I. Lý thuyết♦ Nguồn thông tin phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp:(1) Bảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả thực trạng về tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường là thời điểm kết thúc một niên độ kế toán).(2) Báo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là một quý hoặc năm).Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp còn dựa vào một số báo cáo tài chính khác như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh về kết quả kinh doanh…♦ Phan tich cac chi so:
Trang 5II Phân tích tình hình tài chính của công ty Vinamilk
1 Giới thiệu chung
1.1Sơ lược về công ty cổ phần sữa VINAMILK
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầutại Việt Nam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực làsữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn vàyoghurt uống, kem và phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một nhữngdanh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Namtrong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu đi vào hoạtđộng năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại ViệtNam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậunành, nước uống đóng chai và café cho thị trường
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thươnghiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổitiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thươngbình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007
Trang 6Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đangtăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhàmáy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm Công ty sở hữu mộtmạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúngtôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam vàcũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc,Philipines và Mỹ
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như sau:
1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công
ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máysữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy BộtBích Chi và Lubico
1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và
Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I
1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ
em tại Việt Nam
1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị
trường Việt Nam
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi
tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ CôngNhiệp Nhẹ Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩmsữa
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng
nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thịtrường Miền Bắc Việt Nam
1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành
lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện choCông ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà
Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của ngườitiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công tycũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi,Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 72003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm
2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hìnhthức hoạt động của Công ty
2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ
của Công ty lên 1,590 tỷ đồng
2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánhthành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặttại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH LiênDoanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên củaliên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm2007
2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu
tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ củaCông ty
* Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6năm 2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thốngthông tin điện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng,khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
* Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tómtrang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ vớiđàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngaysau khi được mua thâu tóm
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9
năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
1.3 Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “
1.4 Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mìnhvới cuộc sống con người và xã hội”
Trang 8 RIDIELAC: Dành cho trẻ em
V-FRESH: Sữa đậu nành; Nước ép trái cây; Smoothie; Trà các loại SỮA ĐẶC: Ông thọ; Ngôi sao Phương Nam
2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 Phân tích tình hình hoạt động của công ty
Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam và Thế giới chịu ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế, không ít các công ty đã phải phá sản Tuy nhiêncông ty Vinamilk vẫn tăng trưởng và phát triển với một tốc độ cao Tổng doanhthu tăng trưởng 25,5% và lợi nhuận trước thuế tăng 43,5%, doanh thu nội địatăng 19,4%, doanh thu xuất khẩu tăng 79,7% so với năm 2007 Thương hiệuVinamilk ngày càng khẳng định là biểu tượng niềm tin số một về sản phẩmdinh dưỡng và sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người Vinamilk tiếp tục dẫnđầu thị trường, nắm giữ 37% thị trường sữa Việt Nam
