1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

379 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 379
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Giảng viên HD: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa Biên soạn: K54 Xã hội học Hà Nội, 122012 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGHÈO 9 I.Khái niệm 9 1.1 Nghèo 9 1.2 Nghèo khó 10 1.3 Các khái niệm khác 10 II. Chuẩn nghèo, cận nghèo qua các năm, các thời kỳ của Việt Nam từ trước đến nay 11 2.1.Chuẩn nghèo 11 2.2 Chuẩn nghèo Việt Nam qua các năm, các thời kỳ 12 2.3 Chuẩn nghèo và cận nghèo của thành thị, nông thôn 18 III. Tỷ lệ nghèo của cả nước qua các năm, các thời kỳ. 20 Tài liệu tham khảo 24 CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI 25 1. Một số khái niệm cơ bản về phân tầng xã hội 25 1. 1. Cách tiếp cận của Mác và Weber về phân tầng xã hội 25 1.1.1. Quan niệm Mác Xít: 25 1.1.2. Quan niệm của Max Weber 26 1.2. Giai cấp: Nghề nghiệp, thu nhập, và tài sản 29 1.3. Vị thế xã hội 30 1.4. Quyền lực 30 1.5. Lối sống 31 2. Các cách giải thích về sự phân tầng xã hội 32 2.1. Cách giải thích theo thuyết cấu trúcchức năng 32 2.2. Cách giải thích theo thuyết xung đột xã hội 35 2.3. Cách giải thích theo thuyết tổng hợp 36 3. Di động xã hội 38 3.1. Khái niệm di động xã hội 38 3.2. Các loại hình di động xã hội 38 3.3. Di động giữa các thế hệ và di đông trong thế hệ 38 3.3.1. Di động giữa các thế hệ 38 3.3.2. Di động trong thế hệ 40 3.4. Vì di động xã hội được xác định như là sự vận động của các cá nhân hay một nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội này sang vị trí , địa vị xã hội khác 40 3.4.1. Di động theo chiều ngang 40 3.4.2. Di động theo chiều dọc 40 3.5. Di động xã hội chủ yếu nói tới dạng địa vị đạt được chứ không phải là địa vị gán cho (có sẵn): 41 3.5.1. Di động được sự bảo trợ 41 3.5.2. Di động do tranh tài 41 3.6. Khi nghiên cứu Bất bình đẳng, phân tầng và các tầng lớp Nuijimelser đã trình bày di động xã hội theo 2 loại là: 42 3.6.1. Di động cá nhân: (Induidual mobulty): 42 3.7. Di động tập thể: (Collectrue mdulty): Là sự thay đổi vị trí của nhóm trong hệ thống phân tầng. 43 3.8. XHH đại cương – Phạm Tất Dong còn đề cập tới 2 loại di động xã hội là: 3.8.1. Di động cơ cấu : (Hay còn gọi là di động cấu trúc) 43 3.8.2. Di động trao đổi: 43 3.9. Mối quan hệ giữa di động xã hội và Phân tầng xã hội 43 3.9.1. Phân tầng xã hội có ảnh hưởng đến di động xã hội 43 3.9.2. Di động xã hội có tác động trở lại với phân tầng xã hội 45 3.10. Mối quan hệ giữa Di động xã hội và “Vốn văn hóa” 45 4. ĐO LƯỜNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI. 47 4.1. Các loại phương pháp đo lường phân tầng xã hội. 47 4.1.1. Đo lường theo vị thế kinh tế xã hội (SES). 48 4.1.2. Đo lường căn cứ vào thu nhập và tài sản. 50 4.1.3. Đo lường theo vị trí trong quan hệ sản xuất 55 4.5. Đo lường dựa trên sự kết hợp quan niệm của Mác và Weber 55 4.6. Một số cách đo lường khác 58 5. PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 60 5.1. Vai trò của nghiên cứu về phân tầng xã hội đối với việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam 60 5.2. Tình hình nghiên cứu về phân tầng xã hội ở Việt Nam 61 5.3. Phân tầng xã hội Việt Nam hiện nay 64 5.3.1. Phân tầng xã hội Việt Nam từ khi Đổi mới đến nay 64 5.3.2Một số đặc điểm chính của phân tầng xã hội theo mức sống ở Việt Nam hiện nay là: 68 5.3. 3. Đánh giá tác động của PTXH ở Việt Nam 71 5.4. Vai trò của CSXH trong việc thu hẹp PTXH ở VN 72 6. Dự Báo một số xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 ĐO LƯỜNG NGHÈO KHỔ VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ NHẬN DIỆN NGHÈO KHỔ Ở VIỆT NAM 82 I. Đo lường nghèo khổ trên thế giới: 82 1. Các vấn đề quốc tế trong đo lường số người nghèo. 84 2. Phương pháp tính các chỉ số nghèo khổ và bất bình đẳng. 91 3. Nhận diện nghèo khổ ở Việt Nam. 92 NGHÈO ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 99 I. Nghiên cứu về nghèo khổ đô thị ở Việt Nam. 99 II. Đặc điểm kinh tế. 103 1. Cơ cấu nghề nghiệp và tình trạng việc làm. 103 2. Đặc điểm thu nhập, chi tiêu và nợ nần. 104 III. Đặc trưng xã hội của nghèo khổ đô thị. 105 1. Quy mô và kiểu loại gia đình. 105 2. Cơ cấu tuổi. 106 3. Trình độ học vấn. 106 4. Khía cạnh giới của sự nghèo khổ. 107 5. Vốn xã hội của người nghèo. 108 6. Sự năng động trong cuộc sống của người nghèo. 109 IV. Tính dễ bị tổn thươngcô lập về mặt xã hội. 110 V. Đặc trưng không gian của nghèo khổ đô thị. 113 VI. Đô thị hóa và nghèo khổ đô thị. 114 VII. Một số công bố mới về người nghèo tại các đô thị. 116 VIII. Mối quan hệ của quá trình đô thị hóa với nghèo khổ tại đô thị Việt Nam 118 CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 119 I.Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và chương trình 120 II. Những vấn đề đang đặt ra hiện nay. 127 1. Tiếp cận các lợi ích của chương trình và gỉam nghèo ở các dân tộc thiểu số 127 2. Giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người nghèo. 128 3. Sự tham gia cuả người nghèo và cán bộ làm công tác giảm nghèo vào chương trình xóa đói giảm nghèo. 129 III. Việt Nam và các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. 129 IV. Những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020. 133 1. Tăng trưởng kinh tế phiến diện. 133 2. Môi trường bị tàn phá. 134 3.Sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nước các cấp. 136 4. Định hướng chính sách xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2020. 137 CHỦ ĐỀ 3: NGHÈO 142 I. Các vấn đề liên quan tới nghèo 142 1. Người nghèo là ai, tại sao lại nghèo. 142 1.1. Người nghèo là ai? 142 1.2 Tại sao họ lại nghèo? 142 2. Đặc trưng của người nghèo: 143 3. Tài sản và lợi tức của người nghèo. 149 3.1. Đất đai. 149 3.2. Tiết kiệm và tín dụng. 151 3.3. Kỹ năng tay nghề. 153 3.4. Việc làm 153 3.5. Môi trường 155 4. Khoảng cách nghèo giữa các khu vực 156 5. Sự bất bình đẳng 160 II. Các chính sách công hiện nay và người nghèo. 163 1. Cải cách kinh tế 163 2. Cung cấp dịch vụ 169 2.1 Phân bổ nguồn lực 170 2.2. Giáo dục 170 2.2 Y tế 173 2.3 Nước sạch, nhà ở và vệ sinh 178 2.3.1 Nước sạch 178 2.3.2 Nhà ở 180 2.3.3 Vệ sinh 181 2.4 Khuyến nông 182 3. Đầu tư công 185 4. Các mạng lưới an sinh 188 4.1. Các trợ giúp cho hộ gia đình trong Chương trình Xoá đói Giảm nghèo 190 4.2. Trợ cấp ở cấp xã trong chương trình 135 192 4.3. Tác động của các chương trình mục tiêu 195 4.4 Đối phó với những cú sốc bất lợi 197 8. Thực hiện và giám sát tiến bộ trong thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo 200 9. Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo ở cấp tỉnh. 210 9.1. Những vấn đề chung: 210 9.2. Vấn đề nghèo cụ thể ở cấp địa phương: 211 9.3. Những con số mới và ví dụ minh họa 214 10. Cải thiện cơ chế xác định đối tượng ưu tiên 217 11. Sự tham gia ở cấp xã 235 12. Kết luận – khuyến nghị 239 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 CHƯƠNG 1: CÁC XU HƯỚNG VÀ LOẠI HÌNH CỦA CÔNG CUỘC GIẢM NGHÈO ĐÓI 245 1. NHỮNG XU HƯỚNG CỦA SỰ NGHÈO ĐÓI 245 1.1. Tỉ lệ nghèo qua các năm đã giảm (1998 – 2011). 245 1.2. Mức sống của người dân đã được cải thiện 248 2. Các loại hình của công cuộc giảm nghèo đói 249 2.1 Tỉ lệ nghèo đói đã giảm ở cả ở nông thôn và thành thị. 249 2.2. Xác định chuẩn nghèo tại từng vùng, tuy các vùng đã giảm nhưng có sự khác nhau. 249 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ NGHÈO 251 1. Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và học vấn 251 1.1. Người nghèo chủ yếu là những người nông dân 251 1.2. Người nghèo thường có trình độ học vấn tương đối thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin. 254 2. Các đặc điểm về nhân khẩu học 255 3. Khả năng có được các nguồn lực. 256 3.1. Tình trạng thiếu đất đang gia tăng và các hộ nghèo thường có ít đất hơn. 256 3.2 Các hộ nghèo thường bị rơi vào vòng nợ luẩn quẩn. 257 4. Nguy cơ dễ bị tổn thương và sự cô lập 258 4.1 Người nghèo, đặc biệt là trẻ em nghèo, cảm thấy rất dễ bị tổn thương. 258 4.2 Các hộ nghèo có cảm giác bị cô lập về xã hội. 260 4.3 Các hộ nghèo nằm ở vị trí địa lý cách biệt và bên lề xã hội. 260 5. Các nhóm rất nghèo và dễ bị tổn thương. 261 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG 263 1. Chương trình cải cách của Việt Nam. 263 2. Cấu hình tăng trưởng, lao động và việc làm 266 2.1. Tăng trưởng 266 2.2. Lao động và việc làm. 268 2.2.1. Lao động. 268 2.2.2. Việc làm. 268 2.2.3. Thất nghiệp và thiếu việc làm. 270 2.2.4. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp. 271 6. Tăng trưởng và sự đa dạng hóa sự tăng trưởng ở khu vực nông thôn. 271 7. Các xu hướng đầy triển vọng trong khu vực công nghiệp ở thành thị. 273 Chương 4 ĐẢM BẢO SỰ BÌNH ĐẲNG 274 4.1. Các xu thế bất bình đẳng 274 4.1.1 Bất bình đẳng về chi tiêu tăng 274 4.1.2 Các cuộc cải cách hầu như không tạo ra sự bất bình đẳng ở các vùng nông thôn nhưng lại tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị. 278 4.1.3 Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng tăng nhiều hơn sự phát triển không đồng đều trong từng vùng. 279 4.2. Bình đẳng về giới 281 4.2.1 Việt Nam đã đạt được sự bình đẳng về giới trong một số lĩnh vực 283 4. 2.2. Cần lỗ lực thêm nữa đối với các mặt ít quan trọng hơn 284 4.2.3. Trong gia đình, phụ nữ có ít quyền lực hơn nam giới. 285 4.2.4. Phụ nữ có thể bị tước mất quyền sử dụng đất 290 4.2.5. Phụ nữ không được sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản một cách đầy đủ và bình đẳng 291 4.3. Điều hành quốc gia và vấn đề công bằng 300 4.3.1 Nghị định về Dân chủ Cơ sở là một nỗ lực tích cực của Việt Nam 300 4.3.2 Việc có nhiều thông tin hơn sẽ tạo điều kiện cho người nghèo tham gia vào các quá trình ra quyết định 301 4.3.3 Nâng cao tính minh bạch của hệ thống tài chính ở các cấp chính quyền địa phương 302 5.1 Giảm bớt nguy cơ bị tổn thương 303 5.1.1. Nguy cơ dễ bị tổn thương và nghèo đói 303 5.2. Bản chất của những đột biến ảnh hưởng đến các hộ nghèo. 308 5.2.1. Các hộ và cộng đồng ở Việt Nam có nguy cơ dễ bị tổn thưởng bởi nhiều loại đột biến. 308 5.2.2. Đột biến ở cấp hộ gia đình có thể dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng cho các hộ nghèo. 309 5.2.3. Các loại đột biến cấp độ cộng đồng và thiên tai là phổ biến 313 5.3. Các chiến lược đối phó : 317 5.3.1 Hệ thống thứ bậc của các chiến lược đối phó. 317 5.3.2 Từ vay lương thực cho đến lao động trẻ em 318 5.4. Mạng lưới an sinh công cộng và các chương trình mục tiêu 320 5.4.1. Mạng lưới an sinh cộng đồng: 320 5.4.2. Các chương trình mục tiêu: 325 CHƯƠNG 6 328 6.1 Xây dựng các chính sách và chương trình kinh tế và ngành 328 6. 2. Xác định mục tiêu và giám sát kết quả 330 6.2.1. Quá trình lập kế hoạch năm năm ở Việt Nam 330 6.2.2. Việt Nam và các mục tiêu phát triển quốc tế 332 6.2.3.Làm cách nào Việt Nam có thể đề ra, đạt được và giám sát thực hiện những mục tiêu của riêng mình? 335 6.2.4. Hợp tác phát triển 336 CHỦ ĐỀ 4: TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM 338 1. Một số định nghĩa về trẻ em nghèo và các chỉ số đo lường trẻ em nghèo 338 2. Thực trạng trẻ em nghèo ở Việt Nam hiện nay 345 3. Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ em ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em 352 4. Chính sách đối với trẻ em nghèo 364 Danh mục tài liệu tham khảo 383 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGHÈO I. Khái niệm 1.1 Nghèo Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa giàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đo lường chủ yếu nhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách. Một số quan điểm về nghèo: Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu áThái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 91993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo như sau : “ Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương” Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm: “Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng. Khi đó họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực”. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa định nghĩa về nghèo:Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại. Còn nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình Xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam1995 đã đưa ra định nghĩa: “Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế”. Xác định giàu nghèo là một việc khó. Ở nước ta, từ khi có chủ trương xoá đói giảm nghèo, các cơ quan trong nước và quốc tế đã đưa ra những chuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo. Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thương binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới để có cơ sở xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và mức sống ở nước ta hiện nay 1.2 Nghèo khó Nghèo khó là một tình trạng thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu nhập thiếu do bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản hàng ngày của cuộc sống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy ra và dễ bị tổn thương trước những mất mát. Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 91993) đã đưa ra định nghĩa như sau: Nghèo khó là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. 1.3 Các khái niệm khác Nghèo được nhận diện trên 2 khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối (Absolute Poverty) và nghèo đói tương đối (Relative Poverty). Nghèo tuyệt đối: Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta. Nghèo tương đối Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóaxã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. Các ranh giới nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối đều không có thể xác định được nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước. Việc chọn lựa một con số phần trăm nhất định từ thu nhập trung bình và ngay cả việc xác định một giỏ hàng đều không thể nào có thể được giải thích bằng các giá trị tự do. Vì thế mà chúng được

