thương hay bị bắn, hai con sẽ rời khỏi bầy và bay theo để bảo vệ nó Chúng sẽ ở lại cùng con bị thương cho đến khi con này có khả năng bay lại hoặc chết Sau đó chúng tự hoà nhập vào một bầy khác hoặc đuổi kịp đàn.
Bài học: nếu chúng ta cũng có tình cảm như
ngỗng, chúng ta cũng ở lại với nhau trong những
lúc khó khăn cũng như khi chúng ta hoàn toàn
khoẻ mạnh.
Trang 18CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT
ĐỂ XÂY
DỰNG NHÓM LÀM VIỆC
HIỆU QUẢ?
Trang 19CÁC YẾU TỐ
Năng lực
Một mục tiêu chung rõ ràng và có định mức về hiệu suất hoạt động
Hết mình vì mục tiêu chung
Mọi thành viên đều đóng góp và
cùng được hưởng lợi
Môi trường khuyến khích
Phù hợp với mục tiêu của tổ chức
Trang 21Hình thành
Trang 23(Realistic)(Time constrained)
Trang 25Hỗn loạn
Trang 26 Giai đoạn bùng nổ những mâu
thuẫn giữa các thành viên trong nhóm
Giai đoạn tìm hiểu và khám phá
Khi mới gia nhập vào một nhóm,
để khẳng định mình, mỗi thành viên thường muốn:
Trang 274 Biết phạm vi và mức độ phức tạp của công việc
5 Nhận được những thông tin và các nguồn lực
cần có
6 Tìm ra cách thức tốt nhất để thực hiện công việc
7 Tạo dựng mối quan hệ với người lãnh đạo
Trang 28Định hình
Trang 29 Mọi thành viên bắt đầu làm việc với
nhau và cư xử như một nhóm làm việc chung
Các thành viên đã tin tưởng vào nhóm
và mỗi người đều đóng góp công sức cho nhóm
Xây dựng kế hoạch cho nhóm
Trang 30Hoạt động
Trang 31Là khoảng thời gian mà nhóm bắt đầu hoạt động hiệu quả
Những mâu thuẫn đã qua, các thành viên tập trung vào vai trò
và công việc của mình
Trang 32Trưởng nhóm và vai trò của trưởng nhóm
Trang 33Công việc của trưởng nhóm
Cung cấp một cơ cấu cho các hoạt
động của nhóm
Giữ cho tầm nhìn được rõ ràng
Điều phối các hoạt động
Đại diện cho nhóm trước những nhóm khác
Thương thảo với nhà tài trợ
Trang 34Công việc của trưởng nhóm
Trang 35Công việc của trưởng nhóm
Trang 36Các kỹ năng cần thiết của
trưởng nhóm
Khả năng định hướng cho hành động
của người khác
Kỹ năng giao tiếp tốt
Khả năng đưa ra và tiếp nhận thông tin phản hồi
Khả năng làm việc với hiệu suất cao
Có kinh nghiệm và thái độ tích cực đối với nhiệm vụ được thực hiện theo nhóm
Trang 37Vai trò của trưởng nhóm
Người khởi xướng
Người làm gương
Người thương thảo
Người huấn luyện
Trang 38Người khởi xướng
Trưởng nhóm phải thu hút và định
hướng những hành động cần thực hiện
để hoàn thành các mục tiêu của nhóm
Bằng cách sử dụng bằng chứng và lập luận hợp lý, trưởng nhóm khuyến khích các thành viên tiến hành những bước
đi cần thiết để đáp ứng kỳ vọng của
nhà tài trợ, của cấp quản lý cao hơn
Trang 39Người làm gương
Trưởng nhóm có thể lấy
phong cách ứng xử của mình
để định hình hành vi và hiệu suất hoạt động của người
khác
Trang 40Người thương thảo
Muốn là một người thương thảo thành công, trưởng nhóm phải tỏ ra là người đáng tin cậy
và lợi ích mà đôi bên sẽ nhận được phải thiết thực
Nhấn mạnh các mục tiêu cao hơn của tổ
chức, trong đó thành công của nhóm sẽ đóng góp như thế nào
Nói rõ bên kia sẽ hưởng lợi như thế nào nếu giúp đỡ nhóm
Trang 41Người huấn luyện
Một trưởng nhóm giỏi sẽ tìm cách giúp đỡ
để các thành viên trong nhóm cùng trở nên xuất sắc
Huấn luyện là một hoạt động có tính hai
chiều, qua đó các bên chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm để tối đa hoá tiềm năng của mỗi thành viên trong nhóm và giúp thành viên đó đạt được mục tiêu mà nhóm đã
thông qua
