Đối với các tổ chức thẩm định giá

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 62 - 66)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.2.5Đối với các tổ chức thẩm định giá

Chúng ta chưa cĩ cơ quan chính thức cơng bố những mức giá chuẩn của thị trường. Do đĩ khơng ít trường hợp giá đấu thầu, giá mua bán thiết bị, đầu tư vào các doanh nghiệp, chi phí gĩp vốn, liên doanh liên kết... đã bị khai khống nên cao hơn nhiều so với mặt bằng giá thị trường. Các doanh nghiệp thẩm định giá độc lập sẽ giúp hạn chế tình trạng này và do đĩ gĩp phần hạn chế tham nhũng.

Các cơng ty này cũng phải tuân thủ các tiêu chuẩn thẩm định giá do Việt Nam quy định; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước khách hàng về kết quả thẩm định giá của mình. Trường hợp kết quả thẩm định giá khơng đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp thẩm định giá phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động thẩm định giá hoặc trích lập quỹ dự phịng rủi ro nghề nghiệp; cung cấp hồ sơ, tài liệu thẩm định giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền.

Chính phủ cũng nghiêm cấm việc doanh nghiệp thẩm định giá thơng đồng với đơn vịđược thẩm định giá nhằm làm sai lệch kết quả thẩm định giá; gợi ý hoặc nhận các lợi ích dưới bất kỳ hình thức nào ngồi giá dịch vụ thẩm định giá; dùng lợi ích vật chất, gây sức ép, mua chuộc đối với đơn vị được thẩm định giá nhằm làm sai lệch kết qủa thẩm định giá.

Tổ chức thẩm định giá nước ngồi được thành lập chi nhánh tại Việt Nam nếu được Bộ Tài chính chấp thuận.

Kết quả thẩm định giá là một trong những căn cứ để cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xem xét, phê duyệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, gĩp vốn, cổ phần hĩa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá...Kết quả thẩm định giá cũng để tư vấn cho cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định giá quyền sử dụng đất, cơ sở cho tổ chức, cá nhân thực hiện các cơng việc kinh doanh...

Trao đổi với VietNamNet, ơng Nguyễn Tiến Thoả - Cục phĩ Cục quản lý giá - Bộ Tài chính cho hay, Việt Nam hiện cĩ 2 trung tâm thẩm định giá thuộc Bộ Tài chính và khoảng gần 10 trung tâm khác ở các địa phương trực thuộc các sở tài chính. Từ nay đến hết năm 2005, các trung tâm này sẽ chuyển thành các cơng ty thẩm định giá.

Dịch vụ thẩm định giá hiện chưa cĩ tại Việt Nam, nhưng là dịch vụ rất cần thiết. Thời gian tới, Nhà nước sẽ hạn chế dần việc can thiệp vào thị trường giá cả bằng cách ấn định gía như hiện nay mà thay vào đĩ thị trường sẽ tựđiều tiết. Khi đĩ, theo ơng Thoả, xã hội cần cĩ những tổ chức độc lập đứng ra thẩm định mức giá chuẩn để cung cấp cho doanh nghiệp và các cá nhân, tổ chức cũng như những nhà đầu tư đang khảo sát thị trường Việt Nam. Xác định mức giá đúng trong thị trường cũng là căn cứ để ban hành các quyết sách của Chính phủ cũng như mọi doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này, tác giả luận văn đã đề cập đến hai vấn đề lớn . Đĩ là những địi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp và đề nghị một số giải pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn đã trình bày ở chương 2 và thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp.

Trên thế giới cĩ rất nhiều phương pháp thầm định giá trị doanh nghiệp, nhưng để lựa chọn một phương pháp áp dụng vào thực tiễn nền kinh tế Việt Nam thực sự khơng dễ. Từ những vướng mắc trong thực tế, tác giả luận văn chỉ muốn đưa ra một số giải pháp về cơng tác quản lý vĩ mơ, về cơ chế thực hiện, về phương pháp thực hiện cũng như một số ý kiến đối với các tổ chức thẩm định giá ở Việt Nam. Ngồi ra, tác giả luận văn cũng đưa ra một số lưu ý khi thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dịng tiền, một phương pháp được sử dụng phổ biến trên thế giới hiện nay.

KẾT LUẬN

Trong thời gian gần đây, hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp đang diễn ra rất sơi nổi. Đĩ là vì Nhà nứơc đang đẩy mạnh quá trình cổ phần hố cũng như sắp xếp lại tổ chức các cơng ty, tổng cơng ty …Quá trình này địi hỏi cĩ sự tham gia đáng kể của hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên với sự non trẻ của ngành thẩm định giá nĩi chung và hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp nĩi riêng, trong quá trình thực hiện hoạt động này đã vướng mắc một số điểm bất cập.

Với những nghiên cứu sơ bộ về thực trạng hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua, tác giả luận văn đã đưa ra những ưu và nhược điểm của hoạt động này, cũng như đề xuất một số giải pháp trong tương lai gần.

Với một số ý kiến đĩng gĩp này, tác giả luận văn mong muốn gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp nĩi riêng và ngành thẩm định giá nĩi chung ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu 591 Thực trạng và giải pháp cho hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 62 - 66)