Những tồn tạ

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 31 - 42)

THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

2.4.2 Những tồn tạ

2.4.2.1 Về quản lý vĩ mơ

- Thứ nhất : nhìn chung do mới bắt đầu xây dựng nên trình độ thẩm định giá trị doanh nghiệp thấp so với các nước khu vực và thế giới, thị trường cịn nhỏ bé. Hiện nay các đối tượng thực hiện thẩm định giá chỉ là các doanh nghiệp nhà nứơc đang trên đường cổ phần hố. Số lượng các doanh nghiệp này thì cĩ giới hạn. Về kỹ thuật thẩm định giá chúng ta cũng đang từng bước hồn thiện và gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình ứng dụng những phương pháp của thế giới vào thực tế Việt Nam.

- Thứ hai : nguồn nhân lực cịn yếu kém về số lượng lẫn chất lượng. Về tổ chức thực hiện thẩm định giá, hoặc là doanh nghiệp tự thực hiện thẩm định giá hoặc là thuê các tổ chức cĩ chức năng thẩm định giá trị doanh nghiệp. Thực tế các tổ chức này đang trong giai đoạn “vừa làm vừa học”, vẫn chưa được quan tâm và đào tạo đầy đủ về chuyên mơn để cĩ thể thực hiện thẩm định giá trị doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và hiệu quả cao.

- Thứ ba : cơng tác quản lý nhà nước về thẩm định giá cịn nhiều bất cập : các tiêu chuẩn, chuẩn mực, qui tắc hành nghề …chưa được ban hành đầy đủ; Một số văn bản hiện hành liên quan đến việc thực hiện thẩm định giá tuy đã cĩ nhưng chưa phù hợp với tình hình thực tiễn; chưa cĩ mơ hình quản lý thẩm định giá thống nhất.

2.4.2.2 Về cơ chế thực hiện

Theo quy định hiện hành, cĩ hai cơ chế định giá được phép áp dụng là thành lập

Hội đồng định giá hoặc thuê cơng ty tư vấn định giá độc lập. Thành viên của Hội

đồng định giá là cán bộ đại diện của nhiều cơ quan quản lý Nhà nước khác nhau, ví dụ như Sở Tài chính, Sở KH-CN, Uỷ ban Nhân dân v.v., vì thế ý kiến đánh giá của họ khơng phải bao giờ cũng thống nhất và cĩ thể bị nghiêng về những mục tiêu quản lý riêng. Do đĩ, định giá theo cơ chế này thường khơng phản ánh được giá trị "thực tế" của DNNN. Hơn nữa, mâu thuẫn về quyền lợi giữa DNNN với các cơ quan quản lý nhiều khi làm cho việc định giá chậm được thống nhất. Việc sử dụng cơng ty tư vấn độc lập để định giá tuy tỏ ra cĩ hiệu quả hơn nhưng vẫn cịn những hạn chế trong việc xác định giá trị tài sản vơ hình như thương hiệu hay lợi thế kinh doanh. Hơn nữa, hầu hết các cơng ty tư vấn độc lập của Việt Nam vẫn chưa đủ kinh nghiệm và trình độ để định giá các DNNN lớn và phức tạp.

2.4.2.3 Về phương pháp định giá hiện hành

Theo quy định, để xác định giá trị khi cổ phần hố, doanh nghiệp cĩ thể áp dụng hai phương pháp là chiết khấu dịng tiền (DCF) và xác định giá trị theo tài sản. Tuy nhiên các doanh nghiệp cho rằng, hai cách này đang gặp phải rất nhiều hạn chế.

a. Phương pháp tài sản

Cụ thể, phương pháp này cĩ cơng thức tính như sau : Giá trị doanh nghiệp = Giá trị thực tế của tồn bộ tài

sản theo giá thị trường

+ Lợi thế kinh doanh Trong đĩ, Lợi thế kinh doanh = Phần vốn nhà nước theo sổ kế tốn tại thời điểm định giá

x (Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình quân trong 3 năm trước

- Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm gần nhất)

khi cổ phần hố Các tỷ suất lợi nhuận được sử dụng

Tuy nhiên theo ơng Trần Việt Đức – Giám đốc tư vấn Cơng ty kiểm tốn Việt Nam, việc tính tốn chỉ dựa trên các chỉ số này sẽ khơng bảo đảm tính chính xác. Chẳng hạn như tỷ suất lợi nhuận cĩ thể tăng đột biến trong 1-2 năm gần đây do điều kiện đặc biệt hay doanh nghiệp kê khai khơng chính xác nên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến kết quả tính tốn.