Trang 42độ tập trung không được cao
Các buổi họp nhóm càng diễn ra thường
xuyên càng tốt
Khi họp nhóm cần tạo ra bầu không khí thoải mái, thân thiện, cùng nhau hợp tác, hỗ trợ
lẫn nhau
Trang 43Tại lần họp đầu tiên
Khi nhóm nhận đề tài, trưởng nhóm sẽ đem ra cho các thành viên trong nhóm thảo luận chung, tìm ý tuởng hay, phát biểu và đóng góp ý kiến
Nhóm sẽ phân công công việc cho từng thành
viên phù hợp với khả năng của họ
Đề ra kế hoạch cụ thể , nhật ký công tác, thời
gian dự tính sẽ hoàn thành và chuẩn bị cho lần họp sau
Thông báo phần thưởng, phạt với các thành viên
Trang 44Những lần họp sau
Kiểm tra tiến độ hoàn thành công việc của các thành viên
Hỗ trợ kịp thời những thành viên gặp khó khăn
Giải quyết các vấn đề nảy sinh
Bổ sung thêm ý kiến và giải đáp thắc mắc cho từng người
Trang 45Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc
Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn
bộ phần việc của mỗi thành viên
Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những câu hỏi thường gặp
Chọn người đứng lên thuyết trình đề
tài, trả lời câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị
Trang 46Tiến hành họp nhóm
Chuẩn bị
Mở đầu
Tiến hành giải quyết vấn đề
Kết thúc
Trang 47Chuẩn bị
Các thành viên tự chuẩn bị các vấn đềcần trao đổi trước, hoàn thành các
công việc được giao, vạch ra những vấn đề mới cần được trao đổi
Không ỷ lại vào nhóm, trước khi họp nhóm các thành viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng cho nội dung cần bàn luận
Trang 48Mở đầu
Các thành viên ổn định vị trí của mình, tắt chuông điện thoại hoặc các thiết bịkhác để không ảnh hưởng đến quá
trình làm việc của nhóm
Trưởng nhóm nêu ra các vấn đề cần được giải quyết trong buổi họp Sau đócác thành viên thống nhất thứ tự giải quyết các vấn đề
Trang 49Tiến hành giải quyết vấn đề
Các vấn đề, các công việc đòi hỏi nhiều sự
sáng tạo và tư duy ưu tiên giải quyết trước
Từng người đưa ra ý tưởng, khi ý tưởng
được trình bày các thành viên khác nên chú ý lắng nghe trọn vẹn, không nên phản ứng, cắt ngang
So sánh, đánh giá, nhận xét các ý tưởng để rút ra các ưu điểm và nhược điểm của từng ý tưởng đó
Nhóm cùng thống nhất ý tưởng và đưa ra
phương án hành động
Trang 50Kết thúc
Ghi nhận và đánh giá các kết quả đã thực
hiện được trong buổi họp nhóm Nhóm nên
có một cuốn sổ để ghi chép quá trình thực
hiện
Nêu vấn đề sẽ giải quyết trong lần họp nhóm lần sau, phân chia nhiệm vụ và công việc cần chuẩn bị cho từng thành viên
Thông báo những thông tin liên quan đến
nhóm và các công việc ngoài lề khác
Trang 51Kỹ năng giải quyết vấn đề
Vấn đề là một việc nào đó
chưa rõ ràng, một khó khăn cần được xác định hoặc một việc khó hoàn thành, khó giải quyết
Trang 52Các bước giải quyết vấn đề
Đề ra mục tiêuĐề ra
mục tiêu
Đánh giá
và theo dõi
Đánh giá
và theo dõi
Nhận ra vấn đề
Nhận ra vấn đề
Hiểu vấn đề
Hiểu vấn đề
Xác định giải pháp
Xác định giải pháp
Đánh giá giải pháp
Đánh giá giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Thực thi
CHU TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 54Đề ra mục tiêu
Khi đã nhận biết được vấn đề,
người giải quyết phải đề ra mục
tiêu để hướng
đến đích cụ thể
Trang 55Hiểu vấn đề
Trong bước này cần phải tìm ra nguyên nhân của vấn đề, tìm các thông tin có liên quan
Một số câu hỏi gợi ý: Có nguyên nhân nào
dẫn đến vấn đề này? Vấn đề này gây ảnh
hưởng gì? Vấn đề này xảy ra ở đâu?
