1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng ở tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THUẦN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG Ở TỈNH YÊNBÁI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THUẦN Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG Ở TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS TRẦN NGỌC LONG HÀ NỘI – 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS.Trần Ngọc Long Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn LƯƠNG THỊ THUẦN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHYT: Bảo hiểm y tế CT/TU: Chỉ thị Tỉnh uỷ CNH-HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố Bộ LĐ-TB XH : Bộ Lao động – Thương binh Xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn HĐND: Hội đồng nhân dân NQ-CP: Nghị Chính phủ QĐ - UB (QĐ/UB): Quyết định Uỷ ban nhân dân QĐ- TTg: Quyết định Thủ tướng Chính phủ Sở LĐ – TB XH : Sở Lao động – Thương binh Xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Khái quát tỉnh hình xố đói giảm nghèo 1.1.1 Xố đói giảm nghèo giới 1.1.2 Xố đói giảm nghèo Việt Nam 11 1.2 Đảng tỉnh n Bái với việc xố đói giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2000 14 1.2.1.Những điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến trình thực sách xố đói giảm nghèo n Bái: 14 1.2.2 Cơng tác xóa đói giảm nghèo n Bái trước năm 1996 19 1.2.3 Đảng tỉnh n Bái lãnh đạo xố đói giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2000 24 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 45 2.1.Giai đoạn 2001- 2005 45 2.1.1.Chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước tình hình thực xố đói giảm nghèo Việt Nam 45 2.1.2.Đảng Yên Bái lãnh đạo thực cơng tác xố đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2005 49 2.2 Giai đoạn 2006-2010 67 2.2.1.Chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước từ năm 2006 đến năm 2010 67 2.2.2.Đảng Yên Bái lãnh đạo thực cơng tác xố đói giảm nghèo từ năm 2006 đến năm 2010,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 91 3.1 Một số nhận xét .91 3.1.1 Thành tựu: 91 3.1.2 Hạn chế 95 3.2 Một số kinh nghiệm rút từ trình Đảng Yên Bái lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo 99 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ thành tựu khoa học kỹ thuật kỳ diệu, kinh tế phát triển cao giúp giải phóng sức sản xuất người mang lại cho người tiện nghi vật chất ưu việt Thế hành tinh cịn khơng nơi mà người phải đánh vật với miếng cơm manh áo nhu cầu thiết yếu hàng ngày Họ phải sống tình cảnh đói nghèo, khốn Chính mà xu hướng tồn cầu hố đói, nghèo trở thành vấn đề nhức nhối xố đói giảm nghèo khơng mục tiêu phấn đấu quốc gia, mà trở thành mục tiêu phấn đấu nhân loại Đấu tranh xố đói giảm nghèo giới, đấu tranh lâu dài đầy gian khổ phồn vinh tiến nhân loại Liên hợp quốc coi 10 năm từ năm 1997 đến năm 2006 thập kỷ chống đói, nghèo; coi chống đói, nghèo chiến cần có chung tay, góp sức toàn nhân loại Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề đói nghèo, Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi đói nghèo thứ “giặc” cần phải diệt nhằm mang lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân Hơn đói nghèo khơng phải vấn đề đơn kinh tế mà liên quan đến trị, xã hội, văn hố, nhân văn Trong thời kỳ đổi đất nước, để phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, với cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xố đói giảm nghèo trở thành chiến lược quốc gia Tại Đại hội đại biểu lần thứ VIII (1996) Đảng xác định xố đói giảm nghèo chương trình quốc gia, đến năm 1998 Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo thức Chính phủ phê duyêt Dưới lãnh đạo Đảng, Chương trình xố đói giảm nghèo triển khai toàn quốc với nhiều, chủ trương, sách khác thu hút đơng đảo tham gia ngành, cấp, tổ chức, địa phương Việt Nam đạt thành cơng lớn cơng xố đói giảm nghèo Điều thể rõ việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân dân, nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời thay đổi đáng kể mặt nông thôn, đặc biệt xã nghèo, xã ĐBKK Việt Nam quốc gia cộng đồng quốc tế coi điểm sáng xố đói giảm