Trang 1

KHOA XÃ HỘI HỌC

TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Giảng viên HD: PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa

Biên soạn: K54 Xã hội học

Hà Nội, 12/2012

Trang 2

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGHÈO 9

I.Khái niệm 9

1.1 Nghèo 9

1.2 Nghèo khó 10

1.3 Các khái niệm khác 10

II Chuẩn nghèo, cận nghèo qua các năm, các thời kỳ của Việt Nam từ trước đến nay 11

2.1.Chuẩn nghèo 11

2.2 Chuẩn nghèo Việt Nam qua các năm, các thời kỳ 12

2.3 Chuẩn nghèo và cận nghèo của thành thị, nông thôn 18

III Tỷ lệ nghèo của cả nước qua các năm, các thời kỳ 20

Tài liệu tham khảo 24

CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI 25

1 Một số khái niệm cơ bản về phân tầng xã hội 25

1 1 Cách tiếp cận của Mác và Weber về phân tầng xã hội 25

1.1.1 Quan niệm Mác Xít: 25

1.1.2 Quan niệm của Max Weber 26

1.2 Giai cấp: Nghề nghiệp, thu nhập, và tài sản 29

1.3 Vị thế xã hội 30

1.4 Quyền lực 30

1.5 Lối sống 31

2 Các cách giải thích về sự phân tầng xã hội 32

2.1 Cách giải thích theo thuyết cấu trúc-chức năng 32

2.2 Cách giải thích theo thuyết xung đột xã hội 35

2.3 Cách giải thích theo thuyết tổng hợp 36

3 Di động xã hội 38

3.1 Khái niệm di động xã hội 38

3.2 Các loại hình di động xã hội 38

Trang 3

3.3 Di động giữa các thế hệ và di đông trong thế hệ 38

3.3.1 Di động giữa các thế hệ 38

3.3.2 Di động trong thế hệ 40

3.4 Vì di động xã hội được xác định như là sự vận động của các cá nhân hay một nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội này sang vị trí , địa vị xã hội khác 40

3.4.1 Di động theo chiều ngang 40

3.4.2 Di động theo chiều dọc 40

3.5 Di động xã hội chủ yếu nói tới dạng địa vị đạt được chứ không phải là địa vị gán cho (có sẵn): 41

3.5.1 Di động được sự bảo trợ 41

3.5.2 Di động do tranh tài 41

3.6 Khi nghiên cứu "Bất bình đẳng, phân tầng và các tầng lớp" Nuijimelser đã trình bày di động xã hội theo 2 loại là: 42

3.6.1 Di động cá nhân: (Induidual mobulty): 42

3.7 Di động tập thể: (Collectrue mdulty): Là sự thay đổi vị trí của nhóm trong hệ thống phân tầng 43

3.8 "XHH đại cương" – Phạm Tất Dong còn đề cập tới 2 loại di động xã hội là: 3.8.1 Di động cơ cấu : (Hay còn gọi là di động cấu trúc) 43

3.8.2 Di động trao đổi: 43

3.9 Mối quan hệ giữa di động xã hội và Phân tầng xã hội 43

3.9.1 Phân tầng xã hội có ảnh hưởng đến di động xã hội 43

3.9.2 Di động xã hội có tác động trở lại với phân tầng xã hội 45

3.10 Mối quan hệ giữa Di động xã hội và “Vốn văn hóa” 45

4 ĐO LƯỜNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI 47

4.1 Các loại phương pháp đo lường phân tầng xã hội 47

4.1.1 Đo lường theo vị thế kinh tế - xã hội (SES) 48

4.1.2 Đo lường căn cứ vào thu nhập và tài sản 50

4.1.3 Đo lường theo vị trí trong quan hệ sản xuất 55

4.5 Đo lường dựa trên sự kết hợp quan niệm của Mác và Weber 55

4.6 Một số cách đo lường khác 58

Trang 4

5 PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 60

5.1 Vai trò của nghiên cứu về phân tầng xã hội đối với việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam 60

5.2 Tình hình nghiên cứu về phân tầng xã hội ở Việt Nam 61

5.3 Phân tầng xã hội Việt Nam hiện nay 64

5.3.1 Phân tầng xã hội Việt Nam từ khi Đổi mới đến nay 64

5.3.2Một số đặc điểm chính của phân tầng xã hội theo mức sống ở Việt Nam hiện nay là: 68

5.3 3 Đánh giá tác động của PTXH ở Việt Nam 71

5.4 Vai trò của CSXH trong việc thu hẹp PTXH ở VN 72

6 Dự Báo một số xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

ĐO LƯỜNG NGHÈO KHỔ VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ NHẬN DIỆN NGHÈO KHỔ Ở VIỆT NAM 82

I Đo lường nghèo khổ trên thế giới: 82

1 Các vấn đề quốc tế trong đo lường số người nghèo 84

2 Phương pháp tính các chỉ số nghèo khổ và bất bình đẳng 91

3 Nhận diện nghèo khổ ở Việt Nam 92

NGHÈO ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 99

I Nghiên cứu về nghèo khổ đô thị ở Việt Nam 99

II Đặc điểm kinh tế 103

1 Cơ cấu nghề nghiệp và tình trạng việc làm 103

2 Đặc điểm thu nhập, chi tiêu và nợ nần 104

III Đặc trưng xã hội của nghèo khổ đô thị 105

1 Quy mô và kiểu loại gia đình 105

2 Cơ cấu tuổi 106

3 Trình độ học vấn 106

4 Khía cạnh giới của sự nghèo khổ 107

5 Vốn xã hội của người nghèo 108

6 Sự năng động trong cuộc sống của người nghèo 109

Trang 5

IV Tính dễ bị tổn thương/cô lập về mặt xã hội 110

V Đặc trưng không gian của nghèo khổ đô thị 113

VI Đô thị hóa và nghèo khổ đô thị 114

VII Một số công bố mới về người nghèo tại các đô thị 116

VIII.Mối quan hệ của quá trình đô thị hóa với nghèo khổ tại đô thị Việt Nam 118

CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 119

I.Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và chương trình 120

II Những vấn đề đang đặt ra hiện nay 127

1 Tiếp cận các lợi ích của chương trình và gỉam nghèo ở các dân tộc thiểu số 127 2 Giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người nghèo 128

3 Sự tham gia cuả người nghèo và cán bộ làm công tác giảm nghèo vào chương trình xóa đói giảm nghèo 129

III Việt Nam và các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 129

IV Những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 133

1 Tăng trưởng kinh tế phiến diện 133

2 Môi trường bị tàn phá 134

3.Sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nước các cấp 136

4 Định hướng chính sách xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2020 137

CHỦ ĐỀ 3: NGHÈO 142

I Các vấn đề liên quan tới nghèo 142

1 Người nghèo là ai, tại sao lại nghèo 142

1.1 Người nghèo là ai? 142

1.2 Tại sao họ lại nghèo? 142

2 Đặc trưng của người nghèo: 143

3 Tài sản và lợi tức của người nghèo 149

3.1 Đất đai 149

3.2 Tiết kiệm và tín dụng 151

3.3 Kỹ năng tay nghề 153

Trang 6

3.4 Việc làm 153

3.5 Môi trường 155

4 Khoảng cách nghèo giữa các khu vực 156

5 Sự bất bình đẳng 160

II Các chính sách công hiện nay và người nghèo 163

1 Cải cách kinh tế 163

2 Cung cấp dịch vụ 169

2.1 Phân bổ nguồn lực 170

2.2 Giáo dục 170

2.2 Y tế 173

2.3 Nước sạch, nhà ở và vệ sinh 178

2.3.1 Nước sạch 178

2.3.2 Nhà ở 180

2.3.3 Vệ sinh 181

2.4 Khuyến nông 182

3 Đầu tư công 185

4 Các mạng lưới an sinh 188

4.1 Các trợ giúp cho hộ gia đình trong Chương trình Xoá đói Giảm nghèo

190

4.2 Trợ cấp ở cấp xã trong chương trình 135 192

4.3 Tác động của các chương trình mục tiêu 195

4.4 Đối phó với những cú sốc bất lợi 197

8 Thực hiện và giám sát tiến bộ trong thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo 200

9 Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo ở cấp tỉnh 210

9.1 Những vấn đề chung: 210

Trang 7

9.2 Vấn đề nghèo cụ thể ở cấp địa phương: 211

9.3 Những con số mới và ví dụ minh họa 214

10 Cải thiện cơ chế xác định đối tượng ưu tiên 217

11 Sự tham gia ở cấp xã 235

12 Kết luận – khuyến nghị 239

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 244

CHƯƠNG 1: CÁC XU HƯỚNG VÀ LOẠI HÌNH CỦA CÔNG CUỘC GIẢM NGHÈO ĐÓI 245

1 NHỮNG XU HƯỚNG CỦA SỰ NGHÈO ĐÓI 245

1.1 Tỉ lệ nghèo qua các năm đã giảm (1998 – 2011) 245

1.2 Mức sống của người dân đã được cải thiện 248

2 Các loại hình của công cuộc giảm nghèo đói 249

2.1 Tỉ lệ nghèo đói đã giảm ở cả ở nông thôn và thành thị 249

2.2 Xác định chuẩn nghèo tại từng vùng, tuy các vùng đã giảm nhưng có sự khác nhau 249

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ NGHÈO 251

1 Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và học vấn 251

1.1 Người nghèo chủ yếu là những người nông dân 251

1.2 Người nghèo thường có trình độ học vấn tương đối thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin 254

2 Các đặc điểm về nhân khẩu học 255

3 Khả năng có được các nguồn lực 256

3.1 Tình trạng thiếu đất đang gia tăng và các hộ nghèo thường có ít đất hơn 256

3.2 Các hộ nghèo thường bị rơi vào vòng nợ luẩn quẩn 257

4 Nguy cơ dễ bị tổn thương và sự cô lập 258

4.1 Người nghèo, đặc biệt là trẻ em nghèo, cảm thấy rất dễ bị tổn thương 258

4.2 Các hộ nghèo có cảm giác bị cô lập về xã hội 260

4.3 Các hộ nghèo nằm ở vị trí địa lý cách biệt và bên lề xã hội 260

5 Các nhóm rất nghèo và dễ bị tổn thương 261

Trang 8

CHƯƠNG 3: CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG 263

1 Chương trình cải cách của Việt Nam 263

2 Cấu hình tăng trưởng, lao động và việc làm 266

2.1 Tăng trưởng 266

2.2 Lao động và việc làm 268

2.2.1 Lao động 268

2.2.2 Việc làm 268

2.2.3 Thất nghiệp và thiếu việc làm 270

2.2.4 Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp 271

6 Tăng trưởng và sự đa dạng hóa sự tăng trưởng ở khu vực nông thôn 271

7 Các xu hướng đầy triển vọng trong khu vực công nghiệp ở thành thị

273

Chương 4 ĐẢM BẢO SỰ BÌNH ĐẲNG 274

4.1 Các xu thế bất bình đẳng 274

4.1.1 Bất bình đẳng về chi tiêu tăng 274

4.1.2 Các cuộc cải cách hầu như không tạo ra sự bất bình đẳng ở các vùng nông thôn nhưng lại tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị 278