Trong năm 2009 mặc dù nền kinh tế thế giới đã vượt qua cuộc khủnghoảng nhưng sức tiêu dùng của thị trường chậm, công ty Vinamilk cũng chịuảnh hưởng nhưng doanh thu vẫn tăng 29%, doanh thu nội địa tăng 35% vàdoanh thu xuất khẩu giảm nhẹ 0,8% so với năm 2008 Lần đầu tiên Vinamilkđạt doanh thu trên 10.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 1.000 tỷ đồng
2.2 Phân các chỉ tiêu tài chính năm 2008, 2009
2.2.1 Các tỷ số thanh khoản
2.2.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời
Tỷ số thanh toán hiện thời =
a) Năm 2008
Tỷ số thanh toán hiện thời =
Tài sản lưu động
Các khoản nợ ngắn hạn 3.143.633.446.000 939.887.883.342
Trang 9= 3,34
Nhận xét:
1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2008 được đảm bảo bằng 3,34 đồng tài sảnlưu động Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty rất cao, khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động là rất cao Với sốliệu này nếu công ty có nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì đây
là doanh nghiệp lý tưởng để các ngân hàng cho vay
để mở rộng quy mô sản xuất thì đây là khách hàng có khả năng trả nợ caobắng tài sản lưu động
Số liệu thanh toán hiện thời cuối năm giảm so với đầu năm (2009 sovới 2008) 0,29 hay 29% nhưng trong cả 2 năm tỷ suất này đều lớn hơn 1.Điều này cho thấy , do đó sự giảm ở trên không đáng kể, có thể đánh giátình hình tài chính của công ty là khả quan, công ty có khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn cao Qua tỷ số trên còn cho ta thấy được trong năm
2009, công ty Vinamilk đã sử dụng các khoản nợ ngắn hạn nhiều hơn năm
2008 là 638.200.980.600 đồng Công ty sử dụng các khoản nợ ngắn hạnnhiều hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh Tài sản lưu động của công ty cũngtăng so với năm 2008 nhưng ít hơn các khoản nợ ngắn hạn của công ty làmcho tỷ số thanh toán hiện thời giảm so với năm 2008 Tuy nhiên phân tích
tỷ số này còn hạn chế, chưa đánh giá chính xác khả năng thanh toán ngắnhạn của công ty vì trong tài sản lưu động có giá trị hàng tồn kho, chuyển đổithành tiền chậm
2.2.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động- giá trị hàng tồn kho) / Cáckhoản nợ ngắn hạn
a) Năm 2008
Tỷ số thanh toán nhanh =
1.578.088.863.920 4.812.700.022.000
3.143.633.446.000 – 1.755.359.449.757
939.887.883.342
Trang 10 Năm 2009 có khả năng thanh toán nhanh cao hơn so với năm 2008 là0,76 hay 76%,Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cao.Việc loại giá trị hàng tồn kho của công ty ra khỏi khả năng thanh toán bằng tàisản lưu động, làm cho khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm so với
tỷ số tỷ số hiện thời của công ty Vinamilk nhưng nó đã phản ánh đúng thựcchất khả năng thanh toán nhanh bằng tài sản lưu động Điều này giúp cho công
ty tăng uy tín về khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách nhanhchóng Do giá trị hàng tồn kho chiếm trong tài sản lưu động trong năm 2009thấp hơn năm 2008 là 474.585.792.400 đồng, làm cho khả năng thanh toánnhanh cao hơn năm 2008
2.2.2 Các tỷ số hiệu quả hoạt động
2.2.2.1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm)/2
a) Năm 2008
Vòng quay hàng tồn kho =
1.578.088.863.920 4.812.700.022.000 – 1.280.773.657.392
5.640.664.413.342 1.725.374.724.879
Trang 11= 3,27
Nhận xét:
Phản ánh khả năng quản lý hàng tồn kho tốt Trong năm 2008 có vòng quayhàng tồn kho khá nhanh là 3,27 vòng/ năm Vòng quay nhanh tạo ra nhiều lợinhuận, giảm chi phí, giảm hao hụt về vốn và tồn đọng
Trong năm 2009 tốc độ vòng quay hàng tồn kho nhanh hơn năm 2008 là1,19 hay 119%, điều này phản ánh việc quản lý hàng tồn kho của công ty trongnăm 2009 có hiệu quả hơn Cả 2 năm đều có vòng quay nhanh tạo ra nhiều lợinhuận hơn và năm sau cao hơn năm trước đồng thời giảm được chi phí bảoquản, giảm hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho trongnăm 2009 ít hơn năm 2008 là 207.308.171.300 đồng và giá vốn hàng bán tăng1.136.909.224.000 đồng, hiệu quả kinh doanh của công ty tăng cao, hàng tồnkho giảm rất nhiều, giảm được rất nhiều chi phí, tăng doanh thu hàng bán tạo rađược nhiều lợi nhuận hơn
2.2.2.2 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu bình quân/ doanh thu bìnhquân 1 ngày
Các khoản phải thu bình quân = (Tổng các khoản phải thu đầu năm + Tổng cáckhoản phải thu cuối năm)/2
Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu hàng năm/ 360
a) Năm 2008
Kỳ thu tiền bình quân =
=29,89
Nhận xét:
Tỷ số phản ánh công ty bán chịu rất nhiều, có nhiều khoản phải thu Doanh
thu bình quân 1 ngày của công ty rất cao, hiệu quả kinh doanh tốt Mặc dù cónhiều khoản phải thu: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác…
6.777.573.637.378
683.716.720.675
1.518.066.553.575
22.876.647.079
Trang 12nhưng công ty quản lý nợ rất tốt, trong vòng 30 ngày công ty có thể thu hồiđược các khoản phải thu.
