Trước khi tỏch tỉnh (1991) thỡ Yờn Bỏi được hợp nhất với tỉnh Nghĩa Lộ và Lào Cai thành tỉnh Hoàng Liờn Sơn. Đại hội đảng bộ tỉnh Hồng Liờn Sơn đó đề ra phương hướng nhiệm vụ chung của tỉnh là xõy dựng một tỉnh cú nền kinh tế, văn hoỏ phỏt triển toàn diện, cú cụng – nụng – lõm nghiệp phỏt triển theo hướng sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa. Trờn cơ sở đú từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn và gúp phần tớch luỹ cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội của cả nước. Tỉnh đó chủ trương hỡnh thành 5 vựng chuyờn canh cõy nụng lõm nghiệp là: Vựng cõy lương thực và cõy cụng nghiệp dài ngày, vựng sản xuất thực phẩm, vựng nguyờn liệu giấy, vựng chăn nuụi trõu, bũ thịt, bũ sữa, chố,… Cỏc vựng chuyờn canh nụng lõm nghiệp ra đời là cơ sở để phỏt huy được thế mạnh của từng vựng, hỗ trợ thỳc đẩy sự phỏt triển ở mỗi vựng khỏc nhau trong tỉnh, đồng thời cũng cú cơ hội lớn cho nụng dõn nghốo cú được cụng ăn việc làm, cú thu nhập để ổn định cuộc sống, vươn lờn thoỏt nghốo.
Với những mục tiờu đặt ra, tỉnh vừa nỗ lực sản xuất, xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của tỉnh, vừa tớch cực vận động sự giỳp đỡ của cỏc tỉnh đỡ khú khăn hơn. Riờng năm 1988, là năm trờn địa bàn tỉnh cú nhiều xó đúi gay gắt (như huyện Bảo Thắng cú 16 xó thiếu đúi, trong đú cú tới 6 xó đúi gay gắt), sản lượng lương thực sụt giảm nhiều so với kế hoạch, nhiều gia đỡnh phải đi đào củ mài và cõy bỏng mang về chống đúi. Trước tỡnh hỡnh đú thỡ UBND tỉnh nhanh chúng khảo sỏt tỡnh hỡnh thiếu đúi và đề ra phương ỏn xin gạo cứu tế cho nhõn dõn trong tỉnh. Kết quả tỉnh đó được Trung ương hỗ trợ 600 tấn lương thực để cứu đúi, số lượng thực này gấp rỳt được phõn bổ cứu đúi cho đồng bào thiếu đúi trong tỉnh, quan tõm đến việc cứu đúi cho những vựng đặc biệt như huyện Mự Cang Chải. Trước đõy thỡ Mự Cang Chải cú
hai nguồn đỏng kể để đổi lấy gạo cứu đúi là thuốc phiện và đàn trõu bũ. Tuy nhiờn, tỉnh đó tớch cực tổ chức cỏc hoạt động triệt phỏ và vận động nhõn dõn khụng trồng cõy thuốc phiện nhằm ngăn chặn cỏc tệ nạn xó hội lan rộng ra cỏc vựng miền xung quanh.
Với sự chỉ đạo sỏt sao của Tỉnh uỷ, UBND và sự nỗ lực của cỏc ngành, cỏc cấp, tỉnh Hoàng Liờn Sơn đó vượt qua được những thời kỳ khú khăn nhất, những thế mạnh của địa phương được khơi dậy, đời sống của nhõn dõn đó từng bước được cải thiện, tạo đà cho sự phỏt triển của kinh tế, văn hoỏ - xó hội trong những năm tiếp theo.
Đến năm 1991, tỉnh Hoàng Liờn Sơn được chia tỏch thành hai tỉnh Yờn Bỏi và Lào Cai. Mặc dự mới tỏch tỉnh, đối mặt với rất nhiều khú khăn và thử thỏch nhưng Đảng bộ tỉnh đó quyết tõm đổi mới, lónh đạo cỏc chương trỡnh kinh tế- xó hội nhằm đạt được mục tiờu giữ vững ổn định chớnh trị, ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội; từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn, đẩy lựi tiờu cực và đảm bảo cụng bằng xó hội.