nghèo Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc tái lập tỉnh từ năm 1991, có nhiều dân tộc, kinh tế chậm phát triển, có số xã, huyện thuộc vùng cao Tuy có nhiều tiềm lực có nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Xố đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chủ trương lớn, sách lớn Đảng ta, mà Đảng n Bái lãnh đạo, xây dựng Chương trình xố đói giảm nghèo tích cực đạo triển khai phạm vi tồn tỉnh Thành tựu xố đói giảm nghèo Yên Bái đạt lớn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân; song bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế cần tiếp tục khắc phục để cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết cao bền vững Nghiên cứu q trình thực sách Xố đói giảm nghèo Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010 nhằm khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Yên Bái việc vận dụng chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Qua đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế; đồng thời đúc kết kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn Với ý nghĩa đó, tơi chọn “Q trình thực sách Xố đói giảm nghèo Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề đói, nghèo; cơng tác xố đói giảm nghèo thu hút quan tâm nhiều người, tổ chức, quan nhà nghiên cứu Nhiều tác phẩm chuyên khảo, chuyên luận viết vấn đề xố đói giảm nghèo nước ta cơng bố; kể đến như: - “Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay” (1997) Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh, Trần Đình Hoan - Nxb Bộ LĐ - TB xã hội, Hà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nội Nội dung trình bày thực trạng đói nghèo nông thôn Việt Nam, nguyên nhân vấn đề cần giải - “Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam” (2001) Chu Tiến Quang, nxb Nơng Nghiệp Nội dung trình khái qt nghèo đói cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam, thực trạng, khó khăn thử thách gặp phải cơng xố đói, giảm nghèo - “Cơng tác khoa giáo cấp uỷ đảng xố đói giảm nghèo Tây Nguyên” (2009) Lê Thị Phú Hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung trình bày chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng Thực trạng cơng tác khoa giáo xố đói giảm nghèo Tây Nguyên đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khoa giáo xố đói giảm nghèo Tây Ngun - “Xố đói giảm nghèo Malaixia Thái lan học kinh nghiệm cho Việt Nam” (2010) Võ Thị Thu Nguyệt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung trình bày tình hình xố đói giảm nghèo Maliaxia Thái lan, thực trạng, giải pháp thực Đồng thời qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiến hành xoá đói giảm nghèo Các báo, viết cơng tác xố đói giảm nghèo đăng báo, tạp chí: “Phương hướng, mục tiêu biện pháp xố đói, giảm nghèo 1996- 1997 tới 2000” Nguyễn Văn Hội tạp chí LĐ-TB XH số 6.1996 “Những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội góp phần xố đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc” Đàm Hữu Đắc tạp chí LĐ-TB XH số 2.1999 “Đói nghèo miền núi Nghệ An- nguyên nhân biện pháp khắc phục” Bạch Đình Ninh tạp chí Cộng sản số 10.1999 “Xố đói giảm nghèo từ hoạt động phong trào đến chương trình mục tiêu quốc gia tồn diện, bền vững, công hội nhập” Nguyễn Hải Hữu tạp chí LĐ-TB XH số 8.2005 “Hồ Chí Minh người khởi xướng nghiệp xố đói, giảm nghèo, dân giàu, nước mạnh” Bùi Đình Phong tạp chí LĐ-TB XH số 5.2010,… Những luận văn, luận án học viên cao học, nghiên cứu sinh lấy xố đói giảm nghèo làm đề tài nghiên cứu như: “Qn đội tham gia xố đói giảm nghèo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam giai đoạn nay”(2004)- Luận án Tiến sỹ kinh tế Nguyễn Trọng Xuân Học viện trị quân sự; “Đảng Thái Bình lãnh đạo thực cơng tác xố đói giảm nghèo năm 1991-2005” (2007)- Luận văn Thạc sỹ lịch sử Đỗ Thị Diệu trường Đại học lâm nghịêp; “Vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Thanh Thuỷ - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội;… Ngồi xố đói giảm nghèo đề tài, nội dung hội thảo nước Hội thảo Bộ LĐ-TB XH tổ chức năm 1999 Hà Nội “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo”; Tại Hà Nội năm 2000, Bộ LĐ-TB XH tổ chức tọa đàm “Chuẩn nghèo đói Việt