1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 2 part 7 pot

60 562 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

GV: AOI bằng góc nào ? OMI bằng góc nào ? — Tìm tiếp mối quan hệ giữa các 2? góc — Dựa vào các nhận xét đó, hãy tính AOI

HS nêu nhận xét rồi chứng minh

Trang 2

b) Trong tam giác vuông OMI có

M¡ = Õ¡ = 30° Hay tính OM theo R

GV : Có thể đặt thêm câu hỏi cho bài tốn này khơng ?

Hãy nêu câu hỏi bổ sung

GV : Hãy trả lời câu c i <1 sa Ic 2 => 2 sd AI =sd IC ma sd AI + sd IC = 90° => sd AI = 30° => 0; =30° hay AOI = 30° b) Tam giác vuông OMI có : My = 01 = 30° => OM = 2.01 = 2R

Trang 3

MD =MO+OD=2R+R=3R MI? = R.3R = 3R?

MI = RV3

GV : Còn cách khác không ? Cách khác :

AMIO (I = 90°) : MO? = ME + IO? MI? = MO? — IO? MI? = (2R)?— R? = 3R? MI = RV3 Hoac : MI = MO cos 30° = = - R3 GV : Về nhà các em thực hiện tiếp câu d, e của bạn đặt ra HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Cần nắm vững các định lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (chú ý định lí đảo nếu có)

— Làm tốt các bài tập 35 Tr 80 SGK

26, 27 Tr 77; 78 SBT

— Đọc trước bài §5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Trang 4

góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

A MỤC TIÊU

e HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn e HS phat biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

e Rèn ki năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e« GV:-— Thước thẳng, compa, SGK, SBT — Gidy trong, may chiéu

e«e HS: - Thước thẳng, compa, SGK, SBT C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIEM TRA (6 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Một HS lên kiểm tra 1 Cho hình vẽ l Trên hình có : AOB là góc ở tâm ACB là góc nội tiếp

BAx là góc giữa tia tiếp tuyến và dây Cung

AOB = sd AB (AB,,.)

Xác định gốc ở tâm, gốc nội | ——~ l ,— — ,,

SỐ ¬ ae - | ACB = — sđAB (AB nhỏ)

Trang 5

và dây cung Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn So sánh các góc đó

2 Chữa bài tập

Cho A ABC có ba góc nhọn nội

tiếp đường tròn (O) Vẽ tia Bx sao cho tia BC nằm giữa hai tia

Bx và BA và CBx = BAC

Trang 6

— Bx là tiếp tuyến của (O) tai B

* GV và HS dưới lớp đánh giá, | Hoặc có thể vận dụng định lí đảo của định cho điểm HS được kiểm tra lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh Hoạt động 2 1 GOC CO DINH O BEN TRONG ĐƯỜNG TRÒN (14 phút) * GV đặt vấn đề : Chúng ta đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, ØÓc giữa tia tiếp tuyến và một dây cung Hôm nay chúng ta tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn HS ghi bài GV : quan sát hình vẽ HS vẽ hình, ghi bài Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là gốc có đỉnh ở bên trong đường tròn

Ta quy ước mỗi góc có đỉnh ở

Trang 7

cung, một cung nằm bên trong gốc, cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó Vậy trên hình, BEC chấn những cung nào ? GV : góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn không ?

Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA (đo cung qua góc ở tâm tương ứng) — Nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn — ŒV : đó là nội dung định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn GV yêu cầu HS đọc định lí SGK — Hãy chứng minh định lí GV gợi ý : hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn BnC , AmD

xZ— ¬

BEC chắn cung BnC và cung DmA

HS : góc ở tâm là một góc có đỉnh ở trong đường tròn, nó chắn hai cung bằng nhau

AOB chắn hai cung AB và CD

HS thực hiện đo góc BEC và các cung BnC, DmA tại vở của mình

Trang 8

GV yêu cầu HS làm bai tap 36 Tr 82 SGK (GV vé san hinh trén bang phu) CM : AAEH can DBE = s sd AmD ma BDE+ ~~~ = BEC (góc ngoài của tam giác) —¬ BBC- — HS ghi bài : Định li (Tr S1 SGK) 1 HS doc to đề bài HS khác giải bài : Có AHM _ + sdNC Ï—_— và AEN _ + sdAN (định lí góc có đỉnh bên trong đường tròn) mà AM = MBÌ —~ — r1) NC = AN) — AHM = AEN => AAEH can tai A Hoạt động 3

2 GOC CO DINH G BEN NGOAI ĐƯỜNG TRÒN (15 phút)

GV : Hay doc SGK Tr 81 trong 3 phút và cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn mà chúng ta học đến ?