4.1.3 Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng tăng nhiều hơn sự phát triển không đồng đều trong từng vùng 279

4.2 Bình đẳng về giới 281

4.2.1 Việt Nam đã đạt được sự bình đẳng về giới trong một số lĩnh vực

283

4 2.2 Cần lỗ lực thêm nữa đối với các mặt ít quan trọng hơn 284

4.2.3 Trong gia đình, phụ nữ có ít quyền lực hơn nam giới 285

4.2.4 Phụ nữ có thể bị tước mất quyền sử dụng đất 290

4.2.5 Phụ nữ không được sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản một cách đầy đủ và bình đẳng 291

4.3 Điều hành quốc gia và vấn đề công bằng 300

4.3.1 Nghị định về Dân chủ Cơ sở là một nỗ lực tích cực của Việt Nam

Trang 9

300

4.3.2 Việc có nhiều thông tin hơn sẽ tạo điều kiện cho người nghèo tham gia vào các quá trình ra quyết định 301

4.3.3 Nâng cao tính minh bạch của hệ thống tài chính ở các cấp chính quyền địa phương 302

5.1 Giảm bớt nguy cơ bị tổn thương 303

5.1.1 Nguy cơ dễ bị tổn thương và nghèo đói 303

5.2 Bản chất của những đột biến ảnh hưởng đến các hộ nghèo 308

5.2.1 Các hộ và cộng đồng ở Việt Nam có nguy cơ dễ bị tổn thưởng bởi nhiều loại đột biến 308

5.2.2 Đột biến ở cấp hộ gia đình có thể dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng cho các hộ nghèo 309

5.2.3 Các loại đột biến cấp độ cộng đồng và thiên tai là phổ biến 313

5.3 Các chiến lược đối phó : 317

5.3.1 Hệ thống thứ bậc của các chiến lược đối phó 317

5.3.2 Từ vay lương thực cho đến lao động trẻ em 318

5.4 Mạng lưới an sinh công cộng và các chương trình mục tiêu 320

5.4.1 Mạng lưới an sinh cộng đồng: 320

5.4.2 Các chương trình mục tiêu: 325

CHƯƠNG 6 328

6.1 Xây dựng các chính sách và chương trình kinh tế và ngành 328

6 2 Xác định mục tiêu và giám sát kết quả 330

6.2.1 Quá trình lập kế hoạch năm năm ở Việt Nam 330

6.2.2 Việt Nam và các mục tiêu phát triển quốc tế 332

6.2.3.Làm cách nào Việt Nam có thể đề ra, đạt được và giám sát thực hiện những mục tiêu của riêng mình? 335

6.2.4 Hợp tác phát triển 336

CHỦ ĐỀ 4: TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM 338

1 Một số định nghĩa về trẻ em nghèo và các chỉ số đo lường trẻ em nghèo 338

2 Thực trạng trẻ em nghèo ở Việt Nam hiện nay 345

Trang 10

3 Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ em ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em 352

4 Chính sách đối với trẻ em nghèo 364 Danh mục tài liệu tham khảo 383

Trang 11

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGHÈO

I Khái niệm

1.1 Nghèo

Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩagiàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đo lường chủ yếunhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách

Một số quan điểm về "nghèo":

Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ

chức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo như sau : “

Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương”

Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm: “Con người bị coi là nghèo khổ

khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng Khi đó họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực”.

Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa định

nghĩa về nghèo:"Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la

mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết

để tồn tại."

Còn nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình "Xoá đói

giảm nghèo ở Việt Nam-1995" đã đưa ra định nghĩa: “Nghèo là tình trạng thiếu khả

năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế”.

Xác định giàu nghèo là một việc khó Ở nước ta, từ khi có chủ trương xoá đóigiảm nghèo, các cơ quan trong nước và quốc tế đã đưa ra những chuẩn mực để xácđịnh tình hình đói nghèo Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thương binh xã hội,chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới để

Trang 12

có cơ sở xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và mứcsống ở nước ta hiện nay

1.2 Nghèo khó

Nghèo khó là một tình trạng thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu nhậpthiếu do bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản hàng ngày của cuộcsống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy ra và dễ bị tổn thương trước nhữngmất mát

Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại

Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa như sau: Nghèo khó là tình

trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương.

1.3 Các khái niệm khác

Nghèo được nhận diện trên 2 khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối (Absolute Poverty) vànghèo đói tương đối (Relative Poverty)

Nghèo tuyệt đối:

Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang pháttriển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái

niệm nghèo tuyệt đối Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ở

mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."

Nghèo tương đối

Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vàocảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khinhững người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định kháchquan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyênphi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếutham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hộihọc xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng

Trang 13

Các ranh giới nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối đều không có thể xác địnhđược nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa một con số phầntrăm nhất định từ thu nhập trung bình và ngay cả việc xác định một giỏ hàng đềukhông thể nào có thể được giải thích bằng các giá trị tự do Vì thế mà chúng đượcquyết định qua những quá trình chính trị.

II.Chuẩn nghèo, cận nghèo qua các năm, các thời kỳ của Việt Nam từ trước đến nay

2.1.Chuẩn nghèo

Chuẩn nghèo Việt Nam là một tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo đói củacác hộ dân tại Việt Nam

Tiêu chí xác định chuẩn nghèo:

Việc xác định một chuẩn nghèo thống nhất và chính xác là một yêu cầu bứcbách hiện nay đối với mỗi quốc gia nói riêng và đối với các tổ chức quốc tế nóichung Năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, trong đó đưa ra baphương án chuẩn nghèo mới

Phương án 1: Ước lượng theo cơ cấu tiêu dùng năm 2006 của nhóm dân cư cómức tiêu dùng đạt nhu cầu tối thiểu về lương thực, thực phẩm và một phần phi lươngthực, thực phẩm, dự kiến chuẩn nghèo là 500.000 đồng/người/tháng đối với khu vựcthành thị, 400.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn Theo phương án này,

dự báo tỷ lệ hộ nghèo cả nước sẽ vào khoảng 14,5 - 15,5%, tương ứng khoảng 3,3triệu hộ (16,5 triệu người nghèo), trong đó, khu vực thành thị có khoảng 6% thuộcdiện nghèo và khu vực nông thôn có 17%

Phương án 2: Ước lượng theo cơ cấu chi tiêu năm 2006 của nhóm dân cư cómức tiêu dùng đạt nhu cầu tối thiểu về cả lương thực, thực phẩm và phi lương thực,thực phẩm Dự kiến 600.000 đồng/người/tháng với khu vực thành thị, 450.000đồng/người/tháng với khu vực nông thôn Dự báo tỷ lệ hộ nghèo cả nước 17 - 19%,tương ứng khoảng 3,96 triệu hộ (19,8 triệu người nghèo)

Phương án 3: Ước tính trên cơ sở dự báo cơ cấu chi tiêu của nhóm dân cư cómức tiêu dùng đạt nhu cầu tối thiểu đến năm 2011 Dự kiến 700.000

Trang 14

đồng/người/tháng đối với thành thị và 480.000 đồng/người/tháng đối với nông thôn.

Dự báo tỷ lệ hộ nghèo 20 - 22%, tương ứng 4,62 triệu hộ, 23,1 triệu người nghèo

Tuy chuẩn nghèo theo phương án 2 và phương án 3 phản ánh được sát hơn cơcấu chi tiêu của người nghèo nhưng lại không phù hợp với khả năng cân đối ngânsách Vì thế, Chính phủ đã chọn phương án nâng chuẩn nghèo ở mức thấp nhất, tức400.000 đồng/người/tháng cho khu vực nông thôn và 500.000 đồng/người/tháng chokhu vực thành thị để áp dụng từ đầu năm 2011

Chuẩn nghèo mới đã tăng gấp hai lần chuẩn đang được áp dụng là 200.000đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và 260.000 đồng/tháng đối với thànhthị Đây là phương án có tính toán đến yếu tố tăng giá lương thực thực phẩm theo dựbáo chỉ số giá tiêu dùng, tuy vậy, những yếu tố còn lại như giáo dục, y tế, nhà ở chưađược tính vào chuẩn này Trong khi đó, chuẩn cao nhất mà Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội đề nghị đã tính toán hết các nhu cầu sống tối thiểu của một người dân,bao gồm cả các vấn đề liên quan đến ăn, ở, chữa bệnh…

Còn chuẩn trung bình (450.000 đồng và 600.000 đồng áp dụng cho hai khuvực như trên) là chuẩn mà Bộ rất muốn thực hiện vì không quá cao so với khả năngcủa ngân sách, và cũng đã tính đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của dân cư

Tính theo sức mua tương đương (PPP) chuẩn nghèo (mới) của chúng takhoảng 1,610 USD/người/ngày ở khu vực thành thị và 1,25 USD/người/ngày ở khuvực nông thôn.1

2.2 Chuẩn nghèo Việt Nam qua các năm, các thời kỳ

Chuẩn nghèo không chỉ là cơ sở cơ bản và quan trọng nhất để xác định các hộgia đình đưa vào chương trình Xóa đói giảm nghèo mà còn phải phản ảnh thực chấtnghèo của dân cư, giúp cho các nhà quản lý và các nhà khoa học một cái nhìn căn cơhơn về thực chất tình trạng nghèo đô thị Chuẩn nghèo Việt Nam là một tiêu chuẩn để

đo lường mức độ nghèo của các hộ dân tại Việt Nam Chuẩn này khác với chuẩnnghèo bình quân trên thế giới

1 nguoi-ngheo/]

Trang 15

[Nguồn:http://doanhnhansaigon.vn/online/dien-dan-doanh-nhan/thoi-su/2010/11/1048964/chuan-ngheo-va-Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩn nghèo trongthời gian từ 1993 đến cuối năm 2005, và đến nay là có thêm 2 sự thay đổi mức chuẩnnghèo là từ giai đoạn 2006 – 2010 và 2011- 2015 Cụ thể:

Năm 1993:

Năm 1993 theo Tổng cục thống kê lấy mức tiêu dùng là 2100 calo nếu quy đổitương đương với lượng tiêu dùng lương thực, thực phẩm theo giá phù hợp với từngthời điểm, từng địa phương thì người dân Việt nam phải có mức thu nhập bình quântối thiểu là 50 000 đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 70.000 đồng đối với khuvực thành thị, để làm ranh giới xác định giữa người giàu và người nghèo

+ Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân theo đầu người dưới 13 kggạo/tháng tương đương 45.000 đồng đối với tất cả các vùng

+ Hộ nghèo: là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 15kg gạo/người/thángtương đương 55.000 đồng ở khu vực nông thôn, miền núi

-20kg gạo/người/tháng dối với khu vực nông thôn đồng bằng và trung du

- 25kg gạo/người/tháng đối với khu vực thành thị

Giai đoạn năm 2001 – 2005

Tại quyết định số 1143/2000 QĐLĐTBXH ngày 1.11.2000 của bộ trưởng bộLĐ-TBXH đã phê duyệt chuẩn mức đói nghèo mới giai đoạn 2001-2005 theo mức thunhập bình quân đâu người cho từng vùng cụ thể như sau:

- Vùng nông thôn miền núi hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng tương đương 960.000đồng/năm

- Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng tương đương 1.200.000đồng/năm

- Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng tương đương 1.800.000 đồng /năm

Trang 16

Từ năm 1993 tới nay, Việt Nam đã nâng tới 5 lần chuẩn nghèo, tuy nhiên cácmức nâng lên không đáng kể, thậm chí duy trì ở mức quá thấp suốt 5 năm liên tiếp(2006 – 2010) cho thấy các chính sách và nỗ lực giảm nghèo tại Việt Nam vẫn cònkhoảng cách lớn với khu vực và thế giới

Các nghiên cứu xã hội học gần đây lưu ý, chuẩn nghèo không thể xây dựngtrên những mô hình thống kê tổng hợp mà cần có quá trình nghiên cứu đặc trưng củangười nghèo phân theo khu vực Tại Việt Nam, đa số người nghèo tập trung ở cácvùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người sinh sống Phần lớn người

Trang 17

nghèo là những người làm nghề nông, ít được tiếp cận với nguồn lực sản xuất (vốn,công nghệ ) Họ cũng gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm do cáchbiệt về mặt địa lý.