Nam”; Năm 2008, Khánh Hồ Ban tư tưởng văn hoá Trung ương tổ chức hội thảo lí luận lần thứ tư Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Trung Quốc với chủ đề “Những vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn- kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”;… Trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nhiều năm gần có báo cáo, tổng kết xố đói giảm nghèo quan nhà nước đồn thể như: Ban đạo xố đói giảm nghèo tỉnh, huyện thị; Sở LĐ-TB XH tỉnh, Cục Thống kê; Uỷ ban Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Tỉnh đồn,… Có thể khẳng định, từ nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu xố đói giảm nghèo Việt Nam Đây nguồn tư liệu giá trị, sở để tác giả nghiên cứu vấn đề xố đói giảm nghèo Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu, tồn diện xố đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái, góc độ khoa học Lịch sử Đảng, cơng tác xố đói giảm nghèo Yên Bái lãnh đạo Đảng tỉnh năm qua triển khai rộng rãi đạt thành tựu to lớn; cho phép rút học kinh nghiệm bổ ích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ trình Đảng Yên Bái lãnh đạo thực xố đói giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2010; Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Yên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn địa bàn tỉnh Yên Bái, Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái 78 UBND tỉnh Yên Bái, (2009), Quyết định phê duyệt thức Đề án 30a Trạm Tấu Mù Cang Chải, Số 1119/2009/QĐ-UB ngày 06.08.2009, Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái 79 UBND tỉnh Yên Bái, (2010), Báo cáo kết thực đề án, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010, Số 48/2010/BC-UB ngày 11.06.2010, Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái 80 UBND tỉnh Yên Bái, (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác LĐ-TB XH tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2010, Số 98/2010/BC-UB ngày 23.09.2010, Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái 81 UBND tỉnh Yên Bái, (2010), Báo cáo Chuyên đề vấn đề Lao động, Việc làm giảm nghèo để xây dựng chương trình an ninh lương thực tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015, Số 128/2010/BC-UB ngày 02.12.2010, Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái 82 UBND tỉnh Yên Bái, (2011), Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 đề xuất chế, giải pháp nguồn lực thực chương trình giai đoạn 2011- 2015 địa bàn tỉnh Yên Bái , Phòng Bảo trợ xã hội- Sở LĐ-TB XH tỉnh Yên Bái TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các văn liên quan TỈNH UỶ YÊN BÁI Số 22 – CT/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Yên Bái, ngày 29 tháng năm 2004 CHỈ THỊ tăng cƣờng lãnh đạo thực chƣơng trình xố nhà dột nát cho hộ sách hộ nghèo Cơng tác xố đói, giảm nghèolà nhiệm vụ quan trọng, trách nhiệm Đảng bộ, cấp, ngành nhân dân dân tộc tỉnh; chương trình xã hội hố cần tuyên truyền, vận động để cộng đồng quan tâm Trong năm qua (2001-2003) lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh với chăm lo cấp, ngành, chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh ta đạt kết quan trọng Các sách, dự án hỗ trợ trực tiếp người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo triển khai đồng bộ, có hiệu Nguồn lực phục vụ cho chương trình xố đói giảm nghèo, việc làm tỉnh huy động 306,5 tỷ đồng, đạt 82% tổng kinh phí giai đoạn 2001-2005 Tỷ lệ hộ nghèo từ 19,29% đầu năm 2001 giảm xuống 11,8% vào cuối năm 2003 Đời sống đồng bào dân tộc bước cải thiện đáng kể, xố nạn đói giáp hạt vùng cao; thu nhập bình quân đầu người đạt 3,25 triệu đồng, tăng 1,4 lần so với năm 2001 Tuy nhiên, kết đạt từ cơng tác xố đói giảm nghèo chưa mang tính tồn diện, đặc biệt chương trình xố nhà dột nát cho hộ sách hộ nghèo chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách, tính xã hội hoá chưa cao Sau năm thực chủ trương xố nhà dột nát, tồn tỉnh làm 471 nhà cho hộ nghèo Theo thống kê cịn 3.983 ngơi nhà dột nát (chiếm 2,7% số nhà tồn tỉnh) có 253 nhà thuộc diện sách Một số ban, ngành, đồn thể, cấp uỷ quyền cấp thiếu quan tâm, tập trung đạo, thiếu giải pháp đồng để thực chương