Trang 9

* GV dua cac hinh 33, hinh 34,

Trang 10

—_ BEC = Hinh 2 sdBC — sđCA Hình 3

hay BEC _ sđBC — sdAD

TH 2: 1 canh cua géc 1a cat tuyén 1 canh là tiếp tuyến

HS : Chứng minh miệng

BAC = * ~~ + BEC (tính chất góc ngoài tam giác)

——_

=> BEC - DAC - ACE

Có BAC = _ sđBC (định lí góc nội tiếp) ACE = _ sđAC (định lí góc giữa tia tiếp

tuyến và dây cung)

— ¬a#Ð_ c‡CA -, BEC - sdCA

Trang 11

=3 A =*— sđAnC ABC = 2 Hoạt động 4 CỦNG CỐ (8 phút) Bai 38 Tr 82 SGK 1 HS doc to dé bai GV hướng dẫn HS vẽ hình O D T a) AEB = BTC b) CD là tia phân giác cua BCT

Trang 12

GV yêu cầu HS nhắc lại định lí gốc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn _ 0 b) Ta có: DCT = ` ;422= = 30° 2 2 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) _ 0 pcs = | app = © _ 30° 2 2 (góc nội tiếp) —= DCT= DCB —= CD là tia phân giác của BCT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Trang 13

se Rèn kí năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào ø1ả1 một số bài tập

e Rèn kínăng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lý

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e« GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút đạ, thước thang, com pa e« HS: Thước thang, com pa, SGK, SBT

C TIEN TRINH DAY - HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

KIEM TRA (8 phit)

GV néu yéu cau kiém tra

Trang 14

2) —_ ASC = có đỉnh ở ngoài đường tròn) - Chứng minh ASC = MCA sdAB - sdMC (định lí góc sđAM s sđAC - sdMC MCA = 2 2 C6 AB = AC (st) > AB = AC GV nhận xét, cho điểm —> ASC = MCA Hoạt động 2 CHỮA BÀI TẬP (8 phút)

Chữa bài 40 tr 83 SGK Một HS lên vẽ hình

Trang 15

GV và HS dưới lớp đánh giá giá nhận xét HS chữa bài

GV : Còn cách nào khác không ?

SAD = -54AE (định lí góc giữa tia

tiếp tuyến và một dây) eR “đ.i.—- Co A, = ‘> 7" =EC > sđAB + sdEC = sđAB + sdBE = sđAE nên ADS = SAD — ASDA cân tại S hay SA = SD Cach khac ee Ta có ADS= A, + C (góc ngoài AADC)

C= A, (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB)

Trang 16

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP (27 phút)

Bài 1 (Bài 41 Tr 83 SGK) Một HS đọc to đề bài, sau đó vẽ hình viết giả thiết, kết luận lên bảng

- GV để HS toàn lớp độc lập làm bài Duong tron (O)

trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên Cát tuyến ABC ; AMN

bảng trình bày

GV kiểm tra thêm bài của các HS A+ ~~ = 2.CMN

Trang 18

GV : Tìm cách tính mà không phụ thuộc kết quả bài 41 SGK

Bai 2 (Bai 42 Tr 83 SGK)

Trang 19

GV thu bai cua nam HS lam nhanh nhất và một Hồ làm chưa xong chấm điểm, sau đó cùng HS đánh giá nhận xét hai HS trên bảng Giai a) Goi giao điểm của AP và RQ là K Taco: AKR _ sdAR + sdQCP (định lí góc có đỉnh trong đường tròn) hay † (s4AB + sdAC + sdBC) _—_— AKR = 2 } 360° AKR = 2 5 = 009 —= AP.L QR b) CIP = Oe SaPC (định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn) PCI = (sdRB : sd BP) (định lí góc nội tiếp)

Trang 20

Bài 3 : Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB ; MC Vẽ đường kính BOD Hai đường thắng CD và MB cắt nhau tại A Chứng mimh M là trung điểm của AB (GV đưa đầu bài trên bảng phụ) GV : Cho HS lam bai theo cap (Hai H§ cùng bàn là một cặp) Hướng dẫn chứng minh (nếu cần thiết) MA =MB 1 MA = MC (vi MB = MC) 1 AAMC can tai M => .=Œ, đối đỉnh) Một HS đọc to đề bài, sau đó vẽ hình trên bảng Giai :

Theo đầu bài : Alà góc có đỉnh ngoài đường tròn nên sdBmD - sdBC 2 A sdBCD - sdBC 2 >> | (vi sd BCD = sdBmD = 180°) sdCD 2 A= _——_

Trang 21

GV : Qua cac bai tap vua lam, chung ta cần lưu ý : để tính tổng (hoặc tính hiệu) số đo hai1 cung nào đó, ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó, để được hai cung liền kề nhau (nếu tính tổng) hoặc hai cung có phần chung (nếu

tính hiệu)

GV : Có thể đặt thêm câu hỏi cho bài tập này không ?