Điều đáng quan tâm là hiện có rất nhiều hộ dân ở dạng cận nghèo hoặc có khảnăng tái nghèo Vì vậy nếu nâng chuẩn nghèo lên một mức mới ví dụ 550k/ngườitháng ở vùng nông thôn và 650k/người/tháng ở vùng thành thị thì tỉ lệ hộ nghèo cóthể tăng lên 20% thay vì 9% như hiện nay Điều đó nói lên rằng thành tích giảmnghèo của Việt Nam là ấn tượng nhưng chưa thật sự bền vững

Vấn đề làm sao cho đời sống của người dân nghèo ngày càng được cải thiệnmột cách bền vững lâu dài là một bài toán khó đòi hỏi quản lý vĩ mô của nhà nướcphải được nâng lên một bước

Thủ tướng chỉnh phủ vừa ký quyết định ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cậnnghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015

- Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501 nghìn đồng đến650.000 đồng/người/tháng

- Hộ cận nghèo ở nông thôn là có mức thu nhập bình quân từ 401 nghìn đồng đến 520nghìn đồng/người/tháng

Qua các lần thay đổi mức chuẩn nghèo ở nước ta có thể nhận thấy một điềurằng tuy mức chuẩn nghèo ở nước ta có tăng theo các giai đoạn nhưng nếu so với thếgiới thì mức chuẩn nghèo ở nước ta hiện nay vẫn còn quá thấp (chỉ bằng 1/3 của thếgiới) Giả sử với mức chuẩn nghèo hiện tại ở nông thôn là 400.000 đồng/người/thángthì có nghĩa một ngày thu nhập là hơn 13.000 đồng/người/ngày Với số tiền này cònkhông đáp ứng đủ nhu cầu ăn uống chứ chưa nói đến các chi phí để phục vụ nhu cầu

đi lại, nhà ở… Từ đó đến nay lại có sự biến động rất lớn về kinh tế, lạm phát tăng caotrong một số năm, rồi sau đó là suy giảm kinh tế, trượt giá vào khoảng 40% Màchuẩn nghèo hiện nay tính theo sức mua thực tế chưa hẳn đã bằng những năm trướcđây Hãy tính lại thu nhập thực tế của chuẩn nghèo 2006 áp dụng để tính cho năm2008

Căn cứ vào sự biến động của CPI qua các năm để tính cho ta một kết quả như sau:

Trang 18

Bảng 2 Chỉ số giá tính với gốc cố định của một số mốc so sánh 2

Mức

chuẩn của

năm

Tính cho 2000 (lần) Tính cho 2008 (lần)Chỉ số

giáchung

Hàng ăn

và dịchvụ

Riênglươngthực

Riêngthựcphẩm

Chỉ sốgiáchung

Hàng ăn

và dịchvụ

Riênglương thực

Riêng thựcphẩm

Là hộ nghèo thì tiêu dùng chủ yếu cho ăn Vì thế, nếu so chỉ số giá 2008 với

1994 về các mặt hàng ăn uống và dịch vụ nói chung (cột 7 dòng 1); mặt hàng lươngthực (cột 8 dòng 1) và mặt hàng thực phẩm (cột 9 dòng 1) đều cao gấp hơn 3 lần.Trong khi đó chuẩn nghèo điều chỉnh của năm 2008 so với 1994 theo thu nhập danhnghĩa chỉ bằng 2,857 lần với khu vực nông thôn và 2,6 lần với khu vực thành thị Nhưvậy, về mặt thu nhập thực tế của người nghèo kém hơn cả chuẩn của năm 1994.Tương tự như vậy ta so sánh chỉ số giá năm 2008 với 2000 và hệ số điều chỉnh chuẩnnghèo 2006 mà hiện áp dụng cho 2008 với chuẩn nghèo 2000 cũng cho thấy tốc độtăng thu nhập danh nghĩa nhỏ hơn tốc độ tăng giá Như vậy mức quy định ngườinghèo theo chuẩn mới 2006 cũng xẩy ra tình trạng tương tự thu nhập thực tế của họnăm 2008 thấp hơn năm 2000 và năm 1994 Nói cách khác, chuẩn nghèo hiện nay nếutính ra thu nhập thực tế thì thấp hơn cả mức chuẩn nghèo của năm 1994; 2000 và2005

Vậy một câu hỏi đặt ra là chúng ta có nên thay đổi mức chuẩn nghèo lấy theomức chuẩn nghèo quốc tế?

Hiện có những quan điểm khác nhau về chuẩn nghèo giữa Việt Nam và thếgiới Quan niệm chuẩn nghèo của thế giới quy định quốc gia có thu nhập bình quânngười hàng năm là 735 USD (mức thu nhập 2USD/người/ngày) Trong khi quan niệmcủa Việt Nam coi chuẩn nghèo dựa trên các tính toán của các cơ quan chức năng như

2

Nguồn: Tính từ số liệu bảng 17- Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2007-2008 Việt Nam và Thế giới; trang

81 Riêng số liệu năm 2008 TG dự đoán: CPI chung là 130%; Hàng ăn và dịch vụ 135,7%; riêng lương thực là 135%; thực phẩm là 136,7%.

Trang 19

Tổng cục Thống kê hay Bộ LĐ-TB&XH Chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê đượcxác định dựa trên cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WB), gồm hai mức:

 Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lươngthực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là

2100 kcal/ngày đêm;

 Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác địnhbằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% chocác khoản còn lại

Còn chuẩn nghèo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội được xác định mộtcách tương đối bằng cách làm tròn số và áp dụng cho từng khu vực và vùng miềnkhác nhau (nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, thành thị) dungphương pháp dựa trên thu nhập của hộ Các hộ được xếp vào diện nghèo nếu thu nhậpđầu người của họ ở dưới mức chuẩn được xác định, mức này khác nhau giữ thành thị,nông thôn và miền núi Tỷ lệ nghèo được xác định bằng tỷ lệ dân số có thu nhập dướingưỡng nghèo Những số liệu khác nhau từ các cơ quan này đã dẫn tới nhiều nhữngkhâu phân tích trung gian với sai số cao Chính vì thế việc sử dụng một chuẩn nghèothống nhất của quốc tế để đo tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam và làm tài liệu để thực hiện

so sánh quốc tế là một việc làm hết sức cần thiết Hiện nay chúng ta đang hội nhậpmột cách toàn diện vào nền kinh tế thế giới Quá trình hội nhập kinh tế này cần cómột sự quan sát khắp địa cầu và phải biết toạ độ của mình trong tổng thể đó Mục tiêuphát triển Thiên niên kỷ là mốc phấn đấu chung cho mọi quốc gia Trong số các mụctiêu đó mục tiêu số một là “Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói” là giảmmột nửa tỷ lệ người dân có thu nhập ít hơn 1 đô la mỗi ngày và tỷ lệ người thiếu đóitrong thời gian từ 1990 tới 2015 Muốn so sánh được với các quốc gia thì chỉ tiêu “Tỷ

lệ người nghèo hoặc tỷ lệ hộ nghèo” phải được tính toán thống nhất với chuẩn mựcquốc tế Bởi lẽ, điều kiện cần thiết để một chỉ tiêu có thể thực hiện so sánh nó theothời gian (qua các năm); theo không gian (giữa các vùng hoặc các quốc gia) là chỉ tiêu

đó phải thống nhất về phạm vi tính; phương pháp tính và nội dung chỉ tiêu Về tỷ lệngười nghèo và tỷ lệ hộ nghèo ta thường xem là giống nhau Bởi lẽ, ở Việt Nam hiệnnay quy mô nhân khẩu/hộ về cơ bản là xấp xỉ bằng nhau Về thực chất thì quy mônhân khẩu của hộ nghèo thường cao hơn hộ giàu một chút ta có thể chấp nhận được

Trang 20

Trong những năm qua Việt Nam công bố tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mực của ViệtNam Điều này không thuận tiện trong so sánh quốc tế Nếu ta muốn xem xét tỷ lệngười nghèo của Việt Nam so với các nước trong vùng hoặc ở các châu lục khác quả

là khó Bởi vì tỷ lệ hộ nghèo của ta được tính theo chuẩn mực Việt Nam còn các nướckia hoặc theo chuẩn mực quốc tế hoặc chuẩn riêng nước họ Sự không đồng nhất nàycòn gây trở ngại trong việc đánh giá về mặt động thái Chẳng hạn, 2 quốc gia trong 1năm đều giảm nghèo được 2% nhưng chuẩn nghèo khác nhau thì nỗ lực trong sựnghiệp này chắc chắn là khác nhau

Các nghiên cứu xã hội học gần đây lưu ý, chuẩn nghèo không thể xây dựng trênnhững mô hình thống kê tổng hợp mà cần có quá trình nghiên cứu đặc trưng củangười nghèo phân theo khu vực Tại Việt Nam, đa số người nghèo tập trung ở cácvùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người sinh sống Phần lớn ngườinghèo là những người làm nghề nông, ít được tiếp cận với nguồn lực sản xuất (vốn,công nghệ ) Họ cũng gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm do cáchbiệt về mặt địa lý Ngoài ra, có một hạn chế khi so sánh trong nước theo thời giankhông đảm bảo tính khoa học do chuẩn nghèo bị điều chỉnh thường xuyên và khôngđồng nhất theo tỷ lệ giữa các vùng một cách hợp lý

2.3 Chuẩn nghèo và cận nghèo của thành thị, nông thôn

Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với cáctiêu chuẩn tối thiểu nhất định Thước đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân dẫnđến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương và theo thời gian Tổ chức Y tế Thế giớiđịnh nghĩa nghèo theo thu nhập Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm

ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm (Per CapitaIncomme, PCI) của quốc gia.3

Bảng chuẩn nghèo qua các năm ở thành thị và nông thôn

Trang 21

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố: Cả nước có 5 tỉnh, thành phố có

tỷ lệ hộ nghèo dưới 5% là TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và

Hà Nội Đây là những khu vực đô thị hóa mạnh mẽ, đã ban hành chuẩn nghèo riêng,cao hơn chuẩn nghèo quốc gia Nhiều năm gần đây, khi lượng người nghèo ở nôngthôn giảm, thì số người nghèo đô thị lại tăng lên khá nhanh Người nghèo thành phốchính là nhóm dân cư bị "nghèo hóa" do quá trình đô thị hóa, di cư vì đất nông nghiệp

bị thu hẹp, như người nhập cư làm xe ôm, phụ hồ, xích lô, hàng rong, người lao độngnghèo làm công nhân trong các khu công nghiệp và cả những người thất nghiệp.Nhóm người nghèo này ít được tiếp cận các dịch vụ văn hóa, tiến bộ kỹ thuật xã hộitối thiểu, trẻ em khó tiếp cận với cơ sở học đường, y tế…

Chuẩn nghèo được áp dụng với thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị

là 500.000 đồng và khu vực nông thôn là 400.000 đồng/người/tháng Tức là chênhlệch thu nhập chỉ 100.000 đồng Tuy nhiên, mức chuẩn này thực sự chưa phù hợp vớithực tế cuộc sống hiện nay Bên cạnh đó, những người nghèo luôn phải đối mặt vớibệnh tật, thiên tai hoặc các rủi ro khác trong cuộc sống, kèm theo đó là các tệ nạn xãhội, trở thành nguồn gốc của bất ổn xã hội Chính vì vậy, Nhà nước cũng như các nhàquản lý đô thị phải nỗ lực hơn nữa trong công tác quản lý và thúc đẩy tăng trưởngkinh tế-xã hội, xác định "chuẩn" nghèo một cách thực tế để có chiến lược an sinh xãhội phù hợp, tạo khả năng tiếp cận tài nguyên, tiếp cận các dịch vụ công với chi phíthấp, có chính sách phù hợp với nhóm đối tượng này để đưa vào định hướng, kếhoạch phát triển của đất nước

III Tỷ lệ nghèo của cả nước qua các năm, các thời kỳ

Tỷ lệ người nghèo là phần trăm dân số có mức chi tiêu thực tế thấp hơn chuẩn

nghèo trong năm xác định trong tổng dân số Chuẩn nghèo là số tiền đảm bảo mức

tiêu dùng thiết yếu (bao gồm cả lương thực thực phẩm và phi lương thực thực phẩm)cho 1 người trong 1 tháng Những người có mức chi tiêu bình quân dưới chuẩn nghèo

là người nghèo Chi tiêu thực tế là chi tiêu hiện hành của người dân tại thời gian điềutra sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của giá cả theo thời gian (theo tháng) và không gian(theo thành thị, nông thôn các vùng)

Trang 22

Tỉ lệ người nghèo được tính dựa vào số liệu chi tiêu bình quân đầungười/tháng của hộ gia đình, chứ không phải là số liệu thu nhập, trong khảo sát mứcsống và chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới (WB) và Tổng cục thống kê xây dựngnăm 1993, được cập nhật theo biến động của giá cả tại các năm tiến hành khảo sátmức sống dân cư Chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới chỉ có một mức chung cho cảthành thị và nông thôn

Dựa vào chuẩn nghèo này để tính tỉ lệ người nghèo chứ không phải hộ nghèo,

do vậy có tên gọi là “nghèo chung” hoặc “nghèo chi tiêu”

Bảng: Tỷ lệ hộ nghèo theo các vùng của Việt Nam từ 2004-2008 (%)

5 Trung du, miền núi phía Bắc 29,4 27,5 26,5 25,1 23,5

6 Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung 25,3 22,2 21,4 19,2 17,6