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đó ra Nghị quyết 03 về “Tiếp tục đổi mới và phỏt
triển nụng – lõm nghiệp toàn diện, xõy dựng nụng thụn mới đến năm 2000”. Nghị
quyết nờu rừ Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, nhiều dõn tộc, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng, giữa cỏc dõn tộc cũn cú sự chờnh lệch lớn. Vỡ vậy nhiệm vụ xõy dựng nụng thụn mới vừa cú tớnh cấp bỏch vừa cú ý nghĩa chiến lược lõu dài. Trong đú cần tập trung vào cỏc nhiệm vụ như: Đổi mới chớnh sỏch ở nụng thụn (đối với người nghốo phải điều tra nắm chắc phõn loại, tỡm nguyờn nhõn, mức độ nghốo đúi để cú giải phỏp phự hợp, xõy dựng chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo thiết thực và cụ thể. Tạo nguồn vốn để thực hiện bằng vốn tài trợ của cỏc tổ chức từ thiện, cỏc cỏ nhõn trong và ngoài nước, vốn từ cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội và một phần giỳp đỡ vốn từ ngõn sỏch,.. sử dụng cho vay, cho mượn để người nghốo cú điều kiện làm ăn vươn lờn thoỏt nghốo) xõy dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn; nõng cao trỡnh độ dõn trớ; Chăm súc bảo vệ sức khoẻ nụng dõn; xõy dựng xó hội nụng thụn dõn chủ cụng bằng, kỷ cương đoàn kết.
Trong Nghị quyết kỳ họp thứ 5 HĐND Tỉnh khoỏ I đó đưa ra phương ỏn phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc từ năm 1993-2000. Mục tiờu của chương trỡnh là bảo vệ được diện tớch rừng hiện cú, phỏt triển vốn rừng và cỏc vựng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả trờn phần lớn đất trống đồi nỳi trọc hiện cú, nõng độ che phủ rừng từ 37% đến 45% vào năm 2000. Giải quyết việc làm cho người lao động, bố trớ lại một phần lao động và dõn cư, cải thiện đời sống nhõn dõn nhất là đồng bào vựng cao, vựng dõn tộc ớt
người, xoỏ đúi giảm nghốo, xõy dựng nụng thụn mới, gúp phần củng cố và tăng cường an ninh quốc phũng ở địa phương. Nhiệm vụ của kế hoạch là đến năm 2000 giao khoỏn, quản lý, bảo vệ nghiờm ngặt 103.929 ha rừng tự nhiờn. Đưa 99.850 ha vào phỏt triển rừng và trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả.
Qua hai năm thực hiện Chương trỡnh 327 cú 35 dự ỏn lõm nghiệp, lõm nụng nghiệp, định canh định cư, giống cõy lõm nghiệp,.. đó được giỏm sỏt, kiểm tra và thẩm định. Tổng số vốn của cỏc dự ỏn đó được thẩm định trờn là 308 tỷ đồng. Bờn cạnh đú nhà nước cũng đó đầu tư 18.485 triệu đồng để trồng mới gần 2000 ha rừng phũng hộ, 881 ha Quế, 531 ha chố, 120 ha cà phờ, giao khoỏn bảo vệ trờn 67.000 ha và khoanh nuụi tỏi sinh gần 21.000 ha,… Đầu tư vốn cho người dõn mua 840 con trõu bũ. Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế đựơc trờn 5 tỷ đồng. Những kết quả của chương trỡnh 327 gúp phần quan trọng vào thực hiện mục tiờu nụng lõm nghiệp, định canh, định cư, xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế vựng cao của tỉnh, đỏng chỳ ý là giải quyết cho trờn 3.500 hộ được nhận vốn đầu tư, trong đú cú cỏc hộ vựng cao định canh định cư.