Chia sẻ quan điểm này, ơng Lê Xuân Vệ, Ban đổi mới doanh nghiệp, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cũng cho rằng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố như chi phí sản xuất, trình độ quản lý và ngay cả chính sách, trong khi lợi thế chỉ là một yếu tố cấu thành nên lợi nhuận của doanh nghiệp. Oâng Vệ cũng nêu ví dụ về một doanh nghiệp trực thuộc là Cơng ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ. Đơn vị này kinh doanh mặt hàng xăng dầu, lợi nhuận của cơng ty phụ thuộc chủ yếu vào giá cả trên thế giới và chính sách giá cả của Nhà nước. Nếu giá nhập khẩu xăng dầu cao mà giá bán ra vẫn giữ nguyên (Nhà nước quản lý giá mặt hàng này) thì đương nhiên lợi nhuận của cơng ty sẽ bị giảm, thậm chí lỗ nếu khơng được bù giá.

Hậu quả của những nhược điểm trên đây là việc khơng xác định được lợi thế thương mại của những doanh nghiệp này.

Lúng túng định giá thương hiệu

Một vấn đề bức xúc nữa trong quá trình dịnh giá doanh nghiệp là việc xác định giá trị thương hiệu.

Vinaconex (thuộc Bộ Xây dựng) là một tổng cơng ty lớn của Nhà nước đang tiến hành cổ phần hĩa. Một chuyên gia của Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cho biết, tổng tài sản của Vinaconex vào khoảng 3.600 tỉ đồng, trong đĩ trị

giá thương hiệu Vinaconex - theo nhiều nguồn tin khác nhau - chỉ được tính xấp xỉ 3,5 tỉ đồng - chưa bằng 1/1.000 tổng tài sản doanh nghiệp. Một con số quá nhỏ nhoi. Bản thân ơng Phí Thái Bình - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaconex khơng thừa nhận con số 3,5 tỉ này. Ơng nĩi: "Trong quá trình tiến hành cổ phần hĩa, chúng tơi

đề nghị các doanh nghiệp tự đánh giá giá trị của cái tên Vinaconex, ở đâu đĩ vào

khoảng từ 5 đến 15% giá trị doanh nghiệp. Cịn đối với cả tổng cơng ty, giá trị thương hiệu Vinaconex được tính bao nhiêu là một bài tốn rất phức tạp, chắc chắn cần phải cĩ sự tư vấn của các chuyên gia, tạm thời chúng tơi cũng chưa biết tính như thế nào...".

Sự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam chứ khơng chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổ phần hĩa.

Ơng Đặng Lê Nguyên Vũ - Giám đốc Cơng ty Cà phê Trung Nguyên - một doanh nghiệp được coi là đi tiên phong ở VN trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu - cũng thừa nhận: “Trong hồn cảnh ta hiện nay chưa thể định giá chính xác được thương hiệu của một doanh nghiệp. Đưa ra bất kỳ con số nào cũng là chủ quan”. Ơng Hồ Xuân Hùng - Phĩ trưởng ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương - nhận xét: "Đến tài sản hữu hình cịn chưa định giá đúng, định giá đủ, nĩi gì đến tài sản vơ hình như thương hiệu!".

Trong khi đĩ, theo ơng Phạm Đình Chướng - Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - vấn

đề định giá thương hiệu, hay rộng hơn là tài sản trí tuệ - đã bắt đầu được thế giới

tính đến từ vài thập niên.

Trong các lý thuyết kinh tế, quan điểm về tài sản doanh nghiệp đã cĩ sự thay đổi căn bản. Bên cạnh những tài sản hữu hình (động sản, bất động sản...) giờ đây xuất hiện các tài sản vơ hình (bao gồm các mối quan hệ của doanh nghiệp, các hợp đồng lợi thế và các sản phẩm trí tuệ - bao gồm bằng sáng chế, thương hiệu, bí quyết thương mại...).

Càng ngày, vai trị của các tài sản vơ hình càng quan trọng. Đối với một cơng ty chuyên sản xuất một sản phẩm hữu hình (thuốc lá) như Philip Moris, giá trị tài sản vơ hình vẫn chiếm 78% tổng tài sản.