b) Năm 2009
Kỳ thu tiền bình quân =
= 25,16
Nhận xét:
Trong năm 2009 các khoản phải thu của công ty nhiều hơn so với năm
2008, doanh thu bình quân 1 ngày cũng tăng Hiệu quả quản lý các khoản nợphải thu cao hơn năm trước, thời gian thu hồi các khoản phải thu là thấp hơn 5ngày
từ đó cho thấy sản phẩm tạo ra nhiều, có chất lượng tốt, tiết kiệm thời gian vàchi phí sản xuất giúp cho công ty thu được nhiều lợi nhuận
vì vậy mà sản phẩm tạo ra nhiều hơn, doanh thu nhiều hơn
29.583.315.233 744.204.717.815
2.001.015.944.378 8.235.592.984.481
2.063.853.799.251 10.649.993.483.850
Trang 132.2.2.4 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng giá trị tài sản bình quân
Tổng giá trị tài sản bình quân = (Tổng giá trị tài sản đầu năm + Tổng giá trị tàisản cuối năm)/2
b) Năm 2009
Vòng quay tổng tài sản =
= 1,48
Nhận xét:
1 đồng tài sản bỏ ra tạo được 1,48 đồng doanh thu thuần
Việc sử dụng toàn bộ tài sản của công ty rất có hiệu quả Năm 2009 1đồng tài sản tạo ra được nhiều doanh thu thuần hơn so với năm 2008 là 0,02hay 2% Giá trị tài sản bình quân tham gia vào sản xuất trong năm 2009 so vớinăm 2008 tăng 2.189.096.033.000 đồng Giá trị toàn bộ tài sản của công tyđược tăng lên rất cao, cho thấy công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất
Và cũng chính vì lượng tài sản tham gia sản xuất lớn nên doanh thu của công tycao Tất cả các nguồn hình thành nên tài sản của công ty trong năm 2009 đềutăng hơn so với năm 2008
Đánh giá:
Các tỷ số đã phản ánh được hoạt động kinh doanh của công ty là rất hiệuquả, việc quản lý các nguồn phải thu tốt, giá trị tài sản của công ty tăng lên, tốc
độ sản xuất sản phẩm nhanh có chất lượng cao với công nghệ hiện đại…vì vậy
mà doanh thu của công ty rất đáng kể, tăng rất nhanh Với những khó khăn củanền kinh tế nhưng việc sử dụng hiệu quả các máy móc thiết bị, nguồn nhân lực
có trình độ cao, sự quản lý tốt giúp cho công ty Vinamilk lần đầu tiên đạtdoanh thu trên 10.000 tỷ đồng, đóng góp ngân sách nhà nước trên 1.000 tỷđồng
7.182.166.014.835 10.649.993.483.850
1.121.759.318.829
Trang 14ty Tỷ trọng nợ chiếm trong cơ cấu nguồn vốn của công ty ít, làm giảm chi phí.
Và qua phân tích các nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản và hiệu quả hoạtđộng của công ty rất tốt chính vì vậy mà các khoản nợ của công ty luôn thấp
b) Năm 2009
Tỷ số nợ =
= 0,22
Nhận xét:
1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,22 đồng nợ Tỷ số nợ của năm
2009 cao hơn năm 2008 là 0,03 hay 3%, điều này cho thấy giá trị tài sản đượctài trợ bằng nợ phải trả nhiều hơn Nhưng khoản nợ phải trả của công ty so vớitổng giá trị tài sản là thấp hơn so với năm 2008 Điều này là do giá trị tài sảncủa công ty ngày càng gia tăng Cho ta thấy rằng công ty luôn có khả năng trả
nợ bằng tài sản cao
2.2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sơ hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sơ hữu = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
nợ đều được đảm bảo chi trả Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao (do lợi nhuận
5.885.095.964.594
8.479.236.065.076 1.834.325.259.082
1.121.759.318.829 4.763.336.645.765
6.644.910.805.994 1.834.325.259.082
Trang 15năm 2008 nhiều), chính vì vậy mà khoản nợ của công ty tăng lên nhiều nhưngcòn quá nhỏ so với vốn chủ sở hữu.
2.2.3.3 Tỷ số thanh toán lãi vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Chi phí lãi vay
a) Năm 2008
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay =
= 54,81
Nhận xét:
1 đồng lãi vay được đảm bảo chi trả bằng 54,81 đồng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay Lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra trước thuế và lãi nhiều nên việcthanh toán tiền lãi vay luôn đảm bảo
Cả 2 năm đều cho thấy việc chi trả lãi vay của công ty là rất cao Năm
2009 việc đảm bảo chi trả lãi vay bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao hơnnăm 2008 là 359.81 đồng Trong năm 2009 lợi nhuận trước thuế và lãi cao hơnnăm 2008 và khoản tiền vay thấp, lãi phải trả ít nên công ty ít tốn chi phí lãivay hơn tạo ra lợi nhuận nhiếu hơn Khả năng chi trả lãi cho ngân hàng củacông ty là rất lớn nhưng việc sử dụng chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả lãi cònhạn chế bởi vì nếu trong năm tiền thuế phải nộp của công ty lớn thì tỷ số này sẽgiảm
25.512.307.050 1.398.284.000.000
6.603.699.017 2.738.013.000.000
181.871.435.487 4.945.208.081.252
Trang 16 Đánh giá:
Mức độ sử dụng nợ của công ty để đầu tư kinh doanh là rất thấp, chính
vì thế mà khả năng chi trả nợ luôn luôn được đảm bảo Chi phí bỏ ra ít màdoanh thu tăng thì lợi nhuận cũng sẽ tăng Đối với ngân hàng những công ty cócác tỷ số này đảm bảo khả năng chi trả cao thì việc cho vay sẽ thu được lợinhuận cao Việc đầu tư, khả năng chi trả đảm bảo năm sau luôn cao hơn nămtrứoc
2.2.4.Các tỷ số khả năng sinh lợi
2.2.4.1 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần
ROS = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần
1.251.553.307.856 8.235.592.984.481
10.649.993.483.850 2.381.444.128.615