trình xố đói, giảm nghèo Tình hình địi hỏi phải tăng cường đạo thực chương trình xố nhà dột nát cho hộ sách, hộ nghèo tồn tỉnh Đây nhiệm vụ quan trọng năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cịn lại nhiệm kỳ 2001-2005, góp phần thực thắng lợi toàn diện mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV đề Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 toàn tỉnh hoàn thành việc xố nhà dột nát cho hộ sách hộ nghèo Để đạt mục tiêu trên, Tỉnh uỷ yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng đạo thực tốt số nhiệm vụ sau: 1.Tập trung, tăng cường nguồn lực cho chương trình xố nhà dột nát, sở vận động, tuyên truyền để chương trình mang tình xã hội hố cao Tích cực vận động nỗ lực, tâm gia đình nghèo dòng họ, đồng thời huy động nguồn lực dân, có hỗ trợ phần ngân sách huyện, tỉnh kinh phí từ vận động tồn dân giúp đỡ hộ sách, hộ nghèo xoá nhà dột nát Tiến hành rà soát, tổ chức điều tra đánh giá thực trạng tình hình nhà dột nát địa phương, sở Trên sở kết điều tra tiến hành xây dựng kế hoạch xoá nhà dột nát, phấn đấu năm 2004 xoá hết nhà dột nát cho hộ sách, đến năm 2005 hồn thành chương trình xóa nhà dột nát tồn tỉnh Dành phần ngân sách tỉnh, huyện, thị, thành phố hỗ trợ kinh phí để thực chương trình xóa nhà dột nát cho người nghèo; ưu tiên cho hộ nghèo huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu huyện Văn Chấn huyện có nhiều xã vùng cao cịn nhiều nhà dột nát Đối với hộ nghèo thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh không hỗ trợ ngân sách, giao cho thành phố, thị xã tự cân đối ngân sách để hỗ trợ cho chương trình theo kế hoạch địa phương Chương trình xố nhà dột nát cho hộ nghèo triển khai nguyên tắc công khai, dân chủ, cơng bằng; bình xét từ sở Nhà cho hộ sách, hộ nghèo xây dựng, phù hợp với vùng, có thời gian sử dụng tối thiểu không 10 năm Đồng thời với việc xố nhà dột nát, cần quan tâm làm tốt cơng tác vận động, tuyên truyền, giúp đỡ hộ nghèo từ bỏ tập quán quảng canh, di cư, xoá hủ tục lạc hậu, tích cực chăm lo đến sản xuất, xây dựng gia đình theo tiêu chí gia đình văn hố để khỏi cảnh đói nghèo vững Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng cơng tác xố đói giảm nghèo Cấp uỷ đảng, quyền cấp, sở, ban, ngành, đoàn thể, từ tỉnh đến sở cần thường xun tập trung quan tâm đạo chương trình xố nhà dột nát Đồng thời với việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục làm cho nhân dân toàn xã hội nhận thức rõ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiệm vụ quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo không trách nhiệm Đảng, Nhà nước mà cịn trách nhiệm, mối quan tâm tồn xã hội Tổ chức thực Ban cán đảng UBND tỉnh đạo quan chức cụ thể hóa nội dung nêu Chỉ thị xây dựng đề án chi tiết xoá nhà dột nát cho hộ sách, hộ nghèo tỉnh giai đoạn năm (2004-2005), trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Ban dân vận Tỉnh uỷ phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ giúp Tỉnh uỷ đạo cấp uỷ, sở, ban, ngành, đồn thể, quan thơng tin đại chúng góp phần tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tích cực tham gia chương trình xố nhà dột nát Ban cán đảng UBND tỉnh giúp tỉnh uỷ theo dõi, kiểm tra việc thực Chỉ thị báo cáo Tỉnh uỷ theo định kỳ Chỉ thị phổ biến đến chi T/M TỈNH UỶ Bí thƣ ( ký) VŨ TIẾN CHIẾN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TỈNH UỶ YÊN BÁI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 08 – NQ/TU Yên Bái, ngày 18 tháng năm 2007 NGHỊ QUYẾT CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo đến năm 2010 I- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ GIẢM NGHÈO TỈNH YÊN BÁI Trong năm qua, công tác giảm nghèo, giải việc làm, xuất lao động đào tạo nghề cấp uỷ, quyền cấp quan tâm lãnh đạo, đạo triển khai thực gắn với chương trình, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quốc gia nên đạt kết tích cực Cơng tác tạo nghề có bước phát triển quy mô chất lượng ngành nghề, huy động tham gia số ngành doanh nghiệp cho hoạt động dạy nghề, cung cấp lực lượng lao động có tay nghề phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương xuất lao động Tồn tỉnh có 14 sở dạy nghề (gồm trường