1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kỹ năng giải các bài toán chia hết trên vành số nguyên

16 6,1K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Giải Các Bài Toán Chia Hết Trên Vành Số Nguyên
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành toán học
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

Kỹ năng giải các bài toán chia hết trên vành số nguyên

Trang 1

A – Mở đầu Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Số học là môn học lâu đời nhất và hấp dẫn nhất của toán học

Vậy số học là gì? Số học là khoa học về số, trong số học ngời ta nghiên cứu những tính chất đơn giản nhất của số và những quy tắc tính toán ở chơng trình THCS số học chiếm 1 lợng khá lớn trong số học thì phép chia hết trên vành số nguyên đã thực sự thu hút đối với giáo viên và học sinh, có lẽ đó không chỉ bởi vấn đề lý thuyết về phép chia có giá trị thực tiễn mà qua đó rèn cho học sinh t duy sáng tạo toán học Càng học các em càng đợc cuốn hút bởi 1 lợng bài tập vô cùng sáng tạo và phong phú

Cái khó khi dùng phép chia hết trên vành số nguyên và khi học sinh là vấn

đề nhận diện và vận dụng lý thuyết để chỉ ra phơng pháp giải các bài toán, khi ngành Giáo dục đang thi đua giảng dạy theo phơng pháp đổi mới, trong luật Giáo dục Việt Nam và Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 7 và 8 cũng đã nhấn mạnh: “Dạy cho học sinh phơng pháp tự nghiên cứu” và với tình hình hiện nay còn nhiều giáo viên cha thực sự quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện năng lực

tự học cho học sinh

Xuất phát từ vấn đề nên trên đã thúc đẩy Tôi viết

Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán chia hết trên vành số nguyên

2 Nội dung đề tài gồm

Phần I: Tóm tắt lý thuyết

Phần II: Các phơng pháp giải các bài toán chia hết

1 Phơng pháp sử dụng dấu hiệu chia hết

2 Phơng pháp sử dụng tính chất chia hết

3 Phơng pháp sử dụng xét tập hợp số d trong phép chia

4 Phơng pháp sử dụng các phơng pháp phân tích thành nhân tử

5 Phơng pháp biến đổi biểu thức cần chứng minh về dạng tổng

6 Phơng pháp quy nạp toán học

7 Phơng pháp sử dụng đồng d thức

8 Phơng pháp sử dụng nguyên lý Đ

9 Phơng pháp phản chứng

Trong mỗi phơng pháp đều có những ví dụ điển hình và các bài tập tơng tự Vẫn biết rằng những khái niệm về số học đợc rất nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều khía cạnh khác nhau Do đó không thể có sự sáng tạo hoàn toàn trong đề tài mà đề tài này mới chỉ dừng lại ở 1 mức độ nhất định Với nội dung và cách trình bày trong đề tài này không tránh khỏi những hạn chế của bản thân, rất mong đợc các Thầy cô giáo và đồng nghiệp góp ý để nội dung đề tài ngày càng

đợc hoàn thiện hơn

B - Nội dung

Phần I: Tóm tắt lý thuyết

I Định nghĩa phép chia

Cho 2 số nguyên a và b trong đó b  0 ta luôn tìm đợc hai số nguyên q và

r duy nhất sao cho:

a = bq + r Với 0  r   b

Trong đó: a là số bị chia, b là số chia, q là thơng, r là số d.

Khi a chia cho b có thể xẩy ra  b số d

r  {0; 1; 2; …;  b};