9 Đồng bằng sông Cửu long 15,3 13,0 12,4 11,4 10,4

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010

Theo số liệu thống kê tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta từ 2004 đến 2008 liên tục giảm.Nếu vào năm 2004 tỷ lệ hộ nghèo cả nước là 18,1% thì đến năm 2008 giảm còn12,3%; trung bình mỗi năm giảm gần 1,2% Tuy nhiên tỉ lệ hộ nghèo giảm không đều

ở các vùng miền trong cả nước Tỉ lệ nghèo giảm nhanh ở vùng đồng bằng sông Hồng

từ 12,7% xuống còn 7,7%, nhưng giảm chậm ở vùng trung du, miền núi phía Bắc: từ29,4% xuống còn 23,5% trong giai đoạn 5 năm từ 2004 đến 2008 Hà Nội ở đồngbằng sông Hồng nên cũng có xu hướng giảm nhanh tỉ lệ nghèo trong những năm qua

Dựa vào chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới, ví dụ chuẩn nghèo năm 2004 là

173 nghìn đồng/người tháng, 2006: 213 và năm 2008 là 280 nghìn đồng tháng, Tổngcục thống kê xác định được tỉ lệ người nghèo chung hay tỉ lệ nghèo chi tiêu cho cácnăm

Bảng: Tỷ lệ người nghèo chung theo các vùng ở Việt Nam từ 1998-2008 (%) 4

4Tỉ lệ nghèo chung hay còn gọi là tỉ lệ nghèo chi tiêu theo cách tính của

Trang 23

2 Thành thị 9,0 6,6 3,6 3,9 3,3

5 Trung du, miền núi phía, Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 31,6

6 Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,9 22,3 18,4

9 Đồng bằng sông Cửu long 36,9 23,4 15,9 10,3 12,3

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010

Bảng tỉ lệ nghèo chung dưới đây cho biết, Việt Nam đã rất thành công trongcông cuộc xoá đói giảm nghèo: tỉ lệ người nghèo chung đã giảm hơn một nửa từ37,4% năm 1998 xuống còn 14,5% năm 2008

So với nông thôn, tỉ lệ nghèo ở thành thị giảm nhanh hơn nhiều gần ba lầntrong khi đó nông thôn chỉ giảm hơn hai lần trong cùng thời kỳ này Năm 2008: tỉ lệnghèo ở thành thị là 3,3% chỉ bằng 1/6 so với tỉ lệ nghèo ở nông thôn: 18,7%

Trong 6 vùng, không kể Trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sôngHồng trong đó có thủ đô Hà Nội là nơi có tỉ lệ nghèo giảm nhanh nhất, giảm hơn 3,5lần từ 30,7% năm 1998 xuống còn 8% năm 2008

Năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu

hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rấtnhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số ngườinghèo trong xã hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế Theo chuẩntrên, nhiều hộ nghèo thoát nghèo nhưng vẫn không đủ sống và do đời sống khó khănnên rất nhiều người muốn còn được thuộc diện nghèo mãi để còn nhận các khoản hỗtrợ như như vay vốn ưu đãi, bảo hiểm y tế Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng chorằng không thể duy trì chuẩn nghèo 200.000-260.000 đồng như hiện nay mà cần rà sát

và ban hành chuẩn nghèo mới cho năm 2011

Chuẩn nghèo của một vài tỉnh, thành phố trong cả nước thời kỳ mới

Chuẩn nghèo tại Hà Nội

Hộ nghèo: là hộ có mức thu nhập dưới 750.000 đồng/người/tháng (đối với khu vựcthành thị) và dưới 550.000 đồng/người/tháng (đối với khu vực nông thôn) những hộnghèo

Trang 24

+ Mức chuẩn cận nghèo : đối với khu vực thành thị từ 751.000 đồng - 1.000.000đồng/người/tháng, ở khu vực nông thôn từ 551.000 - 750.000 đồng/người/tháng Đây

là quy chuẩn mới nhất mà UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành theo Quyết định số01/2011/QĐ-UBND về chuẩn nghèo, cận nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-

2015 Theo tiêu chuẩn nêu trên thì Hà Nội sẽ có khoảng 148.000 hộ nghèo, chiếm9,6% (trước đó là 117.000 hộ nghèo), số hộ ở mức chuẩn cận nghèo khoảng 61.000

hộ, chiếm 3,98%

Trước đây, Hà Nội áp dụng cách tính chuẩn nghèo theo tiêu chí: với khu vực thành thị

là dưới 500.000 đồng/tháng, với khu vực nông thôn là dưới 330.000 đồng/tháng;chuẩn cận nghèo ở thành thị từ 500.000 - 650.000 đồng/tháng, ở nông thôn là 330.000

- 430.000 đồng/tháng

Chuẩn nghèo ở TP.HCM

Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 12tr đồng/ người/ năm trở xuống)không phân biệt nội thành, ngoại thành ( áp dụng giai đoạn 2009-2015

Chuẩn nghèo của tỉnh Bình Dương

Quyết định số 49/2010/QĐ-UBND, ngày 22/12/2010, Quy định chuẩn nghèotỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 Theo quy định, đối với khu vực nông thôn,những hộ có mức thu nhập bình quân từ 800.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộnghèo

Đối với khu vực thành thị, những hộ có mức thu nhập bình quân từ 1.000.0000đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo

Với tiêu chí trên, chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 cao gấp

2 lần so với chuẩn nghèo Trung ương, Hà Nội và Đà Nẵng; gấp 1,2 lần so với chuẩnnghèo tỉnh Đồng Nai; chuẩn nghèo khu vực thành thị bằng với chuẩn nghèo của Tp

Hồ Chí Minh

Chuẩn nghèo tại tỉnh Khánh Hòa

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có Chỉ thị về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo, hộ cậnnghèo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2011- 2015 Theo đó, cuộc tổng điều tra được tiến hành từ ngày 1-10 đến 30-11-2010 nhằm phục

vụ cho chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Đối tượng, phạm vi điều tra:toàn bộ dân cư trên địa bàn tỉnh

Trang 25

Mức chuẩn nghèo quốc gia áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 ở khu vực nông thôn

là 400.000 đồng/người/tháng (4.800.000 đồng/người/năm); khu vực thành thị 500.000đồng/người/tháng (6.000.000 đồng/người/năm)

Chuẩn nghèo tại Đà Nẵng

Mức chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2013-2017 trên địa bàn TP ĐàNẵng quy định cao hơn so với mức chuẩn nghèo hiện tại của TP

Thu nhập bình quân của hộ nghèo ở khu vực nông thôn theo chuẩn nghèo hiện này là

hộ có mức thu nhập từ 400.000 đồng/hộ/tháng trở xuống và từ 500.000 đồng/hộ/thángtrở xuống

Ở thành thị được nâng lên từ 600.000 đồng/người/tháng (từ 7.200.000đồng/người/năm) trở xuống ở khu vực nông thôn và từ 800.000 đồng/người/tháng (từ9.600.000 đồng/người/năm) trở xuống ở khu vực thành thị cho giai đoạn 2013- 2017

"Mức chuẩn hộ nghèo này sẽ được TP chính thức áp dụng từ ngày 1/1/2013 (thay chomức chuẩn nghèo cũ từ năm 2009 đến nay); đồng thời đây cũng sẽ là căn cứ để ĐàNẵng áp dụng trong xây dựng chính sách an sinh xã hội và Đề án giảm nghèo giaiđoạn 2013-2017"

Chuẩn nghèo tại Bà Rịa- vũng tàu

Nay quy định mức chuẩn nghèo trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn

Trang 26

http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?

co_id=10045 & cn_id=549309

http://doanhnhansaigon.vn/online/dien-dan-doanh-nhan/thoi-su/2010/11/1048964/chuan-ngheo-va-nguoi-ngheo

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o

khanhhoa.gov.vn

PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI Nhóm 2:

1 Một số khái niệm cơ bản về phân tầng xã hội

1 1 Cách tiếp cận của Mác và Weber về phân tầng xã hội

Trang 27

Địa vị ấy không phải được hiểu một cách giản đơn là “người tổ chức” và “người chấphành” mà bao gồm hàng loạt các mối quan hệ xã hội giữa người và người trong sảnxuất.

Điều có ý nghĩa quyết định tạo nên việc phân biệt giai cấp là mối quan hệ củacác tập đoàn người đối với tư liệu sản xuất Giai cấp nào nắm các điều kiện vật chất,các phương tiện vật chất, giai cấp ấy sẽ chi phối toàn bộ quá trình sản xuất dưới hìnhthức này hay hình thức khác

Giai cấp không chỉ là một phạm trù kinh tế mà là một phạm trù xã hội học.Ngoài những sự khác biệt về vật chất, các giai cấp còn khác nhau về lối sống, về tâm

lý và tư tưởng Những yếu tố tinh thần này là yếu tố thứ hai, chúng được sinh ra từ cơ

sở kinh tế và phụ thuộc vào yếu tố kinh tế

Tiếp tục những nghiên cứu ủa Mác và Ăng –ghen về chủ nghĩa tư bản, Leenin

đã phân tích những mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt trong thời kỳ chủ nghĩa tư bảnđộc quyền vào thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; qua đó Lenin nhận thấy nghèo khổ khôngchỉ trong các nước tư bản mà còn ở tỏng các nước thuộc địa, phụ thuộc, các dân tộc bị

áp bức khỏi ách thống trị của chủ nghĩa tư bản phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản

do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,trong bước chuyển từ “chính sách cộng sản thời chiến” sang “Chính sách kinh tế mới”Lênin à người chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa, dùng lợi ích vật chất, coi đónhư một nhân tố đòn bẩy kinh tế, để khuyến khích người lao động từ các giai cấp,tầng lớp xã hội, giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ cơ sở của cơ cấu xã hội và sự phântầng xã hội là phương thức sản xuất và phương thức trao đổi giữa người với người.Tuy nhiên, cùng với yếu tố kinh tế đóng vai trò quyết định, nhưng không phải là duynhất các yếu tố khác như các thiết chế chính trị, văn hóa, xã hội cũng đóng những vaitrò rấy quan trọng đối với sự vận động, biến đổi cơ cấu phân tầng xã hội Quan điểmcủa chủ nghĩa Mác – Lenin đã chỉ ra xu hướng chung là sự phân tầng xã hội sẽ biếnđổi từ tình trạng bất công, bât bình đẳng xã hội sang tình trạng công bằng, bình đẳng

xã hội mác cũng chỉ ra nguyên nhân và con đường biến đổi có tính cách mạng của sựphân tầng xã hội và sự bến đổi đó là một trình cách mạng rất lâu dài

Khi vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào đánh giá thực trạng và vạch ra xu

Trang 28

hướng biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội cần chú ý tới những yếu tố phi kinh tếnhư xu hướng hành động của các giai cấp, các tầng lớp xã hội với trình độ nhận thức,tính tự giác và sự tiến bộ khoa học, công nghệ.

1.1.2 Quan niệm của Max Weber

Không phản đối việc phân chia giai cấp từ góc độ kinh tế Tuy nhiên, ông chorằng việc phân chia nhấn mạnh đến khía cạnh kinh tế là chưa đầy đủ để nhận diện xãhội Mặc dù vị thế (status) hay uy tín (prestige) về mặt xã hội và quyền lực (power)thường thay đổi theo địa vị kinh tế, chúng cũng có thể có vị trí riêng và có tác độngđộc lập đến sự bất bình đẳng xã hội Đặc biệt, uy tín xã hội (prestige) thường đối lậpvới quyền lực kinh tế Thay vào hệ thống phân tầng một chiều cạnh của Mác (chỉ chia

ra hai giai cấp) Weber đề xuất 3 chiều cạnh độc lập (mặc dù có liên quan với nhau)cần phân tích, dựa vào đó con người có thể được xếp loại trong một hệ thống phântầng (xem hình vẽ dưới đây, trích theo 9.1 trang 220, Brinkerhoff và đồng nghiệp)

Hệ thống phân tầng có 3 khía cạnh

Giai cấp (class) nói về vị trí của một người trong hệ thống kinh tế của xã hội,

dẫn đến những khác biệt về công việc, thu nhập, và tài sản.

Vị thế (status) nói về mối quan hệ của một cá nhân với những địa vị xã hội

được thiết lập trong xã hội mà những địa vị này thay đổi theo nghĩa uy tín (prestige).