Đây là bước quan trọng nhất, vì nếu hiểu sai vấn đề thì những bước tiếp theo sẽ bị ảnh
hưởng
Trang 58Lựa chọn giải pháp
Giải pháp tối ưu cần đáp ứng các tiêu chí: giải quyết vấn đề về lâu dài, có
tính khả thi, có hiệu quả
Trong bước này cần huy động tính
sáng tạo của các thành viên để có thểchọn được phương án tối ưu
Trang 59Thực thi giải pháp
Một số câu hỏi gợi ý:
Ai là người có liên quan?
Ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi?
Thời gian cần bao nhiêu lâu?
Cần có những nguồn lực nào?
Trang 60Đánh giá và theo dõi
Kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốt không?
Trang 61Các công cụ giải quyết vấn đề
Phương pháp Brainstorming (công não)
Bản đồ tư duy (Mind Map)
Kỹ thuật phân tích SWOT
Trang 63Khi tiến hành cần tuân theo
các nguyên tắc
Loại trừ sự chỉ trích, phê bình
Duy trì bầu không khí hoàn toàn tự do
Số lượng ý tưởng càng nhiều càng tốt
Kết hợp và phát huy ý tưởng của người khác
Trang 64Một số lời khuyên
Đừng cố tìm một câu trả lời đúng
Đừng luôn cố gắng tuân theo logic
Đừng tuân theo các nguyên tắc một cách cứng nhắc
Đừng quá lệ thuộc vào hiện thực
Đừng cố tránh sự không rõ ràng
Trang 66Bản đồ tư duy (Mind Map)
Tony Buzan
Trang 67Bản đồ tư duy (Mind Map)
Trang 68Bản đồ Tư duy
(Mind Map) là một hình thức ghi chép
sử dụng màu sắc
và hình ảnh, để
mở rộng và đào
sâu các ý tưởng
Trang 69Đặc điểm
Đặc điểm
Công cụ hỗ trợ tư duy
Khai phá tiềm năng bộ não
Kỹ thuật hình hoạ đơn giản
Ngôn ngữ Hình ảnh
Đường nét
Trang 70Bản đồ tư duy giúp gì cho bạn?
Sáng tạo hơn
Giải quyết các vấn đề
Tiết kiệm thời gian
Tổ chức và phân loại suy nghĩ
Ghi nhớ tốt hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể
……
Trang 71Bạn cần những gì để tạo ra bản đồ tư duy?