Đặc biệt: r = 0 thì a = bq, khi đó ta nói a chia hết cho b hay b chia hết a

Ký hiệu: ab hay b\ a

Trang 2

Vậy: a  b  Có số nguyên q sao cho a = bq

II Các tính chất

1 Với  a  0  a  a

2 Nếu a  b và b  c  a  c

3 Với  a  0  0  a

4 Nếu a, b > 0 và a  b ; b  a  a = b

5 Nếu a  b và c bất kỳ  ac  b

6 Nếu a  b  (a)  (b)

7 Với  a  a  (1)

8 Nếu a  b và c  b  a  c  b

9 Nếu a  b và cb  a  c  b

10 Nếu a + b  c và a  c  b  c

11 Nếu a  b và n > 0  an  bn

12 Nếu ac  b và (a, b) =1  c  b

13 Nếu a  b, c  b và m, n bất kỳ am + cn  b

14 Nếu a  b và c  d  ac  bd

15 Tích n số nguyên liên tiếp chia hết cho n!

III Một số dấu hiệu chia hết

Gọi N = a n a n1 a 1 a 0

1 Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 4; 25; 8; 125

+ N  2  a0  2  a0{0; 2; 4; 6; 8}

+ N  5  a0  5  a0{0; 5}

+ N  4 (hoặc 25)  a 1 a 0  4 (hoặc 25)

+ N  8 (hoặc 125)  a2a 1 a 0  8 (hoặc 125)

2 Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9

+ N  3 (hoặc 9)  a0+a1+…; +an  3 (hoặc 9)

3 Một số dấu hiệu khác

+ N  11  [(a0+a1+…; ) - (a1+a3+…;  11)]

+ N  101  [(a 1 a 0 +a 5 a 4 +…; ) - (a 3 a 2+a 7 a 6 +…; 101)]

+ N  7 (hoặc 13)  [(a2a 1 a 0 + a8a 7 a 6 +…; ) - [(a5a 4 a 3 + a11a 10 a 9 +…; ) 11

(hoặc 13)

+ N  37  (a2a 1 a 0 + a5a 4 a 3 +…;  37 )

+ N  19  ( a0+2an-1+22an-2+…; + 2na0)  19

IV Đồng d thức

d khi chia cho m thì ta nói a đồng d với b theo modun m

Ký hiệu: a  b (modun)

Vậy: a  b (modun)  a - b  m

b Các tính chất

1 Với  a  a  a (modun)

2 Nếu a  b (modun)  b  a (modun)

3 Nếu a  b (modun), b  c (modun)  a  c (modun)

4 Nếu a  b (modun) và c  d (modun)  a+c  b+d (modun)

5 Nếu a  b (modun) và c  d (modun)  ac  bd (modun)

6 Nếu a  b (modun), d  Uc (a, b) và (d, m) =1

d

b d

a

 (modun)

7 Nếu a  b (modun), d > 0 và d  Uc (a, b, m)

d

b d

a

 (modun

d

m

)

V Một số định lý

1 Định lý Euler

Nếu m là 1 số nguyên dơng (m) là số các số nguyên dơng nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m, (a, m) = 1

Thì a(m)  1 (modun)

Trang 3

Công thức tính (m)

Phân tích m ra thừa số nguyên tố

m = p11 p22…; pk k với pi  p; i  N*

Thì (m) = m(1 -

` 1

1

p )(1 -

2

1

p ) …; (1 -

k

p

1

)

2 Định lý Fermat

Nếu t là số nguyên tố và a không chia hết cho p thì ap-1  1 (modp)modp))

3 Định lý Wilson

Nếu p là số nguyên tố thì

( P - 1)! + 1  0 (modp)modp))

phần II: các phơng pháp giải bài toán chia hết

1 Phơng pháp 1: Sử dụng dấu hiệu chia hết

Ví dụ 1: Tìm các chữ số a, b sao cho a56b  45

Giải

Ta thấy 45 = 5.9 mà (5 ; 9) = 1

để a56b  45  a56b  5 và 9

Xét a56b  5  b  {0 ; 5}

Nếu b = 0 ta có số a56b  9  a + 5 + 6 + 0  9

 a + 11  9  a = 7 Nếu b = 5 ta có số a56b  9  a + 5 + 6 + 0  9

 a + 16  9  a = 2 Vậy: a = 7 và b = 0 ta có số 7560

a = 2 và b = 5 ta có số 2560

Ví dụ 2: Biết tổng các chữ số của 1 số là không đổi khi nhân số đó với 5 Chứng

minh răng số đó chia hết cho 9

Giải

Gọi số đã cho là a

Ta có: a và 5a khi chia cho 9 cùng có 1 số d

 5a - a  9  4a  9 mà (4 ; 9) = 1

 a  9 (modp)Đpcm)p)cm)