công nhân kỹ thuật, trung tâm dạy nghề tuyến huyện, trường trung học chuyên nghiệp,….) Trong giai đoạn 2001-2005 tỉnh Yên Bái đào tạo 28.225 người; đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học 10.000 người; đào tạo nghề 18.225 người Hết năm 2006, tỷ lệ lao động qua đào tạo chung đạt 26,94%, tỷ lệ lao động đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn đạt 10,6% Về việc làm triển khai thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, cho vay vốn quỹ quốc gia giải việc làm, đẩy mạnh xuất lao động hỗ trợ nhân dân tự tạo việc làm; năm giải việc làm cho 17.000 lao động, tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị giảm xuống 4% tỷ lệ lao động; năm (2003 – 2006) đưa 3.300 lao động làm việc nước ngồi; nhiều hộ gia đình có vốn phát triển kinh tế, thoát nghèo vươn lên làm giàu đáng Cơng tác giảm nghèo quan tâm triển khai sâu rộng, thu hút tham gia toàn xã hội tăng cường đầu tư Nhà nước Giai đoạn 2001-2005, toàn tỉnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com huy động 600 tỷ đồng để thực sách, dự án hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo; năm 2006, huy động 430 tỷ đồng; kết cấu hạ tầng thiết yếu quan tâm đầu tư, đời sống người nghèo, người dân xã vùng ĐBKK nâng lên đáng kể Từ năm 2001 đến năm 2005 có 17.114 hộ nghèo, bình quân năm giảm 2% tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ, hết năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 34,71% (cuối năm 2005) xuống 30,7% (theo chuẩn mới) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo gặp phải khó khăn, thách thức, là: Yên Bái tỉnh nghèo, nguồn lực đầu tư cho công tác đào tạo nghề giảm nghèo hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đề Quy mô đào tạo nghề giảm nghèo hạn chế, chất lượng đào tạo chưa cao, ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, thị trường lao động nước Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở dạy nghề thiếu chưa đồng bộ, chưa có sở dạy nghề vùng cao, vùng ĐBKK, vùng nơng thơn, tỷ lê sở dạy nghề ngồi cơng lập cịn thấp Cơng tác xã hội hố lĩnh vực dạy nghề triển khai chậm Một phận lao động tạo việc làm không bền vững; số lượng lao động xuất cịn ít, chưa tương xứng với tiềm nguồn lao động địa phương, trình độ tay nghề thấp, chủ yếu lao động phổ thông nên không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm nhanh chưa bền vững, số hộ cận nghèo nguy tái nghèo cao Một phận người nghèo cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo Một số địa phương chưa chủ động huy động nguồn lực chỗ, khuyến kích doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện tham gia vào cơng tác xố đói, giảm nghèo II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ GIẢM NGHÈO Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo; xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Công tác đào tạo nghề, giải việc làm giảm nghèo phải nằm tổng thể phát triển tỉnh, phù hợp điều kiện, khả xu chung, đáp ứng yêu cầu chế thị trường Tăng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn với việc làm, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập kinh tế quốc tế Tăng thêm việc làm việc làm ổn định cho người lao động trọng tâm đẩy mạnh xuất lao động, tăng thu nhập, bước nâng chất lượng sống Gắn giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội, ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo phấn đấu lên khá, giàu Xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề giảm nghèo.Thực phân cấp mạnh xác định trách nhiệm quyền cấp, tăng cường phối hợp tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp ủng hộ, tham gia tổ chức, cá nhân nhân dân dân tộc tỉnh chương trình giảm nghèo, đào tạo nghề xuất lao động III MỤC TIÊU - Nâng quy mô đào tạo nghề toàn tỉnh từ 5.000 đến 8.000 người / năm Phấn đấu đến năm 2010, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 30% trở lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề dài hạn đạt 15% trở lên - Mỗi năm giải việc làm tạo chỗ làm việc cho 17.000 lao động, xuất lao động 3.000 ngươi, lao động tỉnh từ 3.000 – 4.000 người Giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị 4% - Mỗi năm giảm 