Cịn đối với nhiều cơng ty, thậm chí nhiều ngành kinh tế, tài sản vơ hình gần như là tồn bộ tài sản. Ví dụ: Giá trị tài sản vơ hình chiếm 98% tổng tài sản của Microsoft, 99% giá trị tài sản của Yahoo... Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các cơng ty nhiều khi chính là sự cạnh tranh tạo ra nhiều giá trị vơ hình hơn.

Trong khi đĩ, ở Việt Nam, rất đáng tiếc, định giá thương hiệu vẫn cịn là một vấn đề quá mới mẻ. Cách đây ít năm, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã "trịn xoe" mắt khi thấy phía đối tác nước ngồi đề nghị mua thương hiệu P/S với giá 5 triệu USD, thương hiệu Dạ Lan với giá hơn 1 triệu USD...

Vậy mà trong quá trình cổ phần hĩa, chuyển đổi sở hữu, mua bán, sáp nhập... đang diễn ra ồ ạt hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhà nước cĩ những thương hiệu tương đối cĩ uy tín nhưng lại khơng biết tính thành tiền như thế nào.

Người ta rất chi li trong việc tính giá một ngơi nhà, một chiếc xe, một cỗ máy... nhưng lại "cho khơng biếu khơng" những thương hiệu dày cơng vun đắp hàng chục năm.

Thương hiệu Vinamilk đã khơng hề được tính thành tiền. Trong phương án đấu giá thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sơng Hinh vừa qua cũng như Phả Lại, Thác Bà sắp tới, giá trị thương hiệu cũng khơng được tính tới.

Ơng Phạm Đình Chướng thừa nhận, trong tồn bộ hệ thống chính sách về sở hữu trí tuệ ở nước ta cịn thiếu hẳn một mảng lớn quy định về cách xác định giá trị thương hiệu doanh nghiệp. Cũng như chưa cĩ một cơ quan nào đứng ra nghiên cứu phát triển tài sản sở hữu trí tuệ.

Sự thiếu hụt này sẽ gây ra những tổn thất nghiêm trọng đối với Nhà nước và các doanh nghiệp - một tổn thất khơng “vơ hình” chút nào.

Đánh giá giá trị tài sản

Như đã trình bày ở trên, hiện nay các doanh nghiệp được thẩm định giá trị chủ yếu dựa trên phương pháp tài sản. Tuy nhiên khi thực hiện thẩm định giá trị các tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều bất cập.

Trước hết là việc định giá tài sản cố định hữu hình

- Một ví dụ cụ thể là việc thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Hải Phịng vừa qua : Quá trình đánh giá lại, đối với tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc, địa phương sử dụng Quyết định số 31/QĐ-UB ngày 5/10/1998 của UBND thành phố phê duyệt đơn giá chuẩn và tỷ lệ phần trăm chất lượng cịn lại của cơng trình; đối với tài sản là máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải, sử dụng kết quả thẩm định chất lượng hàng hố của Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Sở Khoa học - cơng nghệ và tính tốn theo quy định về cách tính giá trị thực tế của tài sản.

Tuy nhiên cho đến nay, việc xác định tỷ lệ phần trăm chất lượng cịn lại của cả nhà cửa vật kiến trúc, hay máy mĩc thiết bị và phương tiện cịn lại vẫn chưa cĩ cách tính khoa học, phản ánh thực tế đã xảy ra. Đơn cử như trong quyết định của thành phố về phê duyệt đơn giá chuẩn đối với dạng nhà xây dựng cĩ quy định thời gian sử dụng để làm căn cứ tính chất lượng cịn lại, nhưng thực tế chất lượng cịn lại ở những khu vực địa lý khác nhau thì chất lượng cịn lại cũng khác nhau. Cụ thể như nhà cửa của DN đĩng tại khu vực sát biển khơng thể như trong khu vực nội đơ vì ảnh hưởng của giĩ biển, hay việc sử dụng các phương tiện nĩi chung của các DN cũng cĩ nơi mang tính đặc trưng như DN làm nghề xây dựng phải thi cơng những cơng trình ở miền núi, hải đảo.... Vì vậy, trong trường hợp này, các căn cứ trên vẫn mang tính ước lệ và thoả thuận giữa cơ quan thẩm định với DN.