Ví dụ 3: CMR số     

1 số 81 111 111  81

Giải

Ta thấy: 111111111  9

Có     

1

số

81

111

111 = 111111111(1072 + 1063 + …; + 109 + 1)

Mà tổng 1072 + 1063 + …; + 109 + 1 có tổng các chữ số bằng 9  9

 1072 + 1063 + …; + 109 + 1  9

Vậy:     

1 số

81

111 111  81 (Đpcm)

Bài tập tơng tự

Bài 1: Tìm các chữ số x, y sao cho

a 34x5y  4 và 9

b 2x78  17

Bài 2: Cho số N = dcba CMR

a N  4  (a + 2b)  4

b N  16  (a + 2b + 4c + 8d)  16 với b chẵn

c N  29  (d + 2c + 9b + 27a)  29

Bài 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số sao cho mỗi số gấp 2 lần tích các chữ số của

số đó

Trang 4

Bài 4: Viết liên tiếp tất cả các số có 2 chữ số từ 19 đến 80 ta đợc số A =

192021…; 7980 Hỏi số A có chia hết cho 1980 không ? Vì sao?

Bài 5: Tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 46 không? Vì sao?

Bài 6: Chứng tỏ rằng số    

1 số 100 11 11   

2 số 100 22 22 là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp.

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: a x = và y = 2

x = và y = 6

b 2x78= 17 (122 + 6x) + 2(2-x)17  x = 2

Bài 2: a N4  ab4  10b + a4  8b + (2b + a) 4

 a + 2b4

b N16  1000d + 100c + 10b + a16  (992d + 96c + 8b) + (8d + 4c + 2b + a) 16

 a + 2b + 4c + 8d16 với b chẵn

c Có 100(d + 3c + 9b + 27a) - dbca29

mà (1000, 29) =1 dbca29  (d + 3c + 9b + 27a) 29

Bài 3: Gọi ab là số có 2 chữ số

Theo bài ra ta có:

ab= 10a + b = 2ab (1)

ab2  b {0; 2; 4; 6; 8}

thay vào (1) a = 3; b = 6

Bài 4: Có 1980 = 22.32.5.11

Vì 2 chữ số tận cùng của a là 80  4 và 5

 A 4 và 5 Tổng các số hàng lẻ 1+(2+3+…; +7).10+8 = 279

Tổng các số hàng chẵn 9+(0+1+…; +9).6+0 = 279

Có 279 + 279 = 558  9  A  9

279 - 279 = 0  11  A  11

Bài 5: Tổng 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 số lẻ nên không chia hết cho 2

Có 46 số tự nhiên liên tiếp  có 23 cặp số mỗi cặp có tổng là 1 số lẻ  tổng 23 cặp không chia hết cho 2 Vậy tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 46

Bài 6: Có    

1 số 100 11 11   

2 số 100 22 22 =  

1 số 100 11 11   

0 số 99 02

100 

Mà    

0

số

99

02

100  = 3   

3 số 99 34 33

    

1

số

100

11

11   

2 số 100 22 22 =  

3 số 100 33 33   

3 số 99 34 33 (modp)Đpcm)p)cm)

2 Phơng pháp 2: Sử dụng tính chất chia hết

* Chú ý: Trong n số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho n.

CMR: Gọi n là số nguyên liên tiếp

m + 1; m + 2; …; m + n với m  Z, n  N* Lấy n số nguyên liên tiếp trên chia cho n thì ta đợc tập hợp số d là: {0; 1; 2; …; n

- 1}

* Nếu tồn tại 1 số d là 0: giả sử m + i = nqi ; i = 1, n

 m + i  n

* Nếu không tồn tại số d là 0  không có số nguyên nào trong dãy chia hết cho

n  phải có ít nhất 2 số d trùng nhau

Giả sử: 

r qjn m

n j i;

1

r nqi

m

 i - j = n(qi - qj)  n  i - j  n

mà i - j< n  i - j = 0  i = j

 m + i = m + j Vậy trong n số đó có 1 số và chỉ 1 số đó chia hết cho n…;

Trang 5

Ví dụ 1: CMR: a Tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2

b Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6

Giải

a Trong 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn

 Số chẵn đó chia hết cho 2

Vậy tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2

Tích 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 nên tích của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2

b Trong 3 sô nguyên liên tiếp bao giơ cũng có 1 số chia hết cho 3

 Tích 3 số đó chia hết cho 3 mà (1; 3) = 1

Vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Ví dụ 2: CMR: Tổng lập phơng của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9.