Các vị thế thường khác nhau tùy thuộc vào nghề nghiệp hoặc hoàn cảnh gia đình xuấtthân

Quyền lực (power) nói về quan hệ của một cá nhân với các thiết chế chính

quyền hoặc các thiết chế chính trị khác Quyền lực thường được thể hiện ở khả năng

của cá nhân huy động các nguồn lực và đạt được các mục tiêu

Giai cấp, vị thế, và quyền lực thường đi cùng với nhau và hỗ trợ lẫn nhau,nhưng không nhất thiết luôn trùng hợp với nhau

Giai cấp xã hội

Vị thế hay danh dự XH Giai cấp mối quan hệ với PTSX

Quyền lực khả năng ảnh hưởng hành động

Trang 29

Như vậy thay vì nói về giai cấp, các nhà nghiên cứu theo quan điểm Weber nói

về giai cấp xã hội Một giai cấp xã hội là một nhóm người mà có chung giai cấp, vịthế, và quyền lực, và họ có chung một sự nhận diện để phân biệt mình với ngườikhác Khi chúng ta nói về một giai cấp thượng lưu hay trung lưu chính là chúng ta nói

về giai cấp xã hội theo ý nghĩa này

Con người giống với người khác trong cùng giai cấp xã hội nhưng khác biệt vềnhững đặc điểm quan trọng đối với những người thuộc giai cấp xã hội khác

Giai cấp xã hội bao gồm sự liên kết lẫn nhau năng động giữa 3 yếu tố là địa vịchính trị (quyền lực), địa vị xã hội (vị thế), và địa vị kinh tế (của cải, tài sản)

Mỗi thứ bậc địa vị chính trị, xã hội, và kinh tế có hệ thống đẳng cấp riêng của

nó, song chúng có quan hệ tác động mật thiết với nhau Tuy nhiên mỗi loại thứ bậctrật tự đó có một lối phân phối quyền năng riêng biệt

Địa vị kinh tế không chỉ dựa trên quyền sở hữu về kinh tế, những điều kiện sinhhoạt bên ngoài mà còn cả mặt năng lực của họ về kinh tế trên thị trường Weberhướng trọng tâm vào năng lực trên thị trường và cho rằng nguyên nhân đầu tiên của

sự bất bình đẳng trong chủ nghĩa tư bản là khả năng thị trường, bao gồm những kỹnăng mà người làm thuê mang ra thị trường lao động để bán và những cơ may màngười ta có thể có được do thị trường mang lại

Địa vị xã hội dựa trên cơ sở “danh dự về mặt xã hội”, hay nói cách khác nó dựavào sự đánh giá được mọi người công nhận trong một tập thể nhất định Có thể dễdàng phân biệt địa vị xã hội theo lối sống của họ, cụ thể dựa vào tập tục, những thóiquen của xã hội, giáo dục, và uy tín mà nguồn gốc gia đình và nghề nghiệp đem lại.Khi địa vị xã hội được củng cố người ta có thể đảm bảo cho mình quyền lực về mặtkinh tế và cũng có thể được biểu hiện bằng cách cư xử về mặt kinh tế như lối ăn tiêuphung phí, lối sinh hoạt giao tiếp, v.v

Trên lĩnh vực chính trị, quyền lực được thể hiện trong các “chính đảng” vàquyền lực chính trị thường được thể chế hóa Các chính đảng có thể đại diện chonhững quyền lợi do vị trí của họ trong xã hội Tuy nhiên đây là vấn đề không đượcnhiều nhà nghiên cứu đồng tình vì những người trong các đảng phái khác nhau khôngphải ai cũng có địa vị xã hội tương ứng khác nhau mà chỉ có địa vị xã hội cao thấpkhác nhau trong nội bộ từng đảng là đáng kể

Trang 30

Khác với Mác xác định khái niệm giai cấp chủ yếu trong mối liên hệ với phươngthức sản xuất và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, weber cho rằng ngoài tiêu chuẩn vềkinh tế liên quan đến sở hữu tư liệu sản xuất còn có các tiêu chuẩn khác nữa để phânbiệt các giai cấp trong xã hội weber sử dụng khái niệm “giai cấp” để chỉ một tập hợpngười có chung cơ hội sống, có chung lợi ích kinh tế và có chung cơ hội hay điềukiện trên thị trường5.Weber phân biệt hai loại tình huống giai cấp chính: một là tìnhhuống của những người sở hữu tài sản và sử dụng tài sản đó để thu lợi nhuận, hai làtình huống của những người không có tài sản đó để thu lợi nhuận, hai là tình huốngcủa những người không có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề,dịch vụ lấy tiềncông hay tiền lương Từ đó weber xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tươngứng với hai tình huống trên và mỗi giai cấp bao gồm các tầng lớp xã hội khác nhau,

cụ thể như sau:

- Tình huống giai cấp thứ nhất: gồm hai tầng lớp: (1) tư sản – chủ vốn đầu tư và(2) tư sản cho thuê mướn kiếm lời Cả hai giai tầng này đều thuộc “giai cấp tài sản”hay theo Mác là “giai cấp tư sản”

- Tình huống giai cấp thứ hai gồm ba giai tầng: (3) Người bán sức lao động cótrình độ chuyên môn và có khả năng làm dịch vụ (người làm dịch vụ và người quảnlý), (4) người bán sức lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề (công nhân có taynghề, công nhân kỹ thuật,còn gọi là “công nhân cổ trắng”), (5) người bán sức laođộng thô sơ (công nhân không có tay nghề,còn gọi là “công nhân cổ xanh”) Cả bagiai tầng này đều thuộc về giai cấp thu nhập giai cấp làm thuê Giai cấp thượng lưu –giầu có và giai cấp hạ lưu – nghèo khổ

Hai tầng lớp này không hoàn toàn trùng khít nhau mà đan xen, tương tác,chuyển hóa cho nhau Trong mối tương tác đó Weber nhận xét, phân tầng xã hộithành các nhóm thu nhập diễn ra phổ biến trong xã hội hiện đại

1.2 Giai cấp: Nghề nghiệp, thu nhập, và tài sản

Nghề nghiệp: Hay công việc được trả lương là một yếu tố chủ chốt vì đó là nguồn

thu nhập và tài sản quan trọng trong các xã hội hiện đại Nhiều cách phân loại khácnhau để nhóm gộp những hình thức nghề nghiệp đa dạng

5 Weber viêt: Chúng ta có teher nói đến “giai cấp” khi (1) một số người có chung mọt phần hợp thành có tính nhân quả cụ thể của cơ hội sống của họ với chừng mức là (2) phần hợp thành này biểu hiện chủ yếu bởi các lợi ích kinh tế trong năm giữ hàng hóa và các cơ hội thu nhập và (3) được thể hiện trong các điều kiện cuỷa thị trưởng hàng hóa hay thị trường lao động” H H Gerth and C Wright Mills From Max Weber in sociology

Trang 31

Trong các xã hội phát triển có 3 cách phân loại phổ biến Các việc làm được

phân loại như là công nhân cổ cồn xanh nếu chúng được dựa chủ yếu trên cơ sở của

lao động chân tay (chẳng hạn công nhân nhà máy, lái xe tải, công nhân mỏ) Gọi là

cổ cồn trắng nếu các công việc chủ yếu đòi hỏi những kỹ năng trí tuệ (chẳng hạn các

nhà chuyên môn như bác sĩ, luật sư, hay nhà quản lý) Gần đây hơn, thuật ngữ cổ cồn

hồng được sử dụng để đặc trưng cho những việc làm chủ yếu sử dụng phụ nữ trong

các công việc không phải lao động chân tay bán kỹ năng (nonmanual semiskilled)

(chẳng hạn như thư ký, nhân viên, đánh máy) (Appelbaum và Chambliss 1995)

Thu nhập : là tổng số tiền mà một người hoặc một hộ gia đình kiếm được trong một

khoảng thời gian cho trước (thường là năm)

Tài sản: Là giá trị của mọi thứ thuộc quyền sở hữu của một người Là chỉ báo chủ

yếu của sự phân tầng thực sự về mặt kinh tế Một cách đo lường tài sản là giá trị tài

sản thuần túy (net financial assets) tức là giá trị của mọi thứ mà một người có (trừ

nhà cửa và xe) trừ đi giá trị của mọi thứ mà người đó nợ Thông thường với nhữngngười giàu nhất có thu nhập cao, phần lớn tài sản mà họ có được không phải là từ thunhập mà từ các tài sản tài chính như nhà cho thuê, c ổ phiếu, trái phiếu, và các hìnhthức đầu tư khác

Những khác biệt về tài sản thường có thể xuất hiện dưới hình thức những khácbiệt về đặc quyền, đặc lợi và tác động đến cơ hội cuộc sống của cá nhân như thu nhậpbằng tiền Các quan chức chính phủ, sĩ quan cao cấp không có thu nhập bằng lươngcao như các giám đốc kinh doanh tư nhân nhưng có những đặc quyền có thể chuyểnthành tài sản Nói chung, sự tăng lên về tài sản phần lớn được coi là bắt nguồn từ việcđạt được quyền lực, nghề nghiệp, và học vấn cao hơn

1.3 Vị thế xã hội

a) Vị thế xã hội phản ánh mức độ uy tín và sự kính trọng từ người khác Cơ sởcho sự kính trọng đó tuỳ thuộc vào phẩm chất cá nhân được người khác coi là quantrọng trong xã hội

b) Nghề nghiệp là một trong những chỉ báo quan trọng nhất của vị thế vì nó thểhiện cách thức chủ yếu để có quyền lực và tài sản Học vấn cũng là một chỉ báo quantrọng của vị thế xã hội vì nó thể hiện cách thức chủ yếu để tham gia vào các nghềnghiệp có giá trị nhất và có được những bậc thang xã hội cao

Trang 32

c) Các nhà xã hội học Mỹ Blau, Duncan (1967) và Treiman (1977) là nhữngngười đi tiên phong trên lĩnh vực nghiên cứu phân loại nghề nghiệp theo vị thế hay

uy tín xã hội của chúng căn cứ vào dư luận xã hội Những nghiên cứu của họ cho thấyrằng những việc làm cổ cồn trắng thường có uy tín cao hơn các việc làm cổ cồn xanh.Nói chung, những công việc liên quan đến ý tưởng hay con người thì có uy tín caohơn những nghề nghiệp làm việc bằng tay hoặc liên quan đến các đối tượng vật chất(Treiman 1977)

1.4 Quyền lực

Quyền lực là khả năng ảnh hửơng hay kiểm soát hành vi của người khác màkhông có sự ưng thuận của họ Để phân tích phân tầng xã hội, các loại quyền lựcquan trọng nhất là quyền lực tự nhiên (referent) hay là “ảnh hưởng”, và quyền lựchợp pháp hay là “quyền uy” Theo Ăngghen, quyền uy là ý chí của người khác buộc

ta phải tiếp thu; quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề Những nhân tố này quyếtđịnh bằng cách nào các quyết định được ban hành và ai ban hành

Việc phân tích về quyền lực cho ta thấy một bức tranh ở dạng hình tháp như đốivới hệ thống phân tầng ở hầu hết các xã hội Trên đỉnh tháp là một số ít ỏi các nhânvật chính trị hay quân sự, các nhà kinh doanh, và những người lãnh đạo khác Khichúng ta đi dần xuống đáy tháp ta sẽ gặp những con người với quyền lực ít hơn

Có nhiều tranh luận về bản chất của quyền lực Một lý thuyết về quyền lực gọi

là phân bố ngang nhau hay là đa quyền (pluralism) cho rằng quyền lực được phân

bố trong các nhóm khác nhau, đấu tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng quan hệ

(Dahl 1961) Theo quan điểm này, quyền lực của một công ty kinh doanh lớn làngang với quyền lực của các liên đoàn lao động lớn, các nhóm người tiêu dùng, haycác tổ chức bảo vệ môi trường Các cá nhân thể hiện quyền lực của mình thông quacác tổ chức, và các tổ chức cung cấp một hệ thống kiểm soát và cân bằng với nhau

Lý thuyết thứ hai, gọi là thuyết giai cấp thống trị (class dominance), cho rằng

quyền lực tập trung trong tay của một số ít cá nhân thuộc tầng lớp thượng lưu quyền lực (Miills 1956; Domhoff 1990) Nh ững cá nhân quyền lực này biết rõ nhau, thuộc

về cùng tổ chức, và thay phiên nhau giữ các vị trí cao nhất trong chính quyền, hoạtđộng kinh doanh, và quân sự Trong khi những người bình thường cho rằng họ có thểtác động đến chính quyền thông qua bầu cử, kiện, viết thư cho các đại biểu quốc hội,

Trang 33

thì những người theo quan điểm này cho rằng quyền lực thực sự nằm đằng sau hậutrường, trong số những nhân vật thượng lưu Nhà xã hội học G William Domhoff(1993) cho rằng ít hơn 1% người Mỹ hình thành nên một “giai cấp quyền lực”, sởhữu từ 25 đến 30% các tài sản cá nhân, điều hành các tập đoàn và các quỹ lớn, vàthống trị chính quyền trung ương.

Lý thuyết thứ ba, gọi là cấu trúc luận (structuralism), cho rằng chính các cá

nhân ph ần lớn bị giam cầm bởi những vai trò của họ trong tổ chức, cho dù họ ở đáy hay ở đỉnh tháp quyền lực của tổ chức Chẳng hạn, mặc dù người công nhân nhà máy

có thể dường như là không có quyền lực chống lại những người quản lý có quyềnthuê và sa thải họ, bản thân những nhà quản lý cũng có ít sự lựa chọn vì họ sẽ mấtviệc nếu họ không đưa lại lợi nhuận

Theo quan niệm Mác xít, quyền lực có quan hệ chặt chẽ với giai cấp Trong xãhội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào nắm được hầu hết tư liệu sản xuất trong tay sẽ

là giai cấp nắm toàn bộ quyền lực cơ bản trong xã hội, từ quyền lực chính trị đếnquyền lực tư tưởng và tinh thần

1.5 Lối sống

Quyền lực, vị thế xã hội, và tài sản là chỉ báo quan trọng của giai cấp xã hội.Tuy nhiên, việc một cá nhân có được nhìn nhận bởi người khác là cùng thuộc vàomột giai cấp xã hội hay không còn tuỳ thuộc người đó có thể hiện cùng một lối sốnghay không Cá nhân đó cần phải thể hiện ở một chừng mực nào đó là anh ta thực hànhcùng một văn hóa: lời ăn tiếng nói, thói quen giải trí, mua sắm Những đặc trưng nàyxét như một tổng thể tác động ở một mức độ đáng kể về việc chúng ta nhìn nhậnmình như thế nào trong cộng đồng và xã hội, những người mà chúng ta chọn làm bạn

là ai, và bằng cách nào chúng ta liên hệ với người khác

Lối sống đề cập đến định hướng giá trị nói chung, thị hiếu và sự ưa thích củanhững người thuộc một nhóm nhất định hay giai cấp xã hội

2 Các cách giải thích về sự phân tầng xã hội

Có hai cách giải thích cơ bản về hiện tượng phân tầng xã hội trên thế giới.Những nhà lý thuyết theo trường phái chức năng nhấn mạnh đến cách thức mà sựphân tầng đã tăng cường sức mạnh cho xã hội như một tổng thể với lập luận rằng tất

cả các thành viên rốt cuộc đều sẽ có lợi từ sự bất bình đẳng ở một mức độ nào đó

Trang 34

Ngược lại, những người theo thuyết xung đột xã hội cho rằng việc xem xét xã hộinhư một tổng thể là không chính xác vì sự phân tầng dẫn đến xung đột giữa nhữngngười có được lợi ích từ sự mất mát của người khác Ngoài ra có những cách giảithích PTXH dựa trên cơ sở của việc kết hợp luận điểm của hai cách giải thích trên.

2.1 Cách giải thích theo thuyết cấu trúc-chức năng

Lý thuyết cấu trúc-chức năng về sự phân tầng bắt đầu với câu hỏi: bằng cáchnào cấu trúc xã hội đóng góp vào việc duy trì xã hội? Xuất phát điểm của thuyết chứcnăng có thể tìm thấy trong nhiều tác phẩm của Emile Durkheim (1858-1917) người

đã lập luận rằng có thể hiểu các giai cấp xã hội thông qua những chức năng khácnhau mà chúng thực hiện trong xã hội như một tổng thể Theo ý nghĩa này có thểquan niệm các giai cấp xã hội như là những bộ phận khác nhau trong cơ thể conngười (Durkheim 1964; nguyên bản 1893)

Dựa theo lý thuyết của Durkheim, hơn một nửa thế kỷ trước Kingsley Davis vàWilbert Moore (1945) đ ề xuất lý thuyết chức năng về sự bất bình đẳng mà cho đếnhôm nay vẫn còn ảnh hưởng lớn trong nhiều nhà nghiên cứu xã hội học ở phươngTây Davis và Moore cho rằng sự bất bình đẳng phục vụ như một cơ chế vô thức(unconscious) giúp bảo đảm rằng những vị trí quan trọng nhất sẽ do những người đủtiêu chuẩn nhất nắm giữ Chính vì vậy mà phân tầng ở một mức độ nào đó có thể coi

là cần thiết để xã hội tồn tại Davis và Moore đánh giá rằng trong tất cả các xã hộiđều có một số vai trò quan trọng hơn những vai trò khác, và những vai trò này cầnphải do những người hội đủ tiêu chuẩn nắm giữ để đảm bảo sự vận hành thông suốtcủa xã hội Cơ chế vô thức đó, chẳng hạn như thù lao không bằng nhau cho các côngviệc, vì thế phải có để bảo đảm rằng những người thông minh nhất và tốt nhất chiếmgiữ những vai trò quan trọng nhất

Có thể coi đây là một cách lập luận theo kiểu cung-cầu, nhìn bất bình đẳng nhưmột sự trả lời hợp lý cho vấn đề xã hội Quan điểm lý thuyết này đôi khi được gọi là

lý thuyết đồng thuận vì nó gợi ý rằng sự bất bình đẳng là kết quả của sự thoả thuận xãhội về tầm quan trọng của các địa vị xã hội và sự cần thiết phải trả cho các địa vị xãhội này (Brinkerhoff và đồng nghiệp 1997)

Lý thuyết Davis- Moore có những hàm ý quan trọng cho chính sách công cộng.Theo lý thuyết này, mọi người trở nên giàu lên hay nghèo đi chủ yếu là vì tài năng và

Trang 35

sự nỗ lực của họ, cho nên có ít lý do để các chương trình của chính phủ phải nhằmvào việc giảm bớt sự bất bình đẳng bằng cách phân phối lại thu nhập từ người giàusang người nghèo Thậm chí, những chương trình như vậy có thể coi như là phản tácdụng, bởi vì chúng không khuyến khích những người đóng góp nhiều nhất cho xã hội(bằng cách đánh thuế thu nhập của họ) để thù lao cho những người ít xứng đáng hơn(thông qua phúc lợi xã hội và chương trình xóa nghèo kh ổ).

Về cơ bản quan điểm này coi phân tầng không chỉ là cần thiết mà còn làm lợicho xã hội vì nó sử dụng hệ thống ban thưởng làm động lực thúc đẩy mọi người đạtđược những kỹ năng cần thiết nhằm có được các vị trí có giá trị nhất trong xã hội.Davis và Moore lập luận rằng vì không phải tất cả mọi người có cùng năng lực, vàmột số vị trí xã hội đòi hỏi những kỹ năng nhất định nên bất bình đẳng xã hội làkhông tránh khỏi

Các nhà cấu trúc-chức năng cho rằng sự cùng tồn tại người giàu – người nghèo

là bảo đảm cho xã hội vận hành theo chức năng Xã hội bị thống trị bởi những ngườitài năng nhất, vì vậy họ xứng đáng có được những ban thưởng về mặt xã hội Trái lại,người nghèo thiếu tài năng Tuy nhiên sự tồn tại của họ sẽ làm lợi một số khu vực của

xã hội theo cách “chức năng” Chẳng hạn, sự tồn tại của nghèo khổ tạo nên nhu cầuhình thành một số nghề nghiệp nhất định như ngươi làm công tác xã hội, chăm sóc y

tế, v.v Người nghèo cũng tạo nên các thị trừơng cho các loại hàng hóa khác nhau vàdịch vụ

Một thiếu sót rõ ràng của quan điểm cấu trúc-chức năng là nó lờ đi sự bất bìnhđẳng hiện tồn và các cơ hội khác nhau gắn với con người ngay từ khi họ sinh ra.Những địa vị gán trước từ khi sinh ra sẽ ngăn cản một cách vô hình khả năng của một

số nhóm nhất định Nhiều người thường bị trả ít thù lao chỉ bởi vì màu da, giới tính,

và những đặc trưng vốn sinh ra đã có do định kiến xã hội đang tồn tại, không hề cóliên quan gì đến tài năng hay động cơ của họ Điều này dẫn đến một sự lãng phí tolớn về tài năng của con người trong xã hội và vì thế làm rối loạn chức năng của xãhội xét như một tổng thể Thêm vào đó, khi con người đạt được những vị trí có vị thếcao, quan trọng về mặt xã hội do kỹ năng và nỗ lực của họ, họ có thể chuyển sự giàu

có và vị thế cho con cái họ, thậm chí khi con cái họ không hội đủ các tiêu chuẩn Vìthế, sự bất bình đẳng trong xã hội sẽ tăng lên, dẫn đến sự không phù hợp tăng lên

Trang 36

giữa tài năng con người và vị trí mà họ chiếm giữ, tạo nên sự giận dữ và chống đốitrong những người mà họ cảm thấy họ không được thù lao tương xứng Một lần nữa,hậu quả sẽ là sự rối loạn chức năng đối với toàn xã hội.

Lý thuyết Davis-Moore còn bị phê phán từ nhiều khía cạnh khác (Tumin 1985;Wrong 1959) Mặc dù phần lớn mọi người đều đồng ý rằng một số vị trí là quantrọng hơn những vị trí khác trong xã hội, liệu có bảo đảm rằng sự khác biệt thực tếtrong thù lao giữa các vị trí được đo lường chính xác tương ứng với sự đóng góp củahọ? Chẳng hạn, nếu chúng ta lấy sự khác biệt về thu nhập như là một tiêu chuẩn, cácgiáo sư ở các trường đại học có thu nhập gấp khoảng 2 lần so với các nhân viên thưký; các ngôi sao điện ảnh và ca nhạc có thu nhập cao hơn nhiều so với giáo viên(James Semones 1990); trong một số công ty, lương của giám đốc hơn gấp nhiều lần

so với công nhân Trong những trường hợp đó, liệu sự khác biệt có phản ánh chínhxác sự đóng góp tương đối của họ hay không? Những người phê phán thuyết cấutrúc-chức năng cho rằng thù lao không h ề được phân phối một cách vô tư, khôngthiên vị mà thực ra là được quyết định bởi những người giàu và có quyền lực, nhữngngười mà theo lẽ tự nhiên sẽ thiên vị những lợi ích riêng của họ Nói cách khác, nhucầu cao về một số vị trí nào đó có thể bị tạo ra một cách nhân tạo bằng cách hạn chế

sự tiếp cận với công việc tốt Nói cách khác quan điểm cấu trúc-chức năng khôngđánh giá đúng mức bằng cách nào quyền lực có thể được sử dụng để tạo ra và nângcao bất bình đẳng

Theo lý thuyết của Talcott Parsons, một đại diện tiêu biểu của cách tiếp cận hệthống – cấu trúc trong thế kỷ XX, cơ cấu xã hội gồm các tiểu hệ thống thực hiện cácchức năng thích nghi, hướng địch, liên kết và duy trì các khuôn mẫu hành động cầnthiết cho xã hội tồn tại và phát triển Các tiểu hệ thống này được viết tắt theo chữ cáiđầu tiên của từng hệ thống và tạo thành cơ cấu xã hội AGIL… trong đó A là tiểu hệthống thích nghi, G là tiểu hệ thống hướng địch, I là tiểu hệ thống liên kết và L là tiểu

hệ thống duy trì các khuôn mẫu hành động Tương ứng với các tiểu hệ thống này làcác tiểu hệ thống kinh tế (A), tiểu hệ thống chính trị (G), tiểu hệ thống pháp luật (I) vàtiểu hệ thống văn hóa, giáo dục (L) Một cách tương tứng có thể hình dung cơ cấu xãhội gồm bốn nhóm thành phần cơ bản tạo thành là kinh tế, chính trị, pháp luật, vănhóa

Trang 37

Điều quan trọng là mỗi tiểu hệ thống này lại là mọt cơ cấu xã hội gồm bốn tiểu

hệ thống AGIL tương ứng tạo thành và cứ thế, cơ cấu xá hội hệ thống – tiểu hệ thốngđược nhân rộng và phân chia rồi tổng hợp không ngừng Cơ cấu xã hội hệ thống –tiểu hệ thống cho thấy xã hội là một thể thống nhất gồm các thành phần, bộ phận tạothành mà mỗi một thành phần đó có vị trí, vai trò, chức năng nhất định đối với cácthành phần khác và đối với cả hệ thống xã hội Với ý nghĩa như vậy, đây là cách tiếpcận hệ thống – chức năng, tức là cơ cấu xã hội là một hệ thống gồm các thành phần cónhững chức năng nhất định mà phát triển thành phàn này mà thủ tiêu thành phầnkhác Ví dụ: Không thê quá đề cao thanhfphana fkinh tế gồm công nhân, nông dânhay doanh nhân mà coi thowngf và hạn chế thành phần trí thức gồm các nhà khoahọc, giáo viên, học sinh, sinh viên Trái lại cần phải phát triển hài hòa các thành phần,

bộ phận để dảm bảo các tiểu hệ thống hòa hợp với nhau tạo nên một hệ thống xã hộinăng động6

2.2 Cách giải thích theo thuyết xung đột xã hội

Không giống như thuyết chức năng nhìn các giai cấp như là những bộ phận thựchiện các chức năng khác nhau đóng góp vào hiệu quả của xã hội như là tổng thể, lýthuyết xung đột xã hội cho rằng xung đột là vấn đề trung tâm đối với tất cả các tổchức xã hội, trong đó có các xã hội nói chung (Dahrendorf 1967; Chambliss 1973;Rex 1986) Theo quan điểm này, không hề có một xã hội phản ánh lợi ích chung chotất cả mọi người Trái lại, cái mà chúng ta gọi một cách sai lầm “xã hội” được nhìnnhư một tập hợp của các giai cấp khác nhau, mỗi giai cấp có lợi ích riêng của mình,gắn liền với nhau trong một cuộc đấu tranh sống còn để giành vị trí ưu thế Theo cácnhà lý thuyết này, vì vậy sự phân tầng phản ánh những người thắng cuộc và nhữngngười thua cuộc trong cuộc đấu tranh này

Lý thuyết xung đột xã hội được xây dựng khởi nguồn từ Mác, mặc dù trong một

số tác phẩm của Max Weber cũng có một số khía cạnh của lý thuyết xung đột

Quan điểm này coi sự bất bình đẳng như là kết quả của sự xung đột giai cấp hơn

là kết quả của sự đồng thuận về việc làm thế nào đạt được các nhu cầu xã hội Nhữngngười theo lý thuyết này cho rằng phân tầng không thể biện minh được và cũngkhông phải là cần thiết, vì nó cho phép những người có nhiều quyền lực, vị thế, và tài

6 Học viện Chiinhs trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội ở nước ta trong điều kiện đổi mới hiện nay, Hà Nội.

