Những mặt tích cực và thuận lợ

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

2.4.1Những mặt tích cực và thuận lợ

Thực tế thực hiện thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam cũng cĩ nhiều thuận lợi, thể hiện cụ thể như sau :

Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, ngành thẩm định giá nĩi chung cĩ mơi trường tiềm năng phát triển thuận lợi, đặc biệt là hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp. Nhu cầu thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho quá trình mua bán, cổ phần hố … tại một thời điểm ngày càng phổ biến và địi hỏi chất lượng cao. Nhà nước đang đẩy mạnh quá trình cổ phần hố nên việc xác định đúng giá trị doanh nghiệp được coi là khâu then chốt.

Nghị định 187 ra đời, quy định chi tiết quá trình tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cũng như quy trình xác định giá trị doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến vấn đề này. Nghị định này cũng thể hiện những ưu điểm sau đây :

+ Thực hiện đúng các quy định trong NĐ 187CP thì việc xác định giá trị DNNN chủ yếu là qua đấu giá về cơ bản là theo giá trị thị trường, do thị trường quyết định. Kết quả của các trung tâm, đơn vị định giá chỉ là mức giá để tham khảo khi xác định

vốn điều lệ, giá để làm cơ sở cho chủ sở hữu đưa ra mức giá sàn chào. Trong đấu

giá, những phân vân trong việc định giá như giá trị hữu hình, vơ hình, thương hiệu, thương quyền, lợi thế đất đai... khi đấu giá sẽ khắc phục được.

+ Mục tiêu thu hút các nhà đầu tư chiến lược cũng sẽ được đáp ứng: Khơng chỉ đối với nhà cung cấp nguyên liệu, mà cả những nhà đại lí gắn bĩ lâu dài với DN, phần trăm ưu đãi cũng rất hấp dẫn, cụ thể và rõ ràng.

+ Đảm bảo chính sách cho người lao động, khuyến khích họ trở thành cổ đơng của DN, đáp ứng mục tiêu lớn mang tính bản chất của Đảng ta, chế độ ta nhưng lại đảm bảo trên một sân chơi bình đẳng, lợi ích sịng phẳng.

+ Minh bạch hố, cơng khai hố; và vì vậy, đảm bảo dân chủ hố, chống được thất thốt, tham nhũng, tiêu cực, mĩc ngoặc trong quá trình định giá.

Kết quả đấu giá cổ phiếu của cơng ty Bảo Minh, VINAMILK, Cơng ty cổ phần giống cây trồng thành phố Hồ Chí Minh, thuỷ điện sơng Hinh.v.v là những thành

cơng ban đầu cho ta thấy những ưu điểm của phương cách xác định giá trị DN theo NĐ 187CP.

Nghị định số 101/2005/NĐ-CP về thẩm định giá vừa được Thủ tướng Phan Văn Khải ký ban hành ngày 3/8/2005 đã cho phép lập những cơng ty thẩm định giá đầu

tiên tại Việt Nam. Điều này cũng thể hiện sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước

đối với hoạt động thẩm định giá nĩi chung, trong đĩ cĩ hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp.

- Hai là, tuy ngành thẩm định giá ở Việt Nam ra đời muộn nhưng do đĩ cĩ điều kiện tiếp cận kỹ thuật và kinh nghiệm thẩm định giá của một số nước trên thế giới. Ngành thẩm định giá nĩi chung cũng như hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp nĩi riêng trên thế giới và trong khu vực phát triển rất mạnh mẽ. Chúng ta cĩ nhiều cơ hội để tiếp cận với các cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế để từ đĩ áp dụng vào thực tế tình hình Việt Nam. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho quá trình thẩm định giá doanh nghiệp.

- Ba là, ngành thẩm định giá nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước. Cho đến nay Nhà nước đã ban hành những chuẩn mực và những hướng dẫn khá cụ thể cho hoạt động thẩm định giá nĩi chung. Những văn bản này rất gần với các chuẩn mực quốc tế và cĩ những thay đổi để phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam. Trong thời gian sắp tới, Nhà nước sẽ tiếp tục ban hành các chuẩn mực cũng như các hướng dẫn cụ thể hơn cho hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam.

- Bốn là, thẩm định giá doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho xã hội. Kết quả của hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp, chính là báo cáo thẩm định giá trị doanh nghiệp, phục vụ cho nhiều mục đích kinh doanh. Báo cáo này, tuỳ theo mục đích sử dụng mà báo cáo này phục vụ cho mục đích quản lý vĩ

mơ của Nhà nuớc, cho nhu cầu cung cấp thơng tin của cơng chúng đầu tư và phục vụ cho cả mục tiêu quản lý của nhà quản lý.

Mặc dù vậy, sau vài năm thực hiện, hoạt động thẩm định giá nĩi chung và thẩm định giá trị nĩi riêng đã bộc lộ những yếu điểm cần phải khắc phục trong thời gian ngắn.

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 28 - 31)