Giải

Gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lợt là: n - 1 , n , n+1

Ta có: A = (n - 1)3 + n3 + (n + 1)3

= 3n3 - 3n + 18n + 9n2 + 9

= 3(n - 1)n (n+1) + 9(n2 + 1) + 18n

Ta thấy (n - 1)n (n + 1)  3 (modp)CM Ví dụ 1))

 3(n - 1)n (n + 1)  9

mà  

9 18

9 ) 1 (

9 2

n n

 A  9 (modp)Đpcm)PCM)

Ví dụ 3: CMR: n4 - 4n3 - 4n2 +16n  3 84 với  n chẵn, n4

Giải

Vì n chẵn, n4 ta đặt n = 2k, k2

Ta có n4 - 4n3 - 4n2 + 16n = 16k4 - 32k3 - 16k2 + 32k

= đặt 16k(k3 - 2k2 - k + 2) = đặt 16k(k - 2) (k - 1)(k + 1) Với k  2 nên k - 2, k - 1, k + 1, k là 4 số tự nhiên liên tiếp nên trong 4 số đó có

1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4  (k - 2)(k - 1)(k + 1)k  8

Mà (k - 2) (k - 1)k  3 ; (3,8)=1

 (k - 2) (k - 1) (k + 1)k  24

 16(k - 2) (k - 1) (k + 1)k  (16,24)

Vậy n4 - 4n3 - 4n2 +16n  384 với  n chẵn, n  4

Bài tập tơng tự

Bài 1: CMR: a n(n + 1) (2n + 1)  6

b n5 - 5n3 + 4n  120 Với  n  N

Bài 2: CMR: n4 + 6n3 + 11n2 + 6n  24 Với  n  Z

Bài 3: CMR: Với  n lẻ thì

a n2 + 4n + 3  8

b n3 + 3n2 - n - 3  48

c n12 - n8 - n4 + 1  512

Bài 4: Với p là số nguyên tố p > 3 CMR : p2 - 1  24

Bài 5: CMR: Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp có 1 số có tổng các chữ số chia hết

cho 27

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: a n(n + 1)(2n + 1) = n(n + 1) [(n + 1) + (n + 2)]

= n(n + 1) (n - 1) + n(n + 1) (n + 2)  6

b n5 - 5n3 + 4n = (n4 - 5n2 + 4)n

= n(n2 - 1) (n2 - 4)

= n(n + 1) (n - 1) (n + 2) (n - 2)  120

Bài 2: n4 + 6n3 + 6n + 11n2

= n(n3 + 6n2 + 6 + 11n)

= n(n + 1) (n + 2) (n + 3)  24

Bài 3: a n2 + 4n + 3 = (n + 1) (n + 3)  8

b n3 + 3n2 - n - 3 = n2(n + 3) - (n + 3)

= (n2 - 1) (n + 3)

Trang 6

= (n + 1) (n - 1) (n + 3)

= (2k + 4) (2k + 2) (2k với n = 2k + 1, k  N)

= 8k(k + 1) (k +2)  48

c n12 - n8 - n4 + 1 = n8 (n4 - 1) - (n4 - 1)

= (n4 - 1) (n8 - 1)

= (n4 - 1)2 (n4 + 1)

= (n2 - 1)2 (n2 - 1)2 (n4 + 1)

= 16[k(k + 1)2 (n2 + 1)2 (n4 + 1)

Với n = 2k + 1  n2 + 1 và n4 + 1 là những số chẵn  (n2 + 1)2  2

n4 + 1  2

 n12 - n8 - n4 + 1  (24.22 22 1 21)

Vậy n12 - n8 - n4 + 1  512

Bài 4: Có p2 - 1 = (p - 1) (p + 1) vì p là số nguyên tố p > 3

 p  3 ta có: (p - 1) (p + 1)  8

và p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k  N)