Hội phụ nữ tỉnh Yờn Bỏi trong quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đưa ra hàng loạt chương trỡnh hỗ trợ hoạt động nhằm tăng thu nhập và tạo việc làm cho phụ nữ. Với 179 chi hội, trong đú cú 53 cơ sở vựng cao, mà phụ nữ vựng cao dõn tộc thỡ trờn 80% mự chữ, khoảng 30% gia đỡnh phụ nữ nghốo, trong đú 10% gia đỡnh phụ nữ rất nghốo. Do đú để tạo việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo cho phụ nữ trong tỉnh núi chung và người phụ nữ vựng cao của tỉnh Yờn Bỏi núi riờng là rất khú khăn và nhiều thỏch thức. Để khắc phục Tỉnh Hội phụ nữ đó chỉ đạo cỏc huyện thị khai thỏc mọi nguồn vốn hỗ trợ cho hội viờn vay. Đến năm 1995 đó giải quyết cho 10.250 hội viờn vay với số vốn lờn tới trờn 17 tỷ đồng. Ngồi ra Tỉnh hội phụ nữ đó phối hợp với ngõn hàng ra thụng tri liờn ngành hướng dẫn cỏc huyện, thị thực hiện, thành lập cỏc tổ tớn chấp ở xó, phường, thụn, bản, giỳp chị em nghốo khụng cú tài sản thế chấp được vay vốn ngõn hàng. Thực tế từ năm 1991 đến năm 1995 cỏc gia đỡnh nghốo đó được vay vốn và sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, cú hiệu quả. Khoảng 35% cỏc hộ được vay cú đời sống khỏ hơn trước, 100% hội viờn trả lói đỳng kỳ hạn, phỏt triển tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đỡnh gúp phần thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh. Năm 1995 “ Quỹ cho vay ưu đói hộ nghốo” của tỉnh Yờn Bỏi được thành lập.
Hội nụng dõn đúng vai trũ nũng cốt trong việc thực hiện chủ trương xoỏ đúi giảm nghốo của Đảng, khụng ngừng đẩy mạnh cỏc hoạt động nhằm đưa người nụng
dõn thoỏt đúi, thoỏt nghốo. Từ năm 1993 hội nụng dõn cơ sở xó, phường trong đú cú một số xó vựng cao thuộc Mự Cang Chải, Trạm Tấu đó đứng ra tớn chấp với Ngõn hàng nụng nghiệp cho gần 21.000 lượt hộ nụng dõn mà chủ yếu là hộ nghốo khụng cú tài sản thế chấp được vay vốn phỏt triển sản xuất với xấp xỉ 20 tỷ đồng. Hội nụng dõn cũn cú nhiều dự ỏn trong và ngoài nước đầu tư vốn cho hộ nụng dõn. Đồng thời Hội nụng dõn cũn vận động nụng dõn ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng lõm nghiệp đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong năm 1994, toàn tỉnh cú 22.210 hộ (22,5% số hộ nụng dõn của tỉnh) đạt tiờu chuẩn sản xuất giỏi, tăng so với năm 1992 gần 5000 hộ. Trong dịp tổng kết Nghị quyết Trung ương 5 và Nghị quyết 03 của Tỉnh uỷ, tồn tỉnh đó cú hàng trăm hộ hội viờn nụng dõn sản xuất giỏi đi dự và bỏo cỏo điển hỡnh trong hội nghị.
Bờn cạnh đú cỏc cuộc vận động xoỏ đúi giảm nghốo, đoàn kết cỏc dõn tộc giỳp nhau làm kinh tế, xoỏ mự chữ, vận động thanh niờn lập nghiệp, giỳp học sinh nghốo vượt khú phỏt triển mạnh, tạo thành phong trào quần chỳng rộng lớn. Tỉnh đó tạo điều kiện cho nụng dõn, người nghốo vay vốn để phỏt triển sản xuất, giai đoạn 1991-1995, tỉnh đó giành 130 tỷ đồng cho nụng dõn vay để phỏt triển sản xuất, trong đú cú 8 tỷ lói xuất ưu đói giành cho người nghốo.
Kết thỳc giai đoạn 1991-1995, thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt gần 170 USD/năm, số hộ nghốo đúi giảm từ 30% năm 1991 xuống cũn 18% năm 1995. Đó cú 57% số hộ dựng điện thắp sỏng, 133 xó (74,2%) cú đường ụtụ đến trung tõm xó.
Năm học 1994 - 1995, Yờn Bỏi cú 176.000 người đi học, bỡnh quõn 4,23 người cú 1 người đi học. Xõy dựng 9 trường nội trỳ đào tạo 1.600 con em dõn tộc ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa. Cuối năm 1995 cú 2 huyện, thị (Trấn Yờn và thị xó Yờn Bỏi ) và 96 xó, phường đạt chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học.