4% số hộ nghèo toàn tỉnh, tương ứng 6.000 hộ nghèo; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 30,7% (năm 2006) xuống 14,7% vào cuối năm 2010 IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1-Công tác đào tạo nghề Mở rộng quy mơ, hình thức, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần chuyển dịch cấu lao động tỉnh theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu, địa sử dụng phục vụ xuất lao động Tập trung nâng cấp sở dạy nghề có đôi với xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Thực phân luồng học sinh trung học sở trung học phổ thông, làm tốt công tác hướng nghiệp để học sinh lựa chọn theo học trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học dạy nghề Hướng cấu chuẩn đào tạo 1:4:10 (1 đại học, cao đẳng có trung cấp chuyên nghiệp 10 công nhân kỹ thuật) Nâng cấp trường Trung cấp nghề tỉnh thành Trường Cao đẳng nghề trước năm 2010, nâng cấp trung tâm đào tạo nghề tuyến huyện thành mạng lưới dạy nghề hoàn thiện, trọng đầu tư sở chất, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ; đổi chương trình, giáo trình, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào giảng dạy phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Thực tốt sách thu hút cán ngồi tỉnh, nghệ nhân người có tay nghề cao tham gia dạy nghề Tăng cường hợp tác, liên kết đào tạo trường dạy nghề với trường chuyên nghiệp ngồi tỉnh Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động dạy nghề, phấn đấu đến năm 2010, đào tạo nghề cho 39.000 người, có 40% đào tạo theo hướng xã hội hoá Tăng số lượng học sinh đào tạo sở dạy nghề ngồi cơng lập lên 20% so với tổng số học sinh học nghề hàng năm Huy động vốn tổ chức, cá nhân phục vụ cho công tác đào tạo nghề, đồng thời có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư, thành lập sở đào tạo công lập, dạy nghề truyền thống, nghề nông thơn đào tạo ngành nghề có chất lượng cao Hỗ trợ đối tượng sách, người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em mồ côi, người tàn tật,… nhằm tạo hội cho họ học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm Tiếp tục tăng cường nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước đào tạo lực lượng lao động cho ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, khu công nghiệp ưu tiên đầu tư đào tạo nghề cho người lao động vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng nơng thôn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Công tác giải việc làm, xuất lao động Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội để giải việc làm coi nhiệm vụ quan trọng thơng qua phát triển kinh tế - xã hội tạo thêm nhiều chỗ làm việc ổn định bền vững Phát triển thành phần kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ, ngành nghề truyền thống nông thôn; phát triển thêm khu công nghiệp cụm công nghiệp địa phương để tạo nhiều việc làm cho lao động qua đào tạo nghề Liên kết với tập đoàn kinh tế lớn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng thị trường lao động, thiết lập tổ chức hệ thống thơng tin thị trường lao động; khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ việc lam Tăng cường mối liên hệ hệ thống đào tạo nghề với thị trường lao động hệ thống dịch vụ việ làm Tích cực liên kết với tỉnh, khu công nghiệp, doanh nghiệp nước có nhu cầu sử dụng lao động có nghề để đưa lao động làm việc lâu dài, có thu nhập cao ổn định Đẩy mạnh xuẩt lao động, trọng nâng cao chất lượng lao động để xuất sức khoẻ, trình độ tay nghề ý thức tổ chức kỷ luật, gắn đào tạo nghề với xuất lao động để bước nâng tỷ lê lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật làm việc nước ngồi Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục người xuất lao động nhằm nâng cao nhận thức trị, ý thức tổ chức kỷ luật, khơng tham gia hoạt động trị, tơn giáo nước ngoài, nêu cao tinh thần yêu nước, tự tơn dân tộc Tích cực mở rộng thị trường lao động có thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, thị trường Trung Đông,… Xây dựng chế, sách hỗ trợ, khuyến khích người lao động xuất lao động; cải tiến quy trình, thủ tục vay vốn, làm hộ chiếu,…tạo điều kiện thuận lợi cho người xuất lao động, đối tượng lao