Trang 38

sản thống trị và bóc lột những người yếu thế, và duy trì điều kiện của cơ hội bất bìnhđẳng Bất bình đẳng không làm lợi cho xã hội, nó làm lợi chỉ cho người giàu.Tuynhiên Mác cũng cho rằng bất bình đẳng gần như là tất yếu do sự phân công lao động.Một đặc điểm phân biệt cơ bản lý thuyết xung đột với lý thuyết chức năng là sựnhấn mạnh đến tác động của cấu trúc xã hội đến sự phân tầng hơn là các yếu tố cánhân như đào tạo và tài năng Một số nhà lý thuyết xung đột, chẳng hạn có thể lậpluận rằng, không thể có phụ nữ hay người da đen, bất kể năng lực của họ như thếnào, có thể trở thành tổng thống của Hoa Kỳ do cấu trúc xã hội và chính trị của xã hộiHoa Kỳ (James Semones 1990).

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng công bằng xã hội là không đồng nhất với sựbình đẳng tuyệt đối Có nghĩa là bất bình đẳng không nhất thiết là không công bằng.Trước hết là do một số người hoàn toàn có thể kiếm nhiều thu nhập hơn nhờ laođộng, tài năng, mà không nhất thiết phải là do áp bức Thứ hai là sự phối hợp hoạtđộng và quyền lực là rất cần thiết, có tính chức năng (Brinkerhoff và đồng nghiệp1997)

2.3 Cách giải thích theo thuyết tổng hợp

Một số tác giả đã cố gắng kết hợp các ý tưởng từ hai nguồn lý thuyết trên đểgiải thích về PTXH Beegley (1989) nêu ra quan niệm tổng hợp dựa trên 3 điểmchính: Quyền lực là yếu tố quyết định chính của việc phân bố các nguồn lực khanhiếm; Sự phân bố của quyền lực (và vị thế của các nguồn lực khan hiếm) là bị cấutrúc về mặt xã hội; Cá nhân có thể tạo nên sự khác biệt Hai điểm đầu được rút ra từ

lý thuyết xung đột hiện đại Điểm thứ ba bắt nguồn từ lý thuyết cấu trúc-chức năng.Trong 3 yếu tố thì cấu trúc xã hội của quyền lực có vai trò quan trọng nhất Mô hình

so sánh 3 lý thuyết về phân tầng được thể hiện trong bảng dưới đây (xem Bảng 1):

Bảng 1: Mô hình so sánh 3 lý thuyết về PTXH

Chỉ tiêu so sánh Lý thuyết cấu

trúc-chức năng Lý thuyết xung đột Tổng hợp của Beegley

Xã hội có thể được

hiểu như là:

Các nhóm phối hợp

để đạt được nhucầu chung

Các nhóm cạnhtranh để giành lấynguồn lực khanhiếm

Các nhóm cạnhtranh để giành lấynguồn lực khanhiếm

Cấu trúc xã hội Giải quyết các vấn

đề và giúp xã hội Duy trì khuôn mẫubất bình đẳng hiện Quyết định các cơhội và sự phân bố

Trang 39

thích ứng tại nóNguyên nhân của

PTXH Tầm quan trọngcủa nhiệm vụ thiết

yếu, khả năngkhông bằng nhau,

sự thú vị của côngviệc

Sự kiểm soát khôngngang nhau củaphương thức sảnxuất được duy trìbởi vũ lực, lừa đảo

Sự bất bình đẳngcủa quyền lực

Kết luận về phân

tầng

cần thiết và mongmuốn

Khó xóa bỏ nhưngkhông cần thiết vàmong muốn

Một cách tất yếuđược xây dựng gắnvào cấu trúc xã hội;không đánh giá vềgiá trị

Điểm mạnh Quan tâm đến

những kỹ năng vàtài năng khôngngang nhau, và sựcần thiết khuyếnkhích con ngườilàm việc

Quan tâm đến xungđột về lợi ích vàviệc những người

có quyền kiểm tra

sử dụng hệ thốngnhằm tạo thuận lợicho họ như thế nào

Không gắn với giátrị Thừa nhận rằngcấu trúc là quantrọng hơn so với tàinăng cá nhân

Điểm yếu Lờ đi tầm quan

trọng của quyền lực

và sự kế thừa trongviệc đạt được cácphần thưởng; nhấnmạnh quá mức tầmquan trọng chứcnăng

Lờ đi các chứcnăng của bất bìnhđẳng và tầm quantrọng của sự khácbiệt cá nhân

Chỉ áp dụng chocác xã hội chủnghĩa tư bản hiệnđại

3 Di động xã hội

3.1 Khái niệm di động xã hội

Di động xã hội (social mobility) còn gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển

xã hội, là khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự chuyển động của những cá nhân, giađình, nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội Do vậy di động xã hội liênquan đến sự vận động của con người từ một vị trí xã hội này đến một vị trí xã hộikhác trong hệ thống phân tầng xã hội

Vấn đề di động xã hội liên quan tới các cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội liênquan tới điều kiện ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu xã hội

Nghiên cứu về di động xã hội đã có nhiều công trình của các nhà xã hội họcchẳng hạn như: K Marx, M Weber, Pareto, Betalle

Trang 40

Một số nhà xã hôi hoc đã nghiên cứu di động trong bối cảnh công nghiệp hoátrong các nước đang phát triển Và ở Việt Nam ta cũng đã có những công trình nghiêncứu về di động xã hội như: "Di động xã hội của cộng đồng khoa học ở khu vực ĐàNẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi – Võ Tuấn Nhân" Hay "Sự di động liên thế hệ";

"Sự tác động của các yếu tố đến sự di động xã hội và cơ cấu" (PGS, TS, Nguyễn AnLịch, Nguyễn Xuân Mai và các tác giả… )

3.2 Các loại hình di động xã hội

Di động xã hội là tiêu điểm của sự chú ý của các nhà nghiên cứu Trước kháiniệm di động xã hội tưởng chừng như đơn giản như vậy nhưng đã có nhiều nhữngquan điểm khác nhau về cách phân chia các loại hình di động xã hội tuỳ theo mụcđích, đối tượng, hướng tiếp cận riêng của các nhà nghiên cứu Sau đây ta tìm hiểu mộtvài cách phân chia cơ bản về các loại hình di động xã hội

3.3 Di động giữa các thế hệ và di đông trong thế hệ

3.3.1 Di động giữa các thế hệ

Nghĩa là thế hệ con cái có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với đại vị của thế hệcha mẹ họ Điều này ngày nay thông thường được coi là hình thức quan trọng nhấttrong xã hội VD: Con của người làm ruộng có thể học tập để trở thành bác sỹ haygiáo sư của một trường Đại học nào đó

Điều đó có nghĩa rằng: Mỗi người đều có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệpcho riêng mình trong vô vàn nghề nghiệp trong nền kinh tế, không nhất thiết phải theongành nghề của bô mẹ họ có quyền lựa chọn và quyết định cuộc sống của riêng mìnhbằng sự nỗ lực, phấn đấu của chính bản thân mình để giành lấy vị trí trong xã hội

Theo ông PirtirimA.Sorokin xã hội có thể có sự chuyển đổi (phân bố) tư chỗtất cả các con cái đều theo ngành nghề của bố mẹ theo xu hướng không theo ngànhnghề này Điều đó không phải là sẽ chuyển sang một thế cực khácnhưng trong đờisống và đất nước đầy năng động thì sẽ là một điền hình đối với một sự thayđổi lớn từthế hệ này sang thế hệ khác.Trong khi đó có một số nước gần như co xu hướng bướctiếp ngành nghề của thế hệ trước hay của gia đình.Trong những thập kỉ gần đây, xuhương này là phổ biến cho phần lớn con cáI theo xu hướng nghề nghiẹp khác với bố

mẹ của chúng và nó có xu hướng ngày một gia tăng chứ không phải đi xuống Điểnhình như Mc.Time bươc đầu nghiên cứa về nghề nghiệp của hơn 300 thanh niên thấy

Ngày đăng: 06/08/2014, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. “Tổng kết công tác năm 2008”, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Molisa.gov.vn. 01.6.2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết công tác năm 2008
1. CHXHCN Việt Nam (2003): Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đối giảm nghèo Khác
2. Ngân hàng Thế giới (2004): Chính sách đất đai cho tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo; Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Khác
3. Báo cáo phát triển Việt Nam 2000. Việt Nam Tấn Công Nghèo Đói Khác
10. Kết quả khảo sát Mức sống hộ gia đình, Tổng cục thống kê, 2010 Khác
11. Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam năm 2010, Unicef Việt nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Chỉ số giá tính với gốc cố định của một số mốc so sánh 2 - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 2. Chỉ số giá tính với gốc cố định của một số mốc so sánh 2 (Trang 11)
Bảng tỉ lệ nghèo chung dưới đây cho biết, Việt Nam đã rất thành công trong  công cuộc xoá đói giảm nghèo: tỉ lệ người nghèo chung đã giảm hơn một nửa từ  37,4% năm 1998 xuống còn 14,5% năm 2008. - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng t ỉ lệ nghèo chung dưới đây cho biết, Việt Nam đã rất thành công trong công cuộc xoá đói giảm nghèo: tỉ lệ người nghèo chung đã giảm hơn một nửa từ 37,4% năm 1998 xuống còn 14,5% năm 2008 (Trang 16)
Bảng : Thu nhập bình quân người/tháng chia theo khu vực, vùng - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ng Thu nhập bình quân người/tháng chia theo khu vực, vùng (Trang 45)
Bảng 2: Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng chia theo 8 vùng kinh tế - xã hội. - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 2 Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng chia theo 8 vùng kinh tế - xã hội (Trang 48)
Hình thức hỗ trợ - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Hình th ức hỗ trợ (Trang 190)
Bảng 9.1: Phân bổ diện tích cây trồng ở vùng núi nông thôn miền Bắc - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 9.1 Phân bổ diện tích cây trồng ở vùng núi nông thôn miền Bắc (Trang 205)
Bảng 9.3: Tình hình giáo dục ở vùng Bắc Trung bộ năm 2002 - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 9.3 Tình hình giáo dục ở vùng Bắc Trung bộ năm 2002 (Trang 206)
Bảng 9.2: Việc làm chính của chủ hộ ở Đồng bằng sông Hồng - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 9.2 Việc làm chính của chủ hộ ở Đồng bằng sông Hồng (Trang 206)
Bảng 10.1: Tương quan giữa các cách phân loại nghèo ở cấp hộ - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 10.1 Tương quan giữa các cách phân loại nghèo ở cấp hộ (Trang 222)
Bảng : Tỉ lệ nghèo qua các năm từ 1998 – 2011 - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ng Tỉ lệ nghèo qua các năm từ 1998 – 2011 (Trang 237)
Bảng 4.1 So sánh về độ bất bình đẳng trên thế giới - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 4.1 So sánh về độ bất bình đẳng trên thế giới (Trang 266)
Hình 4.1.1 cho thấy mức độ bất bình đẳng trong mức chi tiêu bình quân đầu người tính  theo hệ số Gini đến cấp tỉnh - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Hình 4.1.1 cho thấy mức độ bất bình đẳng trong mức chi tiêu bình quân đầu người tính theo hệ số Gini đến cấp tỉnh (Trang 266)
Bảng 4.2: So sánh thứ hạng HDI và GII của Việt Nam và các nước ASEAN, 2011. - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 4.2 So sánh thứ hạng HDI và GII của Việt Nam và các nước ASEAN, 2011 (Trang 267)
Bảng 4.3:Tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng  chia theo thành thị và nông thôn - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 4.3 Tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo thành thị và nông thôn (Trang 268)
Bảng 4.5 Chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 4.5 Chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng (Trang 270)
Bảng :Tỷ lệ hộ nghèo  (Đơn vị: %) - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ng Tỷ lệ hộ nghèo (Đơn vị: %) (Trang 291)
Bảng 5.2 dưới đây trình bày những đột biến và khủng hoảng được nhắc đến nhiều - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 5.2 dưới đây trình bày những đột biến và khủng hoảng được nhắc đến nhiều (Trang 295)
Bảng 4 Phân tích các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ, MICS và VHLSS - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 4 Phân tích các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ, MICS và VHLSS (Trang 337)
Bảng 5 Điểm phần trăm thay đổi trong nguy cơ rơi vào nghèo của trẻ - TẬP BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bảng 5 Điểm phần trăm thay đổi trong nguy cơ rơi vào nghèo của trẻ (Trang 345)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w