1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồn trũng Cửu Long

79 883 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Bồn trũng Cửu Long nằm ở phía Đông Bắc thềm lục địa Việt Nam, kéo dài dọc bờ biển từ Phan Thiết đến sông Hậu

[...]... trúc bể Cửu Long 3 Lòch sử hình thành – phát triển bồn trũng Cửu Long GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu Bồn trũng Cửu Long là một bồn tách giãn hình thành do tạo rift Lòch sử phát triển bồn trong mối tương quan với lòch sử kiến tạo khu vực chia làm 3 thời kỳ chính: a Thời kỳ trước tạo rift Đây là thời kỳ hình thành tầng móng trước KZ của bồn trũng Vào... lún chìm của bồn trũng và tầng sét này trở thành tầng đánh dấu đòa chấn và tầng chắn khu vực tốt nhất Vào Miocene giữa, môi trường biển đã ảnh hưởng ít hơn Từ Miocene trên đến nay, bồn trũng Cửu Long đã hoàn toàn thông với bồn trũng Nam Côn Sơn và sông Cửu Long trở thành nguồn cung cấp vật liệu chính cho khu vực này Các trầm tích hạt thô được tích tụ trong môi trường ven bờ ở vùng Nam bồn và trong... bồn trũng Đơn nghiêng có dạng bậc thang do sự phân cắt của các đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam và Đông – Tây Đơn nghiêng Đông Nam: nằm ở rìa phía Nam – Đông Nam, kề áp với khối nâng Côn Sơn Đơn nghiêng này ít bò phân dò, ngăn cách với đới nghiêng Trung Tâm bởi đứt gãy chính hướng Đông Bắc – Tây Nam b Các đới trũng Trũng Tây Bạch Hổ (Tây Nam Cửu Long) : là một trong số những trũng sâu nhất của bồn trũng Cửu. .. phát triển theo kiểu rift, phần trên phát triển theo kiểu oằn võng Trũng Bắc Cửu Long: đây là đới trũng sâu nhất (>8km) và rộng nhất (80km x 20km) kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, hướng cấu trúc Đông – Tây kém nổi trội hơn, đặc biệt là ở cánh phía Đông và Đông Bắc phụ bồn này c Các đới nâng Phầân lớn các đới nâng ở bồn trũng Cửu Long kế thừa các khối nhô của móng trước Kainozoi, chủ yếu tập trung... loại đá móng của bồn trũng Cửu Long, tiếp đến là granodiorit, quartz monzonit Chất lượng các đá chứa diorit, thạch anh diorit, thạch anh monzonit là rất kém Hình 1.2: Bản đồ cấu tạo móng trước Kainozoi bể Cửu Long 1.2 Trầm tích Kainozoi Là tập hợp trầm tích lục nguyên tướng châu thổ, ven biển Trầm tích KZ phủ bất chỉnh hợp lên móng trước KZ dày từ 3km – 8km, càng đi về phía trung tâm bồn trũng độ dày các... lộ ra ở khắp Nam Việt Nam và nằm dưới các trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn Giai đoạn 3 đã tạo nên các bể trầm tích trong đó có Cửu Long phủ chồng gối lên các đai đá macma GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu Hình 1.5: Sơ đồ quan hệ của các yếu tố kiến tạo chính bể Cửu Long GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa... Nam và Tây Bắc – Đông Nam tạo ra các khối nâng và khối sụt cục bộ và phân dò về phía Trung Tâm của bồn Hình 1.6: Bản đồ các yếu tố cấu tạo bể Cửu Long d Hệ thống các đứt gãy (Hình 1.7) GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu Các hệ thống đứt gãy ở bồn trũng Cửu Long có thể được chia thành 4 hệ thống chính dựa vào đường phương của chúng:  Hệ thống đứt gãy Đông... trong môi trường ven bờ ở vùng Nam bồn và trong môi trường biển nông ở vùng Đông Bắc bồn Các trầm tích hạt mòn hơn được vận chuyển vào bồn trũng Nam Côn Sơn và tích tụ tại đây trong điều kiện nước sâu hơn GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu 4 Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long 4.1 Đặc điểm tầng sinh a Các đá móng trước Kainozoi Thành phần thạch học của... SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC Hình 1.4: Cột đòa tầng tổng quát của bể Cửu Long GVHD: ThS Bùi Thò Luận SVTH: Nguyễn Phương Thảo Đặc điểm đòa hóa tầng đá mẹ sinh dầu 2 Kiến tạo – Cấu tạo 2.1 Đặc điểm kiến tạo ( Hình 1.5 ) Bồn trũng Cửu Long nằm ở rìa Đông Nam của mảng Đông Dương Về phía Nam, mảng Đông Dương được phân tách bởi mảng Sunda Về phía Bắc, nó... với các tập bột kết và cát kết là rất cao Bề dày lớn (200m –1000m) phân bố khắp bồn trũng dày ở hai cánh, mỏng ở các đới nâng phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt móng Sét kết tập D có chiều dày lớn, các giá trò S 2, HI cao nhất chứng tỏ đây là tầng đá mẹ đạt chất lượng rất tốt có thể xem là tập sinh dầu chính của bồn trũng Cửu Long Sét kết tập C và E cũng là tầng đá mẹ giàu tiềm năng nhưng bề dày mỏng hơn 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:  Bản đồ các bể trầm tích ở Việt Nam - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.1 Bản đồ các bể trầm tích ở Việt Nam (Trang 6)
Hình 1.2: Bản đồ cấu tạo móng trước Kainozoi bể Cửu Long - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.2 Bản đồ cấu tạo móng trước Kainozoi bể Cửu Long (Trang 11)