động vùng sâu, vùng xa, vùng cao, dân tộc thiểu số 3- Cơng tác xố đói giảm nghèo Thực tốt sách, dự án thuộc đề án, chương trình giảm nghèo tỉnh giai đoạn 2006 – 2011, công tác định canh, định cư, công tác quy hoạch, xếp dân cư Tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung lựa chọn, đầu tư phát triển số lĩnh vực kinh tế quan trọng vào số vùng trọng điểm, tạo trục động lực phát triển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho vùng, tiểu vùng Tăng nguồn lực đầu tư, đầu tư có trọng điểm, khơng dàn trải vùng nghèo, lồng ghép tốt chương trình dự án, tập trung nhiều cho vùng khó khăn nhất, đặc biệt ý thực tốt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền Tây, Đề án phát triển kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành từ tỉnh đến sở người dân công tác giảm nghèo; huy động tham gia, phối hợp chặt chẽ, đồng tổ chức trị - xã hội cơng tác giảm nghèo Xây dựng chế, sách theo phương châm Nhà nước nhân dân làm; xã hội hố nguồn lực đầu tư cho xố đói giảm nghèo, đẩy mạnh hoạt động trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, thoát nghèo vươn lên giàu, trọng mơ hình liên kết nhà nông với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học tổ chức tài tín dụng thực nhiệm vụ xố đói giảm nghèo Tiếp tục triển khai vận động ủng hộ, giúp đỡ người nghèo nhằm huy động nguồn lực hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo Thực tốt sách hành để đảm bảo cho người nghèo hưởng đầy đủ ưu đãi giáo dục, y tế, an sinh xã hội Tăng cường quản lý Nhà nước công tác giảm nghèo; thực phân cấp cho cấp quyền địa phương, việc tổ chức thực dự án cho vay vốn giải việc làm Phân công trách nhiệm cụ thể cho ngành, đoàn thể việc dạy nghề, giải việc làm, xuất lao động theo dõi giúp đỡ xã nghèo Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát, tăng cường giám sát nhân dân q trình thực hiên cơng tác xố đói, giảm nghèo Xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến xố đói giảm nghèo V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Ban cán đảng Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghị Ban thường vụ, tổ chức đạo thực hiện; bố trí lồng ghép nguồn lực bảo đảm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo nêu Nghị 2- Các huyện, thị, thành uỷ, ngành chức năng, tổ chức trị- xã hội chức năng, nhiệm vụ nội dung Nghị tập trung lãnh đạo, đạo quán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức triển khai thực Nghị đạt kết cao 3- Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức, hướng dẫn việc nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền nội dung Nghị tới toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh 4- Văn phòng Tỉnh uỷ phổi hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ theo dõi, đôn đốc định kỳ báo kết thực Nghị với Thường trực Tỉnh uỷ T/M BAN THƢỜNG VỤ BÍ THƯ ( ký) Phùng Quốc Hiển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Hình ảnh Cam (huyện văn chấn) Cánh đồng lạc thơn Phú Mỹ (huyện n Bình) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cánh đồng Mường Lò (thị xã Nghĩa Lộ) Chè (huyện văn chấn) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mơ hình chăn ni lợn gia đình hội viên CCB Cao Đức Thanh thôn Lương Môn(huyện Trấn Yên) mang lại nguồn thu nhập cao năm Nông dân huyện Trạm Tấu, tỉnh n Bái ni nhím sinh sản, góp phần xóa đói giảm nghèo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trương sách Đảng cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Yên Bái xố đói giảm nghèo - Làm rõ q trình lãnh đạo thực xố đói giảm nghèo Đảng tỉnh Yên Bái đánh giá kết thực xố đói giảm nghèo n Bái từ năm 1996 đến năm. .. tác xóa đói giảm nghèo Yên Bái trước năm 1996 19 1.2.3 Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo xố đói giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2000 24 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XOÁ ĐÓI GIẢM... 1: Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo thực sách xóa đói giảm từ năm 1996 đến năm 2000 - Chương 2: Đảng tỉnh n Bái lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010 - Chương 3: Một số nhận

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w