 (p - 1) (p + 1)  3

Vậy p2 - 1  24

Bài 5: Giả sử 1900 số tự nhiên liên tiếp là

n, n +1; n + 2; …; ; n + 1989 (1)

trong 1000 tự nhiên liên tiếp n, n + 1; n + 2; …; ; n + 999

có 1 số chia hết cho 1000 giả sử n0, khi đó n0 có tận cùng là 3 chữ số 0 giả sử tổng các chữ số của n0 là s khi đó 27 số n0, n0 + 9; n0 + 19; n0 + 29; n0 + 39; …; ; n0 + 99; n0 + 199; …; n0 + 899 (2)

Có tổng các chữ số lần lợt là: s; s + 1 …; ; s + 26

Có 1 số chia hết cho 27 (modp)Đpcm)PCM)

* Chú ý: n + 899  n + 999 + 899 < n + 1989

 Các số ở (2) nằm trong dãy (1)

3 Phơng pháp 3: xét tập hợp số d trong phép chia

Ví dụ 1: CMR: Với  n  N

Thì A(n) = n(2n + 7) (7n + 7) chia hết cho 6

Giải

Ta thấy 1 trong 2 thừa số n và 7n + 1 là số chẵn Với  n  N  A(n)  2

Ta chứng minh A(n)  3

Lấy n chia cho 3 ta đợc n = 3k + 1 (k  N)

Với r  {0; 1; 2}

Với r = 0  n = 3k  n  3  A(n)  3

Với r = 1  n = 3k + 1  2n + 7 = 6k + 9  3  A(n)  3

Với r = 2  n = 3k + 2  7n + 1 = 21k + 15  3  A(n)  3

 A(n)  3 với  n mà (2, 3) = 1

Vậy A(n)  6 với  n  N

Ví dụ 2: CMR: Nếu n 3 thì A(n) = 32n + 3n + 1  13 Với  n  N

Giải

Vì n  3  n = 3k + r (k  N); r  {1; 2; 3}

 A(n) = 32(3k + r) + 33k+r + 1

= 32r(36k - 1) + 3r (33k - 1) + 32r + 3r + 1

ta thấy 36k - 1 = (33)2k - 1 = (33 - 1)M = 26M  13

33k - 1 = (33 - 1)N = 26N  13

với r = 1  32n + 3n + 1 = 32 + 3 +1 = 13  13

 32n + 3n + 1  13

với r = 2  32n + 3n + 1 = 34 + 32 + 1 = 91  13

 32n + 3n + 1

Vậy với n  3 thì A(n) = 32n + 3n + 1  13 Với  n  N

Ví dụ 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2n - 1  7

Giải

Lấy n chia cho 3 ta có n = 3k + 1 (k  N); r  {0; 1; 2}

Trang 7

Với r = 0  n = 3k ta có

2n - 1 = 23k - 1 = 8k - 1 = (8 - 1)M = 7M  7

với r =1  n = 3k + 1 ta có:

2n - 1 = 28k +1 - 1 = 2.23k - 1 = 2(23k - 1) + 1

mà 23k - 1  7  2n - 1 chia cho 7 d 1

với r = 2  n = 3k + 2 ta có :

2n - 1 = 23k + 2 - 1 = 4(23k - 1) + 3

mà 23k - 1  7  2n - 1 chia cho 7 d 3

Vậy 23k - 1  7  n = 3k (k  N)

Bài tập tơng tự

Bài 1: CMR: An = n(n 2 + 1)(n2 + 4)  5 Với  n  Z

Bài 2: Cho A = a1 + a2 + …; + an

B = a5 + a5 + …; + a5

Bài 3: CMR: Nếu (n, 6) =1 thì n2 - 1  24 Với  n  Z

Bài 4: Tìm số tự nhiên W để 22n + 2n + 1  7

Bài 5: Cho 2 số tự nhiên m, n để thoả mãn 24m4 + 1 = n2

CMR: mn  55

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: + A(n)  6

+ Lấy n chia cho 5  n = 5q + r r  {0; 1; 2; 3; 4}

r = 0  n  5  A(n)  5

r = 1, 4  n2 + 4  5  A(n)  5

r = 2; 3  n2 + 1  5  A(n)  5

 A(n)  5  A(n)  30

Bài 2: Xét hiệu B - A = (a5 - a1) + …; + (a5 - an)