Hình 1.3: Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long. - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.3 Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long (Trang 14)
Hình 1.4: Cột địa tầng tổng quát của bể Cửu Long. - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.4 Cột địa tầng tổng quát của bể Cửu Long (Trang 18)
Hình 1.5: Sơ đồ quan hệ của các yếu tố kiến tạo chính bể Cửu Long - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.5 Sơ đồ quan hệ của các yếu tố kiến tạo chính bể Cửu Long (Trang 20)
Hình 1.6: Bản đồ các yếu tố cấu tạo bể Cửu Long. - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.6 Bản đồ các yếu tố cấu tạo bể Cửu Long (Trang 22)
Hình 1.7: Bản đồ cấu trúc bể Cửu Long - Bồn trũng Cửu Long
Hình 1.7 Bản đồ cấu trúc bể Cửu Long (Trang 24)
Bảng 1.1: Thông số địa hóa bể Cửu Long. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 1.1 Thông số địa hóa bể Cửu Long (Trang 27)
Hình 2.1: Sơ đồ nhiệt phân. - Bồn trũng Cửu Long
Hình 2.1 Sơ đồ nhiệt phân (Trang 35)
Bảng 2.1: Chỉ tiêu phân tích mức độ trưởng thành của VCHC theo kết quả tách   LC. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.1 Chỉ tiêu phân tích mức độ trưởng thành của VCHC theo kết quả tách LC (Trang 37)
Bảng 2.3: Đánh giá hàm lượng sét. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.3 Đánh giá hàm lượng sét (Trang 40)
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu đánh giá hàm lượng VCHC. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hàm lượng VCHC (Trang 41)
Bảng 2.5: Chỉ tiêu về phân loại VCHC, theo HI. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.5 Chỉ tiêu về phân loại VCHC, theo HI (Trang 43)
Bảng 2.6: Chỉ tiêu phân tích môi trường lắng đọng. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.6 Chỉ tiêu phân tích môi trường lắng đọng (Trang 44)
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành nhiệt, theo màu Kerogen. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.8 Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành nhiệt, theo màu Kerogen (Trang 45)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành nhiệt, theo TTI. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.9 Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành nhiệt, theo TTI (Trang 46)
Bảng 3.2: Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK Rồng 4 - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.2 Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK Rồng 4 (Trang 53)
Bảng 3.3: Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK Rồng 6 - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.3 Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK Rồng 6 (Trang 55)
Hình 3.5: Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK Rồng 6 - Bồn trũng Cửu Long
Hình 3.5 Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK Rồng 6 (Trang 57)
Bảng 3.4: Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK 15-G-1X - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.4 Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK 15-G-1X (Trang 58)
Hình 3.7: Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK 15-G-1X - Bồn trũng Cửu Long
Hình 3.7 Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK 15-G-1X (Trang 60)
Bảng 3.5: Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK 15-B-1X - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.5 Giá trị trung bình các thông số địa hóa GK 15-B-1X (Trang 61)
Hình 3.9:  Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK 15-B-1X - Bồn trũng Cửu Long
Hình 3.9 Đồ thị xác định loại vật liệu hữu cơ GK 15-B-1X (Trang 63)
Bảng 3.7: GTTB các thông số địa hóa của các GK ở  lô 09 – 3, 15 – 1. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.7 GTTB các thông số địa hóa của các GK ở lô 09 – 3, 15 – 1 (Trang 66)
Bảng 3.7: Thông số trưởng thành nhiệt của đá mẹ của các GK ở lô 09 – 3, 15 – 1. - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.7 Thông số trưởng thành nhiệt của đá mẹ của các GK ở lô 09 – 3, 15 – 1 (Trang 68)
Bảng 1: Các thông số địa hóa giếng khoan 6 - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 1 Các thông số địa hóa giếng khoan 6 (Trang 75)
Bảng 1: Các thông số địa hóa giếng khoan G - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 1 Các thông số địa hóa giếng khoan G (Trang 76)
Bảng 1: Các thông số địa hóa giếng khoan B - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 1 Các thông số địa hóa giếng khoan B (Trang 77)
Bảng 1: Các thông số địa hóa giếng khoan C - Bồn trũng Cửu Long
Bảng 1 Các thông số địa hóa giếng khoan C (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w