Nếu được, hãy nêu thêm một vài câu hỏi nữa, rồi trả lời

C, =C, (do đối đỉnh)

Vay A=C, => AAMC can tai M

=> AM = MC

ma MC = MB (tinh chat hai tiép

tuyén cat nhau) —> AM = MB HS : c6 thé dat thém cau hoi bai tap nay Chang han : Chứng minh MO // AD HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Về nhà cần nắm vững các định lý về số đo các loại góc, làm bài tập cần nhận biết đúng các góc với đường tròn

— Làm các bài tập : 43 Tr 83 SGK 31 ; 32 Tr 78 SBT

— Đọc trước bài §6 Cung chứa góc Mang đầy đủ dụng cụ (thước kẻ, com pa, thước đo góc) để thực hành dựng cung chứa góc)

Trang 22

A MUC TIEU

e HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo va kết luận quỹ tích cung chứa góc

Đặt biệt là quỹ tích cung chứa góc 907

e HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thắng se _ Biết vẽ cung chứa góc œ trên đoạn thăng cho trước

e Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

se GV :— Bảng phụ có vẽ sẵn hình của [21] đồ dùng dạy học để thực hiện (đóng đinh, góc bằng bìa cứng)

— Thước thắng, com pa, ê ke, phấn màu

— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi kết luận, chú ý, cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích, hình vẽ bài 44 SGK

Trang 23

1 BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC” (32 phút)

1) Bài toán : Cho đoạn thắng AB và góc œ (0< œ < 180”) Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn AMB —- (hay : Tìm quỹ tích các đểm M nhìn đoạn thắng AB cho trước dưới một gdoc a) — GV dua bảng phụ đã vẽ sắn SGK (ban đầu chưa vẽ đường tròn) _—_— GV hỏi : Có CND=CN,P=

CN,D = 90° Gọi O là trung điểm

của CD Nêu nhận xét về các đoạn thắng N,O, N,O, N,O Từ đó chứng

minh câu b HS vẽ các tam giác vuông CN,D, CN,D, CN,D

Trang 24

GV vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ Đó là trường hợp góc a = 90" Nếu œ z 90” thì sao — GV hướng dẫn HS thực hiện trên bảng phụ đã đóng sẵn hai định A, B; vẽ đoạn thẳng AB Có một góc bằng bìa cứng đã chuẩn bị sắn

GV yêu cầu HS dịch chuyển tấm bìa

như hướng dẫn của SGK, đánh dấu vi trí của đỉnh góc - Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M GV : Ta sẽ chứng minh quỹ tích cần tim la hai cung tron a) Phần thuận Ta xét điểm M thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB

Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =ơ

Vẽ cung AmB đi qua ba điểm A, M, B Ta hãy xét xem tâm O của đường tròn chứa cung AmB có phụ thuộc vào vị trí đểm M hay không ? GV vẽ hình dần theo quá trình chứng minh kính CD HS đọc để thực hiện như yêu cầu của SGK Một HS lên dịch chuyển tấm bìa và đánh dấu vị trí các đỉnh góc (ở cả hai nửa mặt phẳng bờ AB)

Trang 25

— Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB Hỏi BAx có độ lớn bằng bao nhiêu ? Vi sao ? — Có góc œ cho trước => tia Ax cố định O phải nằm trén tia Ay | Ax > tia Ay cố định — Ö có quan hệ øì với A và B

— Vậy O là giao điểm của tia Ay cố định và đường trung trực của đoạn thắng AB — O là một điểm cố định, không phụ thuộc vị trí điểm M ( Vì 0< œ < 180” nên Ay không thể vuông góc với AB và bao g1ờ cũng cắt trung trực của AB) Vậy M thuộc thuộc cung tròn AmB cố định tâm O, ban kinh OA

GV giới thiệu hình 40a ứng với góc œ

HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi

-H§: BAx = **"™™ =a

(góc tạo bởi l tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn

AnB)