- Thực tế ở các tổ chức định giá thành phố Hồ Chí Minh : Theo quy định hiện hành, khi đánh giá giá trị tài sản, nhà thẩm định tự xác định giá trị tài sản hoặc dựa vào ý kiến của những chuyên gia thẩm định khác. Tuy nhiên theo khảo sát

thực tế, nhà thẩm định giá trị doanh nghiệp khi thẩm định giá trị tài sản hữu hình thường dựa trên những nhận định chủ quan, thậm chí áp dụng ngay tỷ lệ tối thiểu mà Thơng tư 126 đề cập là 20% trên giá trị sổ sách mà khơng cĩ kết quả thẩm định của các chuyên gia thẩm định giá tài sản .

Khĩ khăn trong việc định giá tài sản vơ hình

Một số DNNN lớn, hoạt động tốt như Bảo Minh, Vietcombank đã cĩ kế hoạch cổ phần hố trong năm nay và những năm tới đây. Các DNNN này đều cĩ thương hiệu và tên tuổi nổi tiếng, tài sản vơ hình cĩ thể cĩ giá trị khơng kém tài sản hữu hình. Mặc dù Bộ Tài chính đã quy định cơng thức tính giá trị lợi thế kinh doanh của các DNNN (dựa trên giá trị tài sản trên sổ sách và tỷ lệ lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp), các cơng thức này khĩ áp dụng trên thực tế. Vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng đối với các DNNN lớn trong các ngành dịch vụ như bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn. Nhiều quan điểm cho rằng phương pháp định giá tốt nhất trong những trường hợp này là đấu giá cơng khai. Song một số DNNN lo ngại rằng đấu giá cơng khai sẽ chỉ thu hút các nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ chứ khơng giúp họ đạt được mục tiêu chính khi cổ phần hố là đem lại những định chế đầu tư chiến lược để đĩng gĩp kinh nghiệm quản lý và chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì thế, cịn rất nhiều tranh luận xung quanh việc tìm ra giải pháp định giá tài sản vơ hình phù hợp, đặc biệt là đối với các DNNN lớn.

Đối với việc tính tốn giá trị lợi thế của DN được thực hiện theo quy định tại các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, nhưng số DN cĩ giá trị là lợi thế DN khơng nhiều vì hầu hết các DN địa phương quy mơ nhỏ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khơng cao.

Mặt khác, việc tính tốn xác định giá trị tài sản vơ hình như giá trị lợi thế DN được tính tốn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của DN, cĩ đối chiếu so sánh với lãi suất trái phiếu Chính phủ, nhưng thực tế ở một số DN cĩ kết quả kinh doanh khơng sát thực, phần lớn rơi vào các DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại, xây dựng đã sử dụng phương pháp khốn.

Tranh luận quanh vấn đề tính giá trị quyền sử dụng đất (QSDĐ) khi định giá

Đối với việc tính tốn giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị DN cổ phần hố thì hầu như khơng cĩ, vì theo quy định của Nghị định 64 và Nghị định 87 của Chính phủ về chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần quy định thì DN được quyền lựa chọn hình thức thuê đất hoặc hình thức giao đất. Qua kết quả xác định giá trị DN cổ phần hố của Hải Phịng thì việc tính tốn các tài sản hữu hình là nguồn chủ yếu làm tăng giá trị tài sản của DN.

QSDĐ của nhiều DNNN tính theo giá thị trường là rất lớn, thậm chí cĩ thể cịn lớn hơn cả giá trị của tất cả các tài sản khác của doanh nghiệp. Nếu khơng tính đến giá trị QSDĐ thì DNNN cĩ thể bị định giá quá thấp. Vì vậy, Nhà nước đã cĩ chủ trương thực hiện tính giá trị QSDĐ khi định giá DNNN để cổ phần hố. Tuy nhiên, thực hiện chủ trương này trên thực tế cịn rất khĩ khăn do thiếu những quy định cụ thể, chưa cĩ thị trường cũng như các tổ chức định giá chuyên nghiệp.

Lãnh đạo các DNNN chuẩn bị cổ phần hĩa thường khơng đồng tình với chính sách tính giá trị QSDĐ khi định giá để cổ phần hĩa vì làm như vậy sẽ đẩy giá cổ phần của các DNNN cổ phần hĩa lên quá cao, làm cho họ bất lợi hơn các doanh nghiệp khác và khơng hấp dẫn các nhà đầu tư tiềm năng. Các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân khác, theo Luật Đất đai sửa đổi, vẫn được quyền lựa chọn hình thức thuê đất

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)