Đến năm 1995, đó xoỏ xó trắng về y tế, bỡnh qũn mỗi xó cú 2,8 cỏn bộ y tế, 1 vạn dõn cú 22 giường bệnh, 4,6 bỏc sỹ.
Mặc dự cú được những thành tựu trờn nhưng sản xuất lương thực của tỉnh Yờn Bỏi cũn trong tỡnh trạng chưa ổn định, chưa bảo đảm cỏi ăn tại chỗ cho đồng bào, phong trào chăn nuụi ở cỏc hộ gia đỡnh phỏt triển mạnh nhưng cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu về thực phẩm và nõng cao chất lượng bữa ăn của nhõn dõn. Về cơ bản nền kinh tế của tỉnh Yờn Bỏi vẫn cũn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu và khi chuyển sang cơ chế thị trường đó khụng phỏt huy được tỏc dụng, do đú năng suất,
chất lượng và hiệu quả kinh tế chưa cao. Cơ cấu kinh tế khụng hợp lý, mất cõn đối trong cỏc ngành kinh tế quốc doanh, tập thể và tư nhõn. Định canh, định cư và bảo vệ mụi trường sinh thỏi cũn nảy sinh nhiều mõu thuẫn vỡ yờu cầu thỡ cao nhưng vốn đầu tư cú hạn.
Đời sống của nhõn dõn trong tỉnh nhất là đồng bào vựng cao, vựng sõu cũn nhiều khú khăn, chờnh lệch rừ rệt với vựng thấp. Chớnh sỏch ưu đói đối với đồng bào dõn tộc thực hiện cũn nhiều thiếu sút, chưa đồng bộ, chưa đem lại hiệu quả cao nhất cải thiện đời sống cho đồng bào. Kết quả xoỏ đúi giảm nghốo mới cú được nhưng chưa thực sự vững chắc, tỷ lệ tỏi đúi, tỏi nghốo luụn cao.
Như vậy cú thể thấy việc thực hiện chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo ở Yờn Bỏi thành cụng đưa người dõn trong tỉnh xoỏ được đúi, giảm được nghốo thực sự là một quỏ trỡnh lõu dài, đũi hỏi sự chung tay chung sức của cỏc cấp, cỏc ngành, sự thống nhất và đoàn kết về đường lối, chớnh sỏch cũng như sự quyết tõm rất lớn của đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh. Cú như vậy mới thỏo gỡ được những khú khăn, những trở ngại trờn con đường xõy dựng Yờn Bỏi thành một tỉnh giàu mạnh, phỏt triển bền vững.
Đúi, nghốo ở Yờn Bỏi do nhiều nguyờn nhõn, song tập trung vào một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Nhúm nguyờn nhõn khỏch quan: Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, kinh tế cũn chậm phỏt triển, cơ cấu kinh tế chủ yếu là sản xuất nụng, lõm nghiệp; đặc biệt vựng cao, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc ớt người đặc biệt khú khăn thỡ kinh tế cũn mang tớnh tự cấp, tự tỳc, cơ sở hạ tầng cũn thiếu và yếu. Ngõn sỏch của tỉnh hàng năm thu khụng đủ chi, thu nhập bỡnh qũn đầu người thấp. Tồn tỉnh cú 30 xó nghốo, cú trờn 70 xó vựng cao, vựng sõu, vựng ĐBKK. Cỏc xó này tuy cú đất đai rộng lớn nhưng chủ yếu lại là đồi, nỳi thiếu đất sản xuất cõy lương thực (lỳa nước, hoa màu), một số vựng cú đất nhưng lại khú khăn về nguồn nước, tưới tiờu phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn. Hơn nữa với một tỉnh cú gần 50% dõn cư là đồng bào dõn tộc, cơ bản ở vựng sõu, vựng xa là đồng bào cỏc DTTS, ở những vựng này cú phong tục tập quỏn rất lạc hậu, đó tồn tại lõu đời, rất khú để thay đổi, đó kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế.
Yờn Bỏi cú điều kiện khớ hậu khắc nghiệt, thường xuyờn gặp thiờn tai, rủi ro, giao thụng đi lại khú khăn, bị cỏch biệt do địa hỡnh, ngưũi nghốo thiếu thụng tin, thiếu tiếp cận được cỏc dịch vụ xó hội cơ bản của nhà nước và đồng thời thiếu cả thị trường tiờu thụ sản phẩm.