Trang 72Các bước lập bản đồ tư duy
Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh của chủ đề, sử dụng ít nhất 3 màu
Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong bản đồ tư duy của bạn
Chọn những từ khoá và viết chúng ra bằng chữ viết hoa
Mỗi từ/hình ảnh phải đứng một mình
và trên một dòng riêng
Trang 73Các bước lập bản đồ tư duy
Trang 74Các bước lập bản đồ tư duy
Sử dụng màu sắc - mật mã riêng của bạn
- trong khắp bản đồ
Sử dụng những điểm nhấn và chỉ ra
những mối liên kết trong bản đồ của bạn
Làm cho bản đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự hoặc dàn ý để bao quát các nhánh của bản đồ
Trang 75Các bước lập bản đồ tư duy
Trang 76Kỹ thuật phân tích SWOT
SWOT
O pportunities: các cơ hội
Trang 77Kỹ thuật phân tích SWOT
Chúng ta sẽ vẽ ra trên một tờ giấy hoặc
trên một chiếc bảng 4 khu vực được phân chia thành các mục S, W, O, T Sau đó
dùng kỹ thuật động não (brainstorming) đểghi các ý kiến hoặc nhận xét chủ quan của
cá nhân hay nhóm vào các khu vực tương ứng
Trang 78Kỹ thuật phân tích SWOT
Trang 79giấy dính để phát cho các thành viên
trong nhóm Mỗi thành viên sẽ viết các
thông tin mình biết vào tờ giấy rồi đính
lên bảng
Trang 80Các giáo viên Mỹ đang cùng sử dụng SWOT
Trang 81Kỹ năng xử lý mâu thuẫn
Mâu thuẫn là sự bất đồng ý kiến và tranh cãi giữa các thành viên trong nhóm, mà ở mức
độ căng thẳng hơn có thể dẫn đến sự thù
nghịch và công kích cá nhân
Các mâu thuẫn có thể xảy ra giữa:
Trưởng nhóm và cá nhân các thành viên trong nhóm
Trưởng nhóm với cả nhóm
Giữa các thành viên trong nhóm
Trang 82Dấu hiệu nhận biết
Trang 83Các loại mâu thuẫn
Những mâu thuẫn này có thể
thuộc phạm vi tình cảm, hoặc công việc mang tính xây dựng hoặc đã phá, tranh luận, cởi mở hoặc ngăn cản Vì vậy, có những mâu thuẫn
có ích và những mâu thuẫn có hại.
Trang 85Mâu thuẫn có hại dẫn đến
Giảm hiệu suất và
Trang 86Các nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn
Truyền thông không rõ (hiểu lầm)
……
Trang 87Các bước giải quyết mâu thuẫn
B1: Làm rõ mâu thuẫn (thước đo, tiêu chí): cần làm rõ vấn đề để tất cả các
thành viên cùng hiểu và thống nhất tiêu chí
B2: Tìm thời điểm giải quyết: lựa chọn thời gian phù hợp, tránh lúc nhạy cảm không để mẫu thuẫn có thể trầm trọng hơn
Trang 88Các bước giải quyết mâu thuẫn
Trang 89 B3: Xác định và lựa chọn giải pháp: cần xác định các giải pháp khả thi, phân
tích từng giải pháp và lựa chọn giải
pháp tối ưu nhất
B4: Theo dõi và kiểm tra giải pháp: cần đảm bảo giải pháp có hiệu quả trước
mắt và lâu dài
Trang 90Các bước giải quyết mâu thuẫn
Trang 91Chiến lược quản lý mâu thuẫn
Thắng – thua (chiến đấu): lợi ích cao
hơn là giữ mối quan hệ Chiến lược này được dùng khi có một cuộc xung đột
xảy ra, khi các bên không tự giải quyết được xung đột và gây ra rắc rối, tạo
mối quan hệ không tốt
Trang 92Chiến lược quản lý mâu thuẫn
Thua - thua: mâu thuẫn không ảnh
hưởng gì đến mình, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ muốn Chiến lược này được sử dụng khi cần một giải pháp
nhanh, ít thời gian, giải pháp này mang tính ngắn hạn, tạo mối quan hệ không tốt đẹp
Trang 93Chiến lược quản lý mâu thuẫn
Thắng - thắng (đàm phán): cả hai bên đều hài lòng, chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo
ra mâu thuẫn Việc thực thi chiến lược này đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh hoạt của người trung gian Bí quyết chính làtập trung xác định vấn đề mà mọi
người có thể chấp nhận, đòi hỏi kỹ
năng lắng nghe và lòng tin từ hai bên, lợi ích của hai bên sẽ tăng lên
Trang 95công việc và cùng nhau làm việc để
hoàn thành công việc
Trang 96Trưởng nhóm cần phải
Hướng những mâu thuẫn vào công
việc, thay vì vào tính cách của mỗi cá
nhân
Tránh để xảy ra tình trạng thắng – thua
Hướng dẫn và hỗ trợ những cá nhân vốn cần có thời gian để giảm bớt căng thẳng do mâu thuẫn