— O phải cách đều A và B > O nằm trên đường trung trực của AB

Trang 26

nhọn, hình 40b ứng với góc œ tù b) Phan dao GV dua hinh 41 tr 85 SGK lén man hinh

Lấy điểm M' bất kì thuộc cung AmB, ta cần chứng minh AM'B =a Hãy chứng minh điều đó

GV đưa tiếp hình 42 SGK lên và giới thiệu : Tương tự, trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm M đang xét còn có cung Am 'B đối xứng với cung AmB qua AB cũng có tính chat nhu cung AmB

Mỗi cung trên được gọi là một cung chứa góc œ dựng trên đoạn thắng AB, tức là cung mà với mọi điểm M thuộc cung đó, ta đều có AMB = œ

c) Kết luận

HS quan sát hình 4l và trả lời câu hoi

HS : AM'B = BAx =o (vi dé 1a

góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn

Trang 27

— GV dua két luan tr 85 SGK lên màn hình và nhấn mạnh để HS shi nhớ — GV giới thiệu cac chu y tr 85, 86 SGK

GV vẽ đường tròn đường kính AB va giới thiệu cung chứa góc 907 dựng trên đoạn AB

2) Cách vẽ cung chứa góc œ

— Qua chứng minh phần thuận, hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc œ trên đoạn thẳng AB cho trước, ta phải tiến hành như trên nào ?

GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn

HS vẽ hình

Hai HS đọc to kết luận quỹ tích cung chứa góc

HS vẽ quỹ tích cung chứa góc 90° dựng trên đoạn AB

HS : ta cần tiến hành

- dựng đường trung trực d của đoạn thang AB

_ Vẽ tia Ax sao cho BAx = œ — Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, O là giao điểm của Ay với d

— Vẽ cung AmB, tam O, ban kính

OA, cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia ÀAx

Trang 28

HS vẽ cung chứa góc « AmB va Am'B trên đoạn thẳng AB

Hoạt động 2

2 CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUÝ TÍCH (4 phút)

GV : Qua bài toán vừa học trên,

Trang 29

GV : Xét bài toán quỹ tích cung chứa | — HS : Trong bai toan quy tich cung góc vừa chứng minh thì các điểm M | chứa góc, tính chất 7 cia các điểm có tính chất và tính chất gì ? M là tính chất nhìn đoạn thắng AB cho trước dưới một góc bằng œ (hay

AMB = œ không đổi)

— Hình H trong bài toán này là gì ? — Hình H trong bài toán này là 2 cung chứa góc œ dựng trên đoạn AB GV lưu ý : Có những trường hợp phải

giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tạI Hoạt động 3 LUYỆN TẬP (7 phút) Bài 45 tr 86 SGK (GV đưa hình vẽ lên bảng phụ hoặc | Một HS đọc to đề bài màn hình)

Trang 30

— O di động nhưng luôn quan hệ với |— Trong hình thoi hai đường chéo đoạn thăng AB cố định thế nào ? vuông góc với nhau — AOB = 90° hay O luôn nhìn AB cố định dưới góc 90°

— Vậy quỹ tích của điểm O là gì ? — Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB

— O có thể nhận mọi giá trị trên |— O không thể trùng với A và B vì đường tròn đường kính AB được hay | nếu O trùng A hoặc B thì hình thoi không ? Vì sao ? ABCD khong tồn tại

GV : Vậy quỹ tích của O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A và B

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Hoc bai : nam vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc œ, cách ø1ả1 bài toán quỹ tích

- Bài tập số 44, 46, 47, 48 tr 86, 87 SGK

- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, các bước của bài toán dựng hình Tiết 47 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

e HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo

của quỹ tích này để giải toán

e Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình

Trang 31

B CHUAN BI CUA GV VA HS e GV: — Vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) hình vẽ bài 44, hình dựng tạm bài 49, bài 51 SGK — Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi

e«e HS: — Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bước của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích — Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

KIEM TRA — CHUA BAI TAP (12 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1 : — Phat biểu quỹ tích cung chứa Sóc

Nếu AMB = 90° thì quỹ tích

của điểm M là gì ?

