Những địi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 43 - 44)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.1Những địi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp

TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.1 Những địi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp nghiệp

Việt Nam là thị trường kinh tế đang phát triển với tốc độ vượt bậc, và đang tiến tới xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. Nhu cầu thẩm định giá doanh nghiệp ngày càng cao và mở rộng cho nhiều mục đích khác nhau.

Các loại doanh nghiệp và các tình huống cần xác định giá trị doanh nghiệp : - DN cổ phần hố : nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp của chủ sỡ hữu (nhà nước, cơng ty mẹ, cổ đơng, của lãnh đạo, của nhân viên DN)

- Doanh nghiệp đăng ký tại thị trừơng chứng khốn : nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp của cơng ty chứng khốn, các nhà đầu tư, đầu cơ, mơi giới thị trường sơ cấp và thứ cấp

- Chuyển đổi vốn, hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp : chuyển đổi vốn, nhân viên mua lại DN, tham gia liên doanh. Trong các tình huống trên thì nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp được đặt ra với tất cả các chủ thể tham gia.

- Đầu tư ngắn và dài hạn trên thị trừơng chứng khốn : xác định giá trị doanh nghiệp các mức giá trên thị trường để mua bán các cổ phiếu, trái phiếu.

- Quản trị giá trị doanh nghiệp : xác định giá trị doanh nghiệp để xác định mức sinh lời thực trên vốn đầu tư; xác định giá trị tài sản tại từng thời điểm của doanh nghiệp; xác lập, thực thi chiến lược quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao giá trị trên thị trừơng chứng khốn và giá trị kinh tế của doanh nghiệp; cung cấp cơng cụ quản lý, dự đốn, phản ứng đối với doanh nghiệp.

- Mua bán sáp nhập DN : xác định giá trị DN trong tiến trình trao đổi cổ phiếu, mua quyền kiểm sốt, sáp nhập. Nhu cầu thẩm định đặt ra đối với bên mua, bên bán, nhà mơi giới…

- Nhượng bán tài sản, cổ phiếu của DN : bán một lĩnh vực hoạt động, bán tồn bộ DN, bán cổ phiếu, trái phiếu, rút lui khỏi liên doanh.

- Mua bảo hiểm, cấp tín dụng cho DN : tổ chức tài chính về bảo hiểm, ngân hàng cần phải thẩm định, đánh giá giá trị DN trước khi ký hợp đồng bảo hiểm, tín dụng.

- Xác định giá trị DN phục vụ nhiệm vụ cho điểm sắp xếp các DN trên thị trường : nhu cầu xd cơ sở dữ liệu các DN trong từng lĩnh vực và trên thị trường chứng khốn.

Với những mục đích trên đây thì thẩm định giá DN ngày càng trở nên phổ biến và chuyên nghiệp hơn. Vì vậy cần cĩ những giải pháp khắc phục những khuyết điểm như đã nêu ở chương 2 để kết quả thẩm dịnh giá trị DN cĩ chất lượng và cĩ ích hơn.

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 43 - 44)