Chỉ chứng minh: a5 i - ai  30 là đủ

Bài 3: Vì (n, 6) =1  n = 6k + 1 (k  N)

Với r  {1}

r = 1 n2 - 1  24

Bài 4: Xét n = 3k + r (k  N)

Với r  {0; 1; 2}

Ta có: 22n + 2n + 1 = 22r(26k - 1) + 2r(23k - 1) + 22n + 2n + 1

Làm tơng tự VD3

Bài 5: Có 24m4 + 1 = n2 = 25m4 - (m4 - 1)

Khi m  5  mn  5

Khi m  5 thì (m, 5) = 1  m4 - 1  5

(modp)Vì m 5 - m  5  (modp)m 4 - 1))  5  m 4 - 1)  5)

 n2  5  ni5

Vậy mn  5

4 Phơng pháp 4: sử dụng phơng pháp phân tích thành nhân

tử

Giả sử chứng minh an  k

Ta có thể phân tích an chứa thừa số k hoặc phân tích thành các thừa số mà các thừa số đó chia hết cho các thừa số của k

Ví dụ 1: CMR: 36n - 26n  35 Với  n  N

Giải

Ta có 36n - 26n = (36)n - (26)n = (36 - 26)M

= (33 + 23) (33 - 23)M

= 35.19M  35 Vậy 36n - 26n  35 Với  n  N

Ví dụ 2: CMR: Với  n là số tự nhiên chăn thì biểu thức

A = 20n + 16n - 3n - 1  232

Giải

Ta thấy 232 = 17.19 mà (17;19) = 1 ta chứng minh

A  17 và A  19 ta có A = (20n - 3n) + (16n - 1) có 20n - 3n = (20 - 3)M  17M

16n - 1 = (16 + 1)M = 17N  17 (n chẵn)

 A  17 (1)

Trang 8

ta có: A = (20n - 1) + (16n - 3n)

có 20n - 1 = (20 - 1)p = 19p  19

có 16n - 3n = (16 + 3)Q = 19Q  19 (n chẵn)

 A  19 (2)

Từ (1) và (2)  A  232

Ví dụ 3: CMR: nn - n2 + n - 1  (n - 1)2 Với  n >1

Giải

Với n = 2  nn - n2 + n - 1 = 1

và (n - 1)2 = (2 - 1)2 = 1

 nn - n2 + n - 1 (n - 1)2

với n > 2 đặt A = nn - n2 + n - 1 ta có A = (nn - n2) + (n - 1)

= n2(nn-2 - 1) + (n - 1)

= n2(n - 1) (nn-3 + nn-4 + …; + 1) + (n - 1)

= (n - 1) (nn-1 + nn-2 + …; + n2 +1)

= (n - 1) [(nn-1 - 1) + …; +( n2 - 1) + (n - 1)]

= (n - 1)2M  (n - 1)2

Vậy A  (n - 1)2 (modp)Đpcm)PCM)

Bài tập tơng tự

Bài 1: CMR: a 32n +1 + 22n +2  7

b mn(m4 - n4)  30

Bài 2: CMR: A(n) = 3 n + 63  72 với n chẵn n  N, n  2

Bài 3: Cho a và b là 2 số chính phơng lẻ liên tiếp

CMR: a (a - 1) (b - 1)  192

Bài 4: CMR: Với p là 1 số nguyên tố p > 5 thì p4 - 1  240

Bài 5: Cho 3 số nguyên dơng a, b, c và thoả mãn a2 = b2 + c2

CMR: abc  60

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: a 32n +1 + 22n +2 = 3.32n + 2.2n

= 3.9n + 4.2n

= 3(7 + 2)n + 4.2n

= 7M + 7.2n  7

b mn(m4 - n4) = mn(m2 - 1)(m2 + 1) - mn(n2 - 1) (n2 + 1)  30

Bài 3: Có 72 = 9.8 mà (8, 9) = 1 và n = 2k (k  N)

có 3n + 63 = 32k + 63

= (32k - 1) + 64  A(n)  8

Bài 4: Đặt a = (2k - 1)2; b = (2k - 1)2 (k  N)

Ta có (a - 1)(b - 1) = 16k(k + 1)(k - 1)  64 và 3

Bài 5: Có 60 = 3.4.5 Đặt M = abc

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3  a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đều d 1

 a2  b2 + c2 Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 Vậy M  3

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5  a2, b2 và c2 chia 5 d 1 hoặc 4  b2 + c2 chia 5 thì d 2; 0 hoặc 3

 a2  b2 + c2 Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5 Vậy M  5

Nếu a, b, c là các số lẻ  b2 và c2 chia hết cho 4 d 1

 b2 + c2  (mod 4)  a2  b2 + c2

Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn

Giả sử b là số chẵn

Nếu C là số chẵn  M  4

Nếu C là số lẻ mà a2 = b2 + c2  a là số lẻ

 b2 = (a - c) (a + b)  

 

 

2 2 2

2

c a c a b

2

b

chẵn  b  4  m  4

Vậy M = abc  3.4.5 = 60

Trang 9

5 Phơng pháp 5: biến đổi biểu thức cần chứng minh về dạng

tổng

Giả sử chứng minh A(n)  k ta biến đổi A(n) về dạng tổng của nhiều hạng tử và chứng minh mọi hạng tử đều chia hết cho k

Ví dụ 1: CMR: n3 + 11n  6 với  n  z

Giải

Ta có n3 + 11n = n3 - n + 12n = n(n2 - 1) + 12n

= n(n + 1) (n - 1) + 12n Vì n, n - 1; n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp

 n(n + 1) (n - 1)  6 và 12n  6

Vậy n3 + 11n  6

Ví dụ 2: Cho a, b  z thoả mãn (16a +17b) (17a +16b)  11

CMR: (16a +17b) (17a +16b)  121

Giải

Có 11 số nguyên tố mà (16a +17b) (17a +16b)  11

 

11 16b

17a

11 17b

16a

(1)

Có 16a +17b + 17a +16b = 33(a + b)  11 (2)

Từ (1) và (2)  

11 16b 17a

11 17b 16a

Vậy (16a +17b) (17a +16b)  121

Ví dụ 3: Tìm n  N sao cho P = (n + 5)(n + 6)  6n.

Giải

Ta có P = (n + 5)(n + 6) = n2 + 11n + 30

= 12n + n2 - n + 30 Vì 12n  6n nên để P  6n  n2 - n + 30  6n

 

(2) n

30

(1) 3 1)

-n(n

6n

30

6

n

-n2

Từ (1)  n = 3k hoặc n = 3k + 1 (k  N)

Từ (2)  n  {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Vậy từ (1); (2)  n  {1; 3; 6; 10; 15; 30}

Thay các giá trị của n vào P ta có

n  {1; 3; 10; 30} là thoả mãn

Vậy n  {1; 3; 10; 15; 30} thì P = (n + 5)(n + 6)  6n

Bài tập tơng tự

Bài 1: CMR: 13 + 33 + 53 + 73  23

Bài 2: CMR: 36n2 + 60n + 24  24

Bài 3: CMR: a 5n+2 + 26.5n + 8 2n+1  59

b 9 2n + 14  5

Bài 4: Tìm n  N sao cho n3 - 8n2 + 2n  n2 + 1

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: 13 + 33 + 53 + 73 = (13 + 73) + (33 + 53)

= 8m + 8N  23

Bài 2: 362 + 60n + 24 = 12n(3n + 5) + 24

Ta thấy n và 3n + 5 không đồng thời cùng chẵn hoặc cùng lẻ

 n(3n + 5)  2  ĐPCM

Bài 3: a 5n+2 + 26.5n + 8 2n+1

= 5n(25 + 26) + 8 2n+1

= 5n(59 - 8) + 8.64 n

= 5n.59 + 8.59m  59

b 9 2n + 14 = 9 2n - 1 + 15

= (81n - 1) + 15

= 80m + 15  5

Bài 4: Có n3 - 8n2 + 2n = (n2 + 1)(n - 8) + n + 8  (n2 + 1)  n + 8  n2 + 1

Nếu n + 8 = 0  n = -8 (thoả mãn)

