1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ứng dụng hình học xạ ảnh để giải và sáng tạo ra các bài toán sơ cấp

5 7,4K 290
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Ứng dụng hình học xạ ảnh để giải và sáng tạo ra các bài toán sơ cấp

Trang 1

D

C M

I

J

N J

I M C

A O

(b) (a)

ỨNG DỤNG HÌNH HỌC XẠ ẢNH VÀO GIẢI VÀ SÁNG

TẠO CÁC BÀI TOÁN SƠ CẤP

Tóm tắt: Bài viết trình bày một số ví dụ về việc ứng dụng hình học xạ ảnh để giải và

sáng tạo ra các bài toán sơ cấp trong hình học phẳng Nội dung tập trung chủ yếu vào việc thể hiện, khai thác các kết quả cơ bản của hình học xạ ảnh trong mặt phẳng

xạ ảnh P 2 như: Định lí Desagues, hình bốn đỉnh, hình bốn cạnh toàn phần , tỉ số kép, phép phối cảnh, phép đối hợp,… vào việc giải và sáng tạo các bài toán hình học sơ cấp.

1 Mở đầu:

2 Một số kiến thức cơ bản của hình học xạ ảnh trong mặt phẳng.

* Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afine(ơclit)

* Hình ba đỉnh và định lí Desagues

* Hình bốn đỉnh và tính chất của hình bốn đỉnh

* Tỉ số kép

.* Liên hệ xạ ảnh, liên hệ phối cảnh, phép đối hợp

3 Ứng dụng hình học xạ ảnh vào giải và sáng tạo các bài toán sơ cấp a) Tứ giác toàn phần và các bài toán sơ cấp:

Rất nhiều bài toán trong hình học phẳng khi chuyển qua bài toán xạ ảnh tương ứng ta thì bài toán đó chính là nội dung định lí Desagues hoặc áp dụng tính chất của hình bốn cạnh toàn phần

*) Các bài toán chứng minh:

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD CMR đường

thẳng đi qua giao điểm của hai cạnh

bên và giao điểm của hai đường chéo

sẽ đi qua trung điểm của hai cạnh

đáy

Giải: Đây chính là bài toán Afine

AC  BD Ta cần chứng minh OM

đi qua trung điểm của AB và CD

thẳng vô tận  ta thu được mặt

điểm nằm trên đường thẳng vô tận Ta thu được bài toán xạ ảnh sau: Trong mặt phẳng

xạ ảnh cho đường thẳng  và hình bốn cạnh toàn phần ABCD sao cho giao điểm N =

AB  CD   Gọi O = AD  BC, M = AC  BD Đường thẳng OM cắt cạnh AB và

CD tại I và J Chứng minh rằng (A, B, I, N) = -1 và (D, C, J, N) = -1

Trang 2

Để giải bài toán này ta chỉ cần áp dụng tính chất của hình bốn cạnh toàn phần.

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng afine cho tam giác ABC và các hình bình hành sao cho mỗi

một hình trong chúng có một đường chéo là là một cạnh của tam giác, còn hai cạnh

kề nhau là hai cạnh còn lại của tam giác Chứng minh rằng các đường chéo thứ hai của các hình bình hành đồng quy tại một điểm

Giải: Bài toán đã cho

tương ứng với bài

toán xạ ảnh sau:

Trong P2 cho tam

giác ABC và đường

thẳng  không đi qua

đỉnh của tam giác

Các cạnh của tam giác

cắt đường thẳng  tại

bai điểm I, J, K Dựng

các đường thẳng IC,

JA, KB Gọi P = JA

 KB, Q = JA  IC,

R = KB  IC Chứng

minh rằng ba đường

thẳng Ả, BQ, CR đồng quy tại một điểm O

Áp dụng định lí Desagues cho hai tam giác ABC và RQP ta có giao điểm của các cặp cạnh tương ứng thẳng hàng suy ra đường thẳng đi qua các cặp đỉnh tương ứng đồng quy tại một điểm O

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng afine cho tam giác A1A2A3 và một đường thẳng d không đi qua các đỉnh của tam giác Gọi P1 = d  A2A3, P2 = d  A1A3 , P3= d  A1A2 Với mỗi cặp đỉnh (Pi ,Pj ), dựng đường thẳng qua Pj và song song với cạnh của hình tam giác chúa Pi Gọi Mij là giao điểm của các đường thẳng đó Chứng minh rằng ba điểm

M12, M13, M23 thẳng hàng

Bài toán

xạ ảnh

tương

ứng:

Cho

hình ba

đỉnh

(tam

giác)

A1A2A3

và hai

đường

thẳng

phân

A

C B

R

O

A

B R C Q I

J

K

P

O

A 1

A2 A3

P3

P1

P2

M13

M12

M23

P 3

P1

P2

Q 3

Q1

Q2

M13

M12

M23

A1

Trang 3

biệt d,  không đi qua đỉnh nào của tam giác Gọi P1 = d  A2A3, P2 = d  A1A3 , P3=

d  A1A2 Gọi Q1 =   A2A3, Q2 =   A1A3 , Q3=   A1A2

*) Các bài toán dựng hình:

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng song song a, b của mặt phẳng afine A2 , A, B là hai điểm nằm trên a Hãy dựng trung điểm của đoạn AB bằng cách chỉ dùng thức kẻ

Bổ sung vào mặt phẳng afine đường thẳng vô tân  và gọi O = a  b Bài toán tương ứng trong mặt phẳng xạ ảnh: Trong mặt phẳng xạ ảnh, cho trước một đường thẳng 

và hai đường thẳng a, b cắt nhau tại một điểm O nằm trên  Trên a lấy hai điểm A,B tuỳ ý Hãy dựng điểm I thuộc a sao cho (A, B, I, O)=-1 Từ đó, ta suy ra chỉ cần dựng

tứ giác toàn phần sao cho A,B là hai đỉnh và I, O là hai điểm chéo Từ đó ta suy ra cách dựng như sau:

Giải: Lấy một điểm S không nằm trên

hai đường thẳng a, b Đường thẳng SA,

SB cắt đường thẳng b tại P, Q Gọi M

=PB  QA Dựng đường thẳng SM cắt

AB tại I I chính là trung điểm của AB

(Hình 1)

Ví dụ 3: Trong A2 cho đoạn AB và

trung điểm I của đoạn đó Chỉ dùng

thước kẻ, qua một điểm M cho trước

hãy dựng một đường thẳng song song với đường thẳng AB

Giải: Lấy một điểm S không nằm trên đường thẳng a và khác M Dựng đường thẳng

SI cắt đường thẳng BM tại P Dựng đường thẳng AP cắt đường thẳng SB tại Q Đường thẳng đi qua hai điểm MQ chính là đường thẳng b cần dựng (Hình 2)

Ví dụ 4: Trong mặt phẳng afine cho một tam giác ABC, một đường trung bình IJ của

nó và một đường thẳng d Chỉ dùng các đường thẳng hãy dựng qua một điểm P đã cho , một đường thẳng song song với đường thẳng d

A

H 2

H 1

S

P

b

a a

b M

Q P

S

Trang 4

Giải:

P

d

Vì từ một bài toán xạ ảnh ta có thể có nhiều bài toán afine khác nhau do việc lựa chọn các đường thẳng vô tận khác nhau Dựa vào nhận xét này ta có thể sáng tạo ra nhiều bài toán afine khác nhau từ một bài toán ( kết quả) của hình học xạ ảnh Để làm ví dụ,

ta xét định lí Desagues:

Định lí: Cho hai hình ba đỉnh giác ABC và A’B’C’ Nếu các đường thẳng nối các cặp

đỉnh tương ứng của hai tam giác đi qua một điểm thì giao điểm của các cặp cạnh tương ứng nằm trên một đường thẳng và ngược lại.

Nếu ta chọn đường thẳng

vô tận  không chứa bất

kì đỉnh nào nói trên thì ta

thu được bài toán afine

tương ứng như trên:

Trong mặt phẳng, Cho

hai tam giác ABC và

A’B’C’ Nếu các đường

thẳng nối các cặp đỉnh

tương ứng của hai tam

giác đi qua một điểm thì

giao điểm của các cặp cạnh tương ứng nằm trên một đường thẳng và ngược lại.

Bây giờ, Nếu ta chọn đường thẳng

MN làm đường thẳng vô tận thì ta

thu được bài toán: Cho hai tam giác

ABC và A’B’C’ có các đường thẳng

đi qua các cặp đỉnh tương ứng

đồng quy và có hai cặp cạnh tương

P

N

M

O C'

B'

A' C

A B

A

B

A'

C'

Trang 5

ứng song song Chứng minh rằng cặp cạnh tương ứng còn lại cũng song song với nhau.

4 Kết luận

5.Hướng phát triển của đề tài:

Ngày đăng: 12/09/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ba - Ứng dụng hình học xạ ảnh để giải và sáng tạo ra các bài toán sơ cấp
nh ba (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w