— GV dua hình vẽ bài 44 SGK lên bảng phụ (hoặc màn hình) yêu cầu HS chữa bai

Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1 : — Phat biểu quỹ tích cung chứa góc tr S85 SGK

Nếu AMB = 90° thì quỹ tích

Trang 32

HS có thể chứng minh cách khác os, ae L=° +B (t/c góc ngoài A) b= +G (t/c góc ngoài A) —=lhÙ+ ` =" + +7 + hay BIC =~" + S78 2 0 = 99° 4 — 2 = 135° HS2 : Dựng cung chứa góc 40” trên đoạn thắng BC bằng 6cm (dựng hình san cho bài tập 49 SGK)

GV yêu cầu HS cả lớp dựng vào vỡ

— Nêu các bước dựng cụ thể

=> BIC = 135°

Trang 34

BC = 6cm: A= 40°, đường cao AH = 4cm, ta nhận thấy cạnh BC = 6cm dựng được ngay Đỉnh A phải thoả mãn những điều kiện gì ? — Vay A phải nằm trên những đường

nao ?

— GV tién hanh dung hinh tiép trén hinh HS2 da vé khi kiém tra

— GV : hay néu cach dung AABC (GV ghi lại cách dựng trên bảng hoặc viết sẵn đưa lên màn hình)

— HS : Đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc bằng 40” và A cách BC một khoảng bằng 4cm

Trang 35

+ Dựng đường thăng xy song song với BC, cách BC 4cm ; xy cắt cung chứa góc tại AÁ và A

Nối AB, AC Tam giác ABC hoặc

A“BC là tam giác cần dựng

Bài 50 tr 57 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình) Một HS đọc to đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài | HS vẽ hình vào vở

a) Chứng minh AIB không đổi

GV gợi ý :— AMB bằng bao nhiêu ? | HS: — AMB = 90° (góc nội tiếp chan

Trang 36

b) Tim tap hop diém I

Có AB cố

định AIB = 26934' không đổi, vậy

điểm I nằm trên đường nào ? l) Chứng minh thuận :

GV vé hai cung AmB va A’mB (nén vé cung AmB di qua ba diém A, I, B bằng cách xác định tâm O là ø1ao của hai đường trung trực, cung AmfB đối xứng với cung AmB qua AB)

GV : điểm I có thể chuyển động trên cả hai cung này được không ? Nếu M trùng A thì I ở vị trí nào ? (HS không trả lời được thì GV hướng dẫn) Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và PmB 2) Chứng minh đảo

GV : lấy điểm L bất kỳ thuộc cung PmB hoặc Pm'B Nối AI' cắt đường tròn đường kính AB tại M' Noi M’B, hãy chứng minh M'Ư = 2M'B

GV gợi ý : ALB bằng bao nhiêu ? Hay tim tg của góc đó ?

Trong tam giác vuông BMI có

tot = 2 —Ì_.° MI 2 — 264: Vay AIB = 26°34’ khong déi

HS : AB c6 dinh, AIB = 26°34’

không đối, vậy I nằm trên hai cung chứa góc 26*34' dựng trên AB

HS vẽ cung AmB và AmB theo hướng dẫn của GV

HS : Nếu M trùng A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến PAP/, khi đó [ tùng P hoặc P

Trang 37

3) Két luan :

Vậy quỹ tích các điểm I 1a hai cung PmB và P'm'B chứa góc 26”34' dựng trên đoạn thăng AB (PP' L AB tai A) GV nhấn mạnh : bài toán quỹ tích đầy đủ phải làm các phần : — chứng minh thuận, giới hạn (nếu có) — chứng minh đảo — kết luận quỹ tích

Trang 38

O là tâm đường tròn ngoại tiếp A

Chung minh H, IJ, O cung thuộc một duong tron GV : — hay tinh BHC - Tính BIC - Tính BOC GV : Vậy H, I, O cùng nằm trên một cung chứa góc 120” dựng trên BC Nói cách khác, năm diém B, H, I, O,

Trang 39

A MUC TIEU

e HS nam vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tIếp

e Biét rang có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào

e«eẮ Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ)

e Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành se Rèn khả năng nhận xét, tư duy 16 gic cho HS

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV: — Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ sắn hình 44 SGK và ghi đề bài, hình vẽ

— Thước thắng, com pa, ê ke, thước đo góc, bút viết bảng phấn màu se HS:-— Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KHÁI NIỆM TỨ GIÁC NỘI TIẾP (10 phút) GV đặt vấn đề : Các em đã được

Trang 40

GV ghi dau bai lén bang GV vé va yéu cau HS cing vé : — Duong tron tam O

— Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó

* Sau khi vẽ xong, GV nói : Tứ

giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn + Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? GV : Đúng rồi — Hãy đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK

— Tứ giác nội tiếp đường tròn còn gọi tắt là tứ giác nội tiếp

GV : Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp

trong hình sau :

HS ghi bai

HS vé duong tron (QO)

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN