1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

96 642 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 910 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chế độ kế toán doanh nghiệp.(Quyển1,2) – Nhà xuất bản tài chính 2006.

2 Kế toán doanh nghiệp – TS Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 2002.

3 Kế toán và phân tích chi phí – Giá thành trong doanh nghiệp – PGS.

TS Nguyễn Đình Đỗ - TS Nguyễn Trọng Cơ – ThS Nghiêm Thị Thà – Nhà xuất bản tài chính 2006.

4 Kế toán chi phí giá thành – TS Phan Đức Dũng – Nhà xuất bản thống

kê 2007.

5 Các quyển khóa luận các năm trước.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, tự đáy lòng mình, em xin chân thành cảm ơn:

Thầy cô giáo dạy trong trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã tận tình truyền đạt kiến thức nền tảng cơ sở, kiến thức chuyên sâu về Kế toán – Kiểm toán và cả kinh nghiệm sống quý báu, thực sự hữu ích cho bản thân em trong thời gian thực tập và cả sau này.

Thầy giáo – Ths Nguyễn Đức Kiên đã hết lòng hỗ trợ và giúp đỡ em từ khi chọn đề tài, cách thức tiếp cận thực tiễn tại đơn vị thực tập cho đến khi hoàn thành luận văn.

Các cô, chú làm việc tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển đã tạo cho em cơ hội được thực tập tại phòng Tài chính – Kế toán của Xí nghiệp Các cô, chú của các bộ phận đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hằng – Kế toán trưởng của Xí nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn này đúng thời gian và nội dung quy định.

Cuối cùng, em chúc quý thầy cô cùng các cô, chú làm việc tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển dồi dào sức khỏe, thành công, hạnh phúc trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của khóa luận 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 3

1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất 3

1.1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 3

1.2 Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm 4

1.3 Phân loại chi phí sản xuất 1.3.1 Xét ở góc độ kế toán tài chính 5

1.3.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 5

1.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí 6

1.3.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6

1.3.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao dịch vụ 7

1.3.2 Xét ở góc độ kế toán quản tri 7

1.3.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng hoạt động 7

1.3.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo thẩm quyền ra quyết định 8

1.3.2.3 Phân loại chi phí sản xuất cho việc lựa chọn phương án 8

1.4 Phân loại giá thành sản phẩm 8

1.4.1 Xét ở góc độ kế toán tài chính 8

1.4.1.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành sản phẩm 8

1.4.1.2 Phân loại giá thành theo nội dung , phạm vi các chi phí cấu thành 9

1.4.2 Xét ở góc độ kế toán quản trị 9

1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí cấu thành 10

1.5 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành 10

1.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 10

1.5.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 11

1.5.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành 11

1.6 Phương pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất 12

Trang 4

1.6.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 12

1.6.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 13

1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 13

1.7.1 Phương pháp trực tiếp 13

1.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước (phương pháp tổng cộng chi phí) 14

1.7.2.1 Phương án có tính bán thành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối .14

1.7.2.2 Phương án chỉ tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối 16

1.7.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn hàng 17

1.7.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số 18

1.7.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 19

1.8 Đánh giá sản phẩm dở dang 20

1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp 20

1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 21

1.8.3 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo giá thành định mức 22

1.9 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm 23

1.9.1 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 23

1.9.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp 23

1.9.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 24

1.9.1.3 Kế toán chi phí SXC 25

1.9.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 27

1.9.2 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 29

1.10 Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA DỊCH VỤ TÀU BIỂN 36

2.1 Đặc điểm chung ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 36

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 36

2.1.2 Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 37

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 37

2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 38 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ

Trang 5

tàu biển 39

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 42

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 42

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 43

2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 46

2.2.1 Đặc điểm và cách phân loại chi phí 46

2.2.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 46

2.2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 46

2.2.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 47

2.2.3 Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm 47

2.2.3.1 Kỳ tính giá thành 47

2.2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 47

2.2.4 Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 48

2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 48

2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 54

2.2.4.3 Hạch toán chi phí SXC tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 63

2.2.4.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 69

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA VÀ DỊCH VỤ TÀU BIỂN 75

3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Xí nghiệp 75

3.1.1 Ưu điểm 75

3.1.2 Hạn chế

77 3.2 Tính tất yếu phải hoàn thiện tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 79 3.3 Yêu cầu và phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản

Trang 6

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển.

80 3.4 Nội dung và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 81

3.4.1 Kiến nghị 1: Về ứng dụng tin học vào công tác kế toán 81

3.4.2 Kiến nghị 2: Về kỳ hạn lập chứng từ ghi sổ 82

3.4.3 Kiến nghị 3: Về phương pháp xuất kho NVL 82

3.4.4 Kiến nghị 4: Về trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 84

3.4.5 Kiến nghị 5: Về hạch toán phế liệu thu hồi 84

3.4.6 Kiến nghị 6: Về khoản thiệt hại ngừng sản xuất trong sản xuất 85

3.5 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển 86

3.5.1 Về phía Nhà nước 87

3.5.2 Về phía doanh nghiệp 87

KẾT LUẬN 88

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

29

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp sửa

chữa và dịch vụ tàu biển

40

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu

biển

43

Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 44

Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

45

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hạch toán khoản trích trước lương nghỉ phép của công

nhân trực tiếp sản xuất.

84

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch

dự kiến.

86

Trang 8

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường 86

Biểu 2.7 Bảng tính lương công nhân trực tiếp sửa chữa tàu sông Tiền 58

Biểu 2.11 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 62

Trang 9

PKT Phiếu kế toán

Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng

BPB lương Bảng phân bổ lương

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong tiến trình hội nhập, mở cửa các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiềukhó khăn thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội để các doanh nghiệp phát triển.Đặc biệt, trước tình hình thế giới như năm 2008 với đầy biến động của nền kinh

tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đầu năm, từ sự bùng phát của tíndụng, tài chính đến giá dầu, giá thép tăng với tốc độ kỷ lục làm cho nền kinh tếthế giới tăng nhanh Tuy nhiên vào thời điểm cuối Quý III, thị trường tài chínhcủa Mỹ có dấu hiệu khủng hoảng cho đến ba tháng cuối năm 2008 thì cuộc khủnghoảng này đã lan rộng ra phạm vi toàn thế giới Cuộc khủng hoảng này đã ngaylập tức làm đình trệ toàn bộ nền kinh tế thế giới khiến cho nhiều doanh nghiệpsản xuất liên tục trong trạng thái rơi tự do, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp phảidừng sản xuất để thu hẹp thị trường

Đối mặt với những khó khăn trên, thành công hay thất bại của các chủ thểtham gia vào thị trường phụ thuộc vào khả năng thích ứng nhanh chóng, nhạy béntrong tất cả các lĩnh vực như tổ chức, quản lý, sử dụng các nguồn lực Bên cạnh

đó, việc tổ chức công tác kế toán cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng với đơn vịsản xuất kinh doanh Với các doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ thìgiá thành là yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp có thể tái sản xuất và tìm kiếmlợi nhuận Giá thành chính là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp sau mỗichu kỳ sản xuất kinh doanh Mặt khác, giá thành còn là công cụ quan trọng đểdoanh nghiệp có thể kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xéthiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật Vì vậy, các doanh nghiệp cần thựchiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để từ đó đề

ra mục tiêu, phương hướng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh để từ đó có thể đứng vững trên thị trường

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển em đượctìm hiểu về thực tế quản lý sản xuất kinh doanh, nhận thức việc hạch toán đúng,

đủ chi phí sẽ giúp Xí nghiệp đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh Trên cơ

sở lý luận, kiến thức được nhà trường trang bị kết hợp với thực tế và được sự

Trang 11

hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Đức Kiên, em đã mạnh dạn chọn đề tài:

“ Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển” làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa những kiến thức chung nhất về công tác tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

- Nắm bắt được thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

- Đề xuất những kiến nghị nhằm từng bước hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụtàu biển

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệpsửa chữa và dịch vụ tàu biển

4 Phương pháp nghiên cứu

- Tìm hiểu lý luận chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

- Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

- Tìm ra những hạn chế, nghiên cứu giải pháp và đưa ra những kiến nghịnhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp

5 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển

Trang 12

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cùng cácchi phí khác để sản xuất chế tạo sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã

bỏ ra biểu hiện bằng tiền cho quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định(tháng, quý, năm)

1.1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đủ 3 yếu tố

cơ bản là:

- Đối tượng lao động

- Tư liệu lao động

- Chi phí về các loại tư liệu lao động chủ yếu (tài sản cố định)

- Chi phí về lao động (chi phí nhân công)

- Chi phí về các loại dịch vụ mua ngoài

Trang 13

- Giá cả tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền lương của một đơn vị lao động

đã hao phí

Vì vậy: thực chất của chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịchgiá trị của các yếu tố đầu vào tập hợp cho từng đối tượng tính giá thành

1.2 Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụngcác loại tài sản, vật tư, tiền vốn, các quyết định, giải pháp quản lý áp dụng trongdoanh nghiệp phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm vì mục đích tăng thu nhập đạt lợi nhuận tối đa

* Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Giống nhau: giống nhau về chất đều là các hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất, đều là các chiphí biểu hiện bằng tiền

- Khác nhau:

+ Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá

thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành

+ Về mặt lượng: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhaukhi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Sự khác nhau về mặtlượng và mối quan hệ này thể hiện ở công thức giá thành tổng quát sau đây:

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Trong trường hợp đặc biệt khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phísản xuất dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm làm dở thì tổng giá thành bằngtổng chi phí sản xuất trong kỳ

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với

Trang 14

nhau một bên chi phí sản xuất là đầu vào là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra

là giá thành sản phẩm Mặt khác số liệu của kế toán tập hợp chi phí là cơ sở đểtính giá thành sản phẩm vì vậy tiết kiệm được chi phí sẽ hạ được giá thành sảnphẩm

1.3 Phân loại chi phí sản xuất.

1.3.1 Xét ở góc độ kế toán tài chính thì chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau:

1.3.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo tiêu thức này thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được chia thành 5 yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, động lực…sử dụngvào sản xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi)

- Chi phí nhân công: phản ánh tổng số tiền lương và các khoản trích theolương phải trả công nhân viên

- Chi phí khấu hao: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳcủa tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ,

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất kinh doanh

- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưaphản ánh các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Các yếu tố chi phí phân loại theo cách này có thể thay đổi tăng, giảm còntùy thuộc theo yêu cầu quản lý các chi phí cũng như tùy thuộc vào đặc điểm tìnhhình cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiêp

Với cách phân loại này các doanh nghiệp biết được cơ cấu, tỷ trọng từngyếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dựtoán chi phí sản xuất, xây dựng kế hoạch cung ứng, đảm bảo các yếu tố chi phísản xuất , làm cơ sở cho việc tính toán thu nhập quốc dân…

Trang 15

1.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.

Căn cứ vào tiêu thức này thì toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệpđược chia thành 3 khoản mục chi phí:

- Chi phí NVL trực tiếp: là chi phí cấu thành trong sản phẩm sản xuất,thành phẩm của doanh nghiệp Chi phí NVL trực tiếp là chi phi không bao gồmchi phi gián tiếp hay chi phí nhiên liệu và được tính thẳng vào đối tượng sử dụngchi phí Chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ những khoản chi phí liên quanđến chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm

Ví dụ: thép để làm vỏ tàu, vải để cắt quần áo…

- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí gắn liền với việc sản xuất ra sảnphẩm Do đó, khả năng và kỹ năng của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến sốlượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Chi phí nhân côngtrực tiếp được tính thẳng vào đối tượng sử dụng Khoản mục chi phí nhân côngtrực tiếp bao gồm tiền lương công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất Cáckhoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất của công nhân trực tiếp thực hiệnquá trình sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tỷ lệcác khoản trích tuỳ thuộc vào quy định hiện hành

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm những chi phí sản xuất còn lại tại phânxưởng như công nhân gián tiếp, nguyên liệu gián tiếp,nhiên liệu, động lực, chi phíkhấu hao, chi phí khác bằng tiền,… Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa baogồm tất cả các chi phí không thuộc hai loại chi phí trên

1.3.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Ở phạm vi kế toán tài chính căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuấtvới đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất người ta chia thành:

- Chi phí sản xuất trực tiếp

- Chi phí sản xuất gián tiếp

Việc phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này giúp cho các doanhnghiệp xác định được kỹ thuật, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đối

Trang 16

tượng một cách hợp lý để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được nhanhchóng, đảm bảo độ chính xác cao, điều kiện cần thiết cho quản trị doanh nghiệp.

1.3.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao dịch vụ.

Theo tiêu thức này, người ta chia thành:

- Chi phí sản xuất cơ bản( những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quytrình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm)

- Chi phí sản xuất chung (những chi phí có mối quan hệ gián tiếp với quytrình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm)

Cách phân loại này cũng giúp cho doanh nghiệp xác định được phươngpháp tập hợp hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào các đối tượng chịu chi phí mộtcách giản đơn và hợp lý

1.3.2 Xét ở góc độ kế toán quản trị thì chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau:

1.3.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng hoạt động, chi phí sản xuất được chia thành

- Biến phí (chi phí biến đổi): là chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận về tổng sốkhi có sự thay đổi về tổng khối lượng hoạt động (số lượng sản phẩm hoàn thành,

số giờ máy chạy, số km hoạt động hay doanh thu bán hàng…)

Để phục vụ cho quản trị doanh nghiệp biến phí còn chia thành biến phí trựctiếp và biến phí gián tiếp

- Định phí (chi phí cố định): là những chi phí mà tổng số không thay đổi (ởmức độ tương đối) theo sự thay đổi về khối lượng hoạt động tức là chỉ có thể thayđổi chi phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động

Người ta cũng chia định phí thành định phí trực tiếp và định phí gián tiếp.Ngoài ra, định phí còn được chia thành định phí tuyệt đối, định phí tương đối,định phí bắt buộc

- Chi phí hỗn hợp: là chi phí mà nội dung của chúng chứa đựng cả yếu tốđịnh phí và yếu tố biến phí

Trang 17

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này giúp các nhà quản trị doanhnghiệp dễ dàng thiết kế, xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chiphí – khối lượng hoạt động và lợi nhuận, xác định điểm hòa vốn, giảm thấp cácchi phí không cần thiết vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận theo đúng đường hướngphát triển của doanh nghiệp đặc biệt là với việc ra quyết định ngắn hạn.

1.3.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo thẩm quyền ra quyết định.

Để phục vụ cho việc ra quyết định, người ta chia chi phí sản xuất thành:

- Chi phí sản xuất được kiểm soát: là những chi phí mà một cấp quản lý nào

đó được phân cấp quyền ra quyết định trong việc quản lý và sử dụng chúng

- Chi phí sản xuất không kiểm soát: là những chi phí mà một cấp quản lýnào đó không có quyền ra quyết định trong việc quản lý và sử dụng chúng

1.3.2.3 Phân loại chi phí sản xuất cho việc lựa chọn phương án.

Căn cứ vào kết quả, lợi ích kinh tế do chi phí mang lại chi phí sản xuất củadoanh nghiệp được chia thành:

- Chi phí cơ hội: là những chi phí mà khi ta lựa chọn phương án này thaycho phương án khác sẽ làm lợi ích kinh tế của phương án bị mất đi

- Chi phí chìm: là những chi phí mà doanh nghiệp luôn phải chịu cho dù đãchọn phương án nào đi chăng nữa

- Chi phí chênh lệch: là những chi phí có ở phương án này nhưng không có

ở phương án khác

- Việc phân loại như trên giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng ra đượcquyết định ngắn hạn lựa chọn được phương án tối ưu, tiết kiệm chi phí manglại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp

1.4 Phân loại giá thành sản phẩm.

1.4.1 Xét ở góc độ kế toán tài chính thì giá thành được phân loại theo các tiêu thức sau.

1.4.1.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành gồm:

Trang 18

- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán, xác định trên cơ sở chiphí và sản lượng kế hoạch và được bộ phận kế toán tiến hành trước khi bắt đầuquá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành trung bình tiên tiến và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm nhưng cũngđược tính toán xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm

- Giá thành thực tế: là giá thành được tính toán trên cơ sở các chi phí thực

tế phát sinh đã được tập hợp theo mục đích, công dụng của chi phí và địa điểmphát sinh của chúng cho số sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ

đó, điều chỉnh kế hoạch định mức chi phí cho phù hợp

1.4.1.2 Phân loại giá thành theo nội dung , phạm vi các chi phí cấu thành.

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành:

- Giá thành sản xuất: là giá thành thực tế của sản phẩm bao gồm các chi phíthực tế cấu thành nên thực thể sản phẩm như chi phí NVL, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thànhtoàn bộ được tính theo công thức:

Giá thành toàn

bộ sản phẩm =

Giá thành sảnxuất sản phẩm

+

Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phí bánhàng

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi,lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên

do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng vàchi phí quản lý cho từng mặt hàng , từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉcòn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu

1.4.2 Xét ở góc độ kế toán quản trị thì giá thành được phân loại theo các tiêu thức sau.

Trang 19

1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí cấu thành

Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm được chia thành:

- Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chỉ tính theo các biến phísản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) không bao gồm chiphí sản xuất chung

- Giá thành sản xuất có phân bổ chi phí hợp lý, chi phí cố định: là giá thànhsản xuất theo biến phí có phân bổ một phần chi phí hợp lý cố định

- Giá thành sản xuất toàn bộ: là giá thành được tính theo toàn bộ số chi phíthực tế để sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ

1.5 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm

và kỳ tính giá thành.

1.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi, giới hạn nhất định đểtập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh

Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất nhằm giới hạn địa điểmphát sinh chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất

và xác định giá thành sản phẩm Vì vậy, để xác định đúng đối tượng kế toán tậphợp chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào những cơ sở sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất

- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm

- Đặc điểm tổ chức, yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp

Trên cơ sở những đặc điểm trên mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất ở các loại hình doanh nghiệp có thể là:

- Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất

- Từng giai đoạn, bước công nghệ của quy trình sản xuất

- Từng chi tiết, bộ phận của sản phẩm

- Từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

- Từng công trình, hạng mục công trình

- Từng đơn đặt hàng, nhóm loại sản phẩm cùng loại

- Từng ngành sản xuất, chế biến cây, con trong sản xuất nông nghiệp…

Trang 20

1.5.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm dịch vụ lao vụhoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần phải tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi giới hạn cần tổnghợp, tức là ta phải dựa trên đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, đặc điểm của sảnphẩm, trình độ và phương tiện kế toán…Đối tượng tính giá thành là những sảnphẩm, chi phí sản phẩm là lao vụ mà các chi phí sản xuất được tập hợp và phân

bổ vào đó

Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệptiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sảnphẩm Kỳ tính giá thành có thể là kỳ tính theo tháng, quý, năm, theo thời vụ, theođơn hàng…

Kết cấu giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu biểu hiện thành phần, nội dungnhững khoản mục chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm Thông thường kếtcấu giá thành gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung Tuy nhiên, trong lĩnh vực xây lắp, chi phí máy thi côngđược tách riêng do chi phí máy thi công chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuấtchung

1.5.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.

- Mối quan hệ giữa một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với mộtđối tượng tính giá thành: trong quy trrình công nghệ sản xuất giản đơn, sản phẩmhoàn thành chỉ một loại thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trìnhcông nghệ, đối tượng tính giá thành là một loại sản phẩm hoàn thành Đối tượngtập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành

- Mối quan hệ giữa một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớinhiều đối tượng tính giá thành Từ một loại nguyên vật liệu chính cho ra nhiềuloại sản phẩm hoàn thành

- Mối quan hệ giữa nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớimột đối tượng tính giá thành Trong quy trình sản xuất phức tạp và đối tượng kế

Trang 21

toàn tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất

và đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm hoàn thành

- Mối quan hệ giữa nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớimột đối tượng tính giá thành Trong quy trình sản xuất phức tạp và đối tượng kếtoàn tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất

và đối tượng tính giá thành vừa là nửa thành phẩm hoàn thành và thành phẩmhoàn thành

Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đôi tượng tính giá thành là

cơ sở để lựa chọn các phương pháp tính giá thành

1.6 Phương pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

1.6.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trongphạm vi và giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Do đối tượng tậphợp chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau nên kế toán tập hợp chi phí sản xuấtcũng có nhiều cách khác nhau cho phù hợp với từng đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất

Ở góc độ chung các chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợp vào cácđối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo một trong hai phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp: thường được áp dụng với các chi phí có liên quantrực tiếp đến việc sản xuất chế tạo một loại sản phẩm như chi phí NVL trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp

- Phương pháp gián tiếp: được áp dụng cho các chi phí sản xuất chung làchủ yếu vì đây là những chi phí có nội dung kinh tế riêng biệt là từng yếu tốnhưng theo khoản mục chi phí lại liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí Dovậy cần phải tập hợp lại sau đó mới tiến hành phân bổ theo những tiêu chuẩn hợplý

Trang 22

1.6.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành, nghề, doanhnghiệp và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanhnghiệp…mà trình tự hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp là khác nhau Tuynhiên có thể khái quát chung như sau:

- Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng

- Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanhphụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lao vụ vàgiá thành đơn vị lao vụ

- Bước 3: tập hợp và phân bổ chi phí SXC cho các loại sản phẩm có liênquan

- Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc hệ thốngcác phương pháp được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị, nómang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành

Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm các phương pháp sau:

1.7.1 Phương pháp trực tiếp

Phương pháp này căn cứ trực tiếp vàp số chi phí sản xuất thực tế phát sinh

đã tập hợp được cho từng đối tượng chịu chi phí, số chi phí sản xuất tính cho sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cũng như kết quả sản phẩm để tính ra giá thànhthực tế của toàn bộ sản phẩm và đơn vị sản phẩm theo công thức:

Z = Dđk + Cps - Dck

z = Z

Trang 23

Trong đó:

Dđk , Dck: là chi phí sản xuất tính cho SPDD đầu kỳ, cuối kỳ

Cps: là chi phí phát sinh trong kỳ

Z, z: là tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm

1.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước (phương pháp tổng cộng chi phí).

Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp, chế biến kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn, công nghệ chếbiến kế tiếp nhau mới có được thành phẩm hoàn thành Với các doanh nghiệp nàythì bán thành phẩm ở giai đoạn trước thường là đối tượng được tiếp tục chế biến ởgiai đoạn sau và thường được tổ chức thành các phân xưởng tương ứng với cácgiai đoạn , bước công nghệ do vậy mà chi phí sản xuất thường được tập hợp riêngcho từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ để tính ra giá thành bán thành phẩm.Sau đó mới tính được giá thành sản phẩm bằng cách kết chuyển tuần tự các chiphí của bán thành phẩm bước trước sang bước sau…cho tới bước cuối cùng

Chính do sự khác nhau về đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthành nên phương pháp tổng cộng chi phí lại có hai phương án sau:

1.7.2.1 Phương án có tính bán thành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối

Do đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệnên căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được mới chỉ có chi phí sản xuất của bảnthân từng giai đoạn công nghệ Song để sản xuất sản phẩm từ giai đoạn 2 trở đilại phải nhận chi phí sản xuất của các giai đoạn khác chuyển sang (chi phí về bánthành phẩm).Vì vậy để tính được giá thành sản phẩm theo các đối tượng đã xác

Trang 24

định thì:

- Trước hết, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầu tiên

để tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn 1

- Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giai đoạnsau, cũng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tính giá thànhbán thành phẩm của giai đoạn này, cứ kế tiếp liên tục như vậy cho đến giai đoạncuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm

- Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể đượcthực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổng hợp chungcho tất cả các khoản mục chi phí

Quy trình tính giá thành này có thể khái quát qua sơ đồ sau

ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bán vàxác định kết quả kinh doanh

+ Nhược điểm: Việc tính toán phức tạp khối lượng tính toán nhiều

+ Điều kiện áp: Áp dụng với những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toáncao, có quy trình công nghệ phức tạp, bán thành phẩm tự chế cũng là hàng hoá

Giá thànhthành phẩm

Chi phí bán TP 1 chuyển sang

Chi phí chế biến

giai đoạn 1

Chi phí chế biến giai đoạn 2

Chi phí chế biến giai đoạn n

Trang 25

Phương pháp này cũng được áp dụng với doanh nghiệp mà bán thành phẩm tựchế có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân: VD- gang, thép trong ngànhcông nghiệp luyện kim.

1.7.2.2 Phương án chỉ tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Theo phương pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập riêng theotừng khoản mục, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành

Đối tượng tính giá thành chỉ xác định là thành phẩm, không cần tính giáthành bán thành phẩm từng giai đoạn Song để sản xuất sản phẩm ở giai đoạncuối cùng thì vẫn phải cần có bán thành phẩm của các giai đoạn chuyển kế tiếpđến giai đoạn cuối cùng Trong giá thành của thành phẩm sẽ chứa đựng chi phísản xuất của tất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp Vì vậy, trong trường hợpnày kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp được để xácđịnh phần chi phí của từng giai đoạn có giá thành của thành phẩm, sau đó tổnghợp lại và tính được giá thành sản phẩm

Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau:

CPSXgiai đoạn n

CPSX giai đoạn

1 trong thành

phẩm

CPSX giai đoạn 2 trong thành phẩm

CPSX giai đoạn n trong thành phẩm

Giá thànhthành phẩm

Trang 26

+ Ưu điểm: Phương pháp này tính toán giá thành nhanh, chính xác.

+ Nhược điểm: Do không tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạncông nghệ nên không phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có sốliệu để kế toán nửa thành phẩm trong trường hợp có sản phẩm nhập kho

+ Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho các doanh nghiệp chế biến phức tạp, liêntục và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuốicùng

1.7.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn hàng

Theo phương pháp này thì đối tượng tính tập hợp chi phí là từng phânxưởng, bộ phận sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành:từng đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế đã hoàn thành và kỳ tính giá thành khi chu

kỳ sản xuất kết thúc

* Nội dung phương pháp:

- Mở sổ, thẻ kế toán để tập hợp chi phi phát sinh khi đơn đặt hàng bắt đầuthực hiện

- Tổ chức việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng với từngloại chi phí như sau:

+ Với chi phí trực tiếp tập hợp thẳng cho từng đơn đặt hàng

+ Các chi phí chung sau khi tập hợp được sẽ tiến hành lựa chọn tiêu chuẩnphân bổ hợp lý cho các đơn đặt hàng

- Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến từng đơn đặt hàng vàocuối tháng

- Khi đơn đặt hàng hoàn thành tiến hành tổng cộng chi phí sản xuất hàngtháng đã tập hợp được để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của đơnđặt hàng

- Nếu có đơn đặt hàng nào đó mà cuối tháng vẫn chưa thực hiện xong thìviệc tổng hợp chi phí của đơn đặt hàng đến cuối tháng đó chính là chi phí sảnxuất dở dang của đơn đặt hàng

+ Ưu điểm: Phương pháp này tính toán giá chính xác, chi tiết cho từng mặt

Trang 27

1.7.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đốitượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý,năm

Khi áp dụng phương pháp này phải xác định được hệ số tính giá thành chotừng loại sản phẩm

* Nội dung phương pháp

Trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm

về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loạisản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sảnphẩm:

Hệ số quy đổisản phẩm từng loại

+

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳ

Trang 28

+ Ưu điểm: quá trình tính toán không quá phức tạp

+ Nhược điểm: Độ chính xác khi tính giá thành không cao như các phươngpháp trước Phải xác định được hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm ra sản phẩmchính – một trong những khó khăn nhất trong các doanh nghiệp

+ Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệptrong một quy trình công nghệ thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau (với cùnglượng NVL trực tiếp bỏ vào từ đầu)

1.7.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp trong cùng quytrình công nghệ sản xuất ra nhóm sản phẩm với quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khácnhau

Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ Đối tượng tínhgiá thành là từng quy cách sản phẩm của nhóm sản phẩm cùng loại Kỳ tính giáthành có thể là tháng, quý, năm

* Nội dung của phương pháp

- Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành

- Tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm:

Để xác định từng khoản mục của giá thành thực tế thì lấy giá thành thực tế

đã được xác định nhân với tỷ lệ % của từng khoản mục trong cấu thành của giáthành kế hoạch

Ngoài những phương pháp tính giá thành đã trình bày ở trên còn có một sốphương pháp tính giá thành khác như: phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ,phương pháp liên hợp….Mỗi phương pháp có một mặt mạnh yếu khác nhau vìvậy mà doanh nghiệp cần vận dụng một cách khéo léo vào doanh nghiệp mình để

Trang 29

đem lại lợi nhuận tối đa, có như vậy thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và đứngvững trên thị trường

1.8 Đánh giá sản phẩm dở dang.

1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp

* Nội dung phương pháp:

Theo phương pháp này chúng ta chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phần chi phíNVL trực tiếp còn các khoản chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chungtính cả cho sản phẩm hoàn thành

Công thức tính:

Dck = DQđkht + Q + Cddps x Qdd

Trong đó:

Dck, Dđk : chi phí NVL trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ

Cps : chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ

Qht , Qdd : số lượng snả phẩm hoàn thành, số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ

* Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng

- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, khối lượng tính toán ít do vậy đảmbảo được tính tiết kiệm, hiệu quả của kế toán

- Nhược điểm: Chỉ tính khoản chi phí NVL trực tiếp cho SPDD cuối kỳ màkhông tính các chi phí sản xuất khác do vậy mức đọ chính xác không cao

- Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí NVLtrực tiếp lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp và thông thường lớnhơn 70%

1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

* Nội dung của phương pháp

Theo phương pháp này trước hết doanh nghiệp phải xác định được khốilượng và mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ Sau đó quy đổi số SPDD cuối kỳ

Trang 30

theo mức độ hoàn thành ra số sản phẩm quy đổi Cuối cùng sẽ tính các chi phícho số SPDD cuối kỳ như sau:

- Đối với chi phí NVL trực tiếp được tính theo phương pháp NVL trực tiếp

- Các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sẽ tính theomức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ như sau:

Trong đó: H% là mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ

* Để đơn giản cho việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dangcũng như việc tính toán, có thể đánh giá theo 50% chi phí chế biến( sản phẩm dởdang đã hoàn thành với mức độ 50%)

* Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng

Trang 31

1.8.3 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo giá thành định mức.

* Nội dung của phương pháp:

Theo phương pháp này thì chi phí NVL trực tiếp, NC trực tiếp, chi phíSXC của sản phẩm dở dang được xác định dựa vào định mức tiêu hao của nhữngcông đoạn đã được thực hiện và tỷ lệ hoàn thành

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp xây dựng được CPSXhoặc giá thành định mức đồng thời khối lượng SPDD cuối kỳ khá ổn định

1.9 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm.

1.9.1 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.9.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp

* Khái niệm và tài khoản sử dụng

Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nửathành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dung trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sảnphẩm hay thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ

Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản

621 “chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”

Trang 32

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản:

- Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

* Sơ đồ 1.1: hạch toán chi phí NVL trực tiếp:

Sinh viên: Đỗ Thị Phương Lớp QT903K 32

TK 152 TK 621 TK 152

Vật liệu xuất kho sử dụng Vật liệu không sử dụng

trực tiếp cho sản xuất hết cho sản xuất sản phẩm,

sản phẩm, thực hiện dịch vụ thực hiện dịch vụ cuối kỳ

nhập lại kho

TK 112,141,331,… TK 133 TK 154 Thuế GTGT

Cuối kỳ, tính, phân bổ và

kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp theo đối tượng tập hợp chi phí

Mua vật liệu ( không qua

kho) sử dụng ngay cho TK 632 sản xuất sản phẩm, thực

hiện dịch vụ Chi phí NVL

vượt trên mức bình thường

Trang 33

1.9.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Khái niệm và tài khoản sử dụng

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý củadoanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, như: Tiềnlương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn)

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “chiphí nhân công trực tiếp”

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản:

Bên nợ:

Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thựchiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiềnlương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ

Bên có:

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào

TK 632 “giá vốn hàng bán”

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

* Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Sinh viên: Đỗ Thị Phương Lớp QT903K 33

TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương, tiền công, phụ cấp Cuối kỳ, tính, phân bổ và kết

tiền ăn ca phải trả công nhân chuyển chi phí nhân công trực trực tiếp sản xuất và theo đối tượng tập hợp chi phí

kinh doanh dịch vụ

TK 335

Trích trước tiền lương TK 632 nghỉ phép của công nhân

trực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp

vượt trên mức bình thường

TK 338

Các khoản trích về

BHXH, BHYT và CPCĐ

Trang 34

1.9.1.3 Kế toán chi phí SXC

* Khái niệm và tài khoản sử dụng

Chi phí sản xuất chung phản ánh các chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanhchung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội…phục vụ sản xuất sản phẩm, thựchiện dịch vụ, gồm: lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; khoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quyđịnh trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phân, đội sản xuất

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản

Bên nợ:

Các chi phí SXC phát sinh trong kỳ

Bên có:

- Các khoản ghi giảm chi phí SXC

- Chi phí SXC cố định không phân bổ được kết chuyển vào giá vốn hàngbán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường

Trang 35

- Kết chuyển chi phí SXC vào bên nợ TK 154 “chi phí sản xuất, kinh doanh

dở dang”

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp hai:

+ TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK 6272 – Chi phí vật liệu

+ TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác

* Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi phí SXC:

TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 152,…

Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm chi

TK 214 chuyển chi phí SXC theo

đối tượng tập hợp chi phí

Chi phí khấu hao TSCĐ dùng

cho sản xuất sản phẩm,

thực hiện dịch vụ

TK 142, 242, 335

TK 632 Chi phí phân bổ dần,

chi phí trích trước Chi phí SXC cố định không

được tính vào giá thành sản

Trang 36

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản

Trang 37

- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặcchuyển đi bán.

- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho kháchhàng

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Số dư bên nợ:

Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

* Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên

TK 621, 622, 623 TK154 TK 152,155, 156

Phân bổ, kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp, chi phí NCTT, Vật tư hàng hóa gia công

Sản phẩm hoàn thành

tiêu thụ ngay

Trang 38

1.9.2 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trong trường hợp này, các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳđược tập hợp vào các TK621, TK622, TK627 Tuy nhiên do đặc điểm củaphương pháp này mà TK154 chỉ sử dụng để phản ánh chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ và cuối kỳ Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp kế toán sửdụng TK631 "Giá thành sản xuất"

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ

Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ

TK 621 TK 631 TK 154

Kết chuyển chi phí Giá trị sản phẩm, dịch vụ NVL trực tiếp dở dang cuối kỳ

TK 622

TK 632 Kết chuyển chi phí

nhân công trực tiếp Tổng giá thành sản xuất của

Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

TK 627

Kết chuyển hoặc phân bổ

chi phí SXC

Trang 39

1.10 Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán.

Sơ đồ 1.6

Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức nhật

ký chung

Ngày đăng: 21/03/2013, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.6. Bảng thanh toán lương công nhân tổ Máy 57 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
i ểu 2.6. Bảng thanh toán lương công nhân tổ Máy 57 (Trang 8)
Biểu 2.7. Bảng tính lương công nhân trực tiếp sửa chữa tàu sông Tiền 58 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
i ểu 2.7. Bảng tính lương công nhân trực tiếp sửa chữa tàu sông Tiền 58 (Trang 8)
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường. 86 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường. 86 (Trang 8)
Biểu 2.6. Bảng thanh toán lương công nhân tổ Máy 57 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
i ểu 2.6. Bảng thanh toán lương công nhân tổ Máy 57 (Trang 8)
Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau: - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ t ính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau: (Trang 25)
* Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản (Trang 37)
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất va tính giá thành sản (Trang 38)
Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
r ình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức nhật ký chung (Trang 39)
Sơ đồ 1.6 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.6 (Trang 39)
Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
r ình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái (Trang 40)
Sơ đồ 1.7 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.7 (Trang 40)
Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
r ình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 41)
Sơ đồ 1.8 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.8 (Trang 41)
Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
r ình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ (Trang 42)
Sơ đồ 1.9 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.9 (Trang 42)
Bảng tính giá thànhBảng phân bổ NVL, CCDC - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Bảng t ính giá thànhBảng phân bổ NVL, CCDC (Trang 43)
Sơ đồ 1.10 - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 1.10 (Trang 43)
-Bảng tính giá thành  - Sổ tổng hợp    - Sổ chi tiết - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Bảng t ính giá thành - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết (Trang 44)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế  toán cùng loại - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán cùng loại (Trang 44)
* Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển (Trang 49)
2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp (Trang 52)
* Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ  tàu biển. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển (Trang 52)
Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 53)
Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 53)
Bảng cân đối số phát sinhSổ đăng ký  - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Bảng c ân đối số phát sinhSổ đăng ký (Trang 54)
Sơ đồ 2.5. Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành  sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ  tàu biển. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 2.5. Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển (Trang 54)
(Nguồn: Trích bảng thanh toán lương tại phòng kế toán Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển) - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
gu ồn: Trích bảng thanh toán lương tại phòng kế toán Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển) (Trang 67)
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SỬA CHỮA TÀU SÔNG TIỀN - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SỬA CHỮA TÀU SÔNG TIỀN (Trang 68)
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SỬA CHỮA TÀU  SÔNG TIỀN - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SỬA CHỮA TÀU SÔNG TIỀN (Trang 68)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 73)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 73)
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ CHO SẢN XUẤT - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ CHO SẢN XUẤT (Trang 76)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 77)
(Nguồn: Bảng tính giá thành tại phòng kế toán Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển) - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
gu ồn: Bảng tính giá thành tại phòng kế toán Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển) (Trang 82)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH TÀU SÔNG TIỀN - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH TÀU SÔNG TIỀN (Trang 82)
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ hạch toán khoản trích trước lương nghỉ phép của công - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ hạch toán khoản trích trước lương nghỉ phép của công (Trang 94)
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất bất thường (Trang 96)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến. - Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w