Nếu n + 8  0  n + 8 n2 + 1

Trang 10

8 0

7 n

8 0

9 n

8 1

n

8

n

8 1

-n

8

n

2

n n

n

n

Với

Với Với

Với

 n  {-2; 0; 2} thử lại

Vậy n  {-8; 0; 2}

6 Phơng pháp 6: Dùng quy nạp toán học

Giả sử CM A(n)  P với n  a (1)

Bớc 1: Ta CM (1) đúng với n = a tức là CM A(n)  P

Bớc 2: Giả sử (1) đúng với n = k tức là CM A(k)  P với k  a

Ta CM (1) đúng với n = k + 1 tức là phải CM A(k+1)  P

Bớc 3: Kết luận A(n)  P với n  a

Ví dụ 1: Chứng minh A(n) = 16 n - 15n - 1  225 với  n  N*

Giải

Với n = 1  A(n) = 225  225 vậy n = 1 đúng

Giả sử n = k  1 nghĩa là A(k) = 16k - 15k - 1  225

Ta phải CM A(k+1) = 16 k+1 - 15(k + 1) - 1  225

Thật vậy: A(k+1) = 16 k+1 - 15(k + 1) - 1

= 16.16k - 15k - 16

= (16k - 15k - 1) + 15.16k - 15

= 16k - 15k - 1 + 15.15m

= A(k) + 225

mà A(k)  225 (giả thiết quy nạp)

225m 225

Vậy A(n)  225

Ví dụ 2: CMR: với  n  N* và n là số tự nhiên lẻ ta có m2n  1  2n 2

Giải

Với n = 1  m2 - 1 = (m + 1)(m - 1)  8 (vì m + 1; m - 1 là 2 số chẵn liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 8)

Giả sử với n = k ta có 2 1 2  2

k

k

m  ta phải chứng minh

3

2 1 1 2 

k

Thật vậy 2 1 2  2

k

k

 

 2 2 2 1

  q

m k  m kk qk q k q

2 2 1 1 2 1

1 2 2 2 2 4 2 3

= 2  3 ( 2  1 2 ) 2  3

k

k

Vậy 2 1 2  2

n

n

m  với  n  1

Bài tập tơng tự

Bài 1: CMR: 33n+3 - 26n - 27  29 với  n  1

Bài 2: CMR: 42n+2 - 1  15

Bài 3: CMR số đợc thành lập bởi 3n chữ số giống nhau thì chia hết cho 3n với n

là số nguyên dơng

Hớng dẫn - Đáp số

Bài 1: Tơng tự ví dụ 1.

Bài 2: Tơng tự ví dụ 1.

Bài 3: Ta cần CM   

sốa

n

a aa

3

 3n (1) Với n = 1 ta có aa a  111 a 3

Giả sử (1) đúng với n = k tức là   

sốa

k

a aa

3

 3k

Ta chứng minh (1) đúng với n = k + 1 tức là phải chứng minh

a

số

1

3

k

a

aa  3k+1 ta có 3k+1 = 3.3k = 3k + 3k +3k

Ngày đăng: 12/09/2012, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Toán chọn lọc cấp II Lê Hải Châu Khác
3. 400 bài toán chọn lọc Vũ Dơng Thuỵ – Trơng Công Thành – Nguyễn Ngọc Đạm Khác
4. Chuyên đề số học Võ Đại Mau Khác
5. Bài tập số học về đại số - Tủ sách ĐHSP – Nhà xuất bản GD 1985 Khác
6. Thực hành giaỉ toán cấp II – Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dỡng giáo viên Khác
7. 250 bài toán số học đại số – Võ Đại Mau – Lê Tất Hùng – Vũ Thị Nhàn Khác
8. Các đề vô định toán các nớc – Nhà xuất bản Hải phòng Khác
9. 255 bài toán số học chọn lọc – Sở GD Hà Tây 1993 Khác
10. Chuyên đề bồi dỡng giỏi toán 6 - Đinh Vũ Nhân – Võ Thị ái Nơng – Hoàng Chúng Khác
11. Số học bà chúa của toán học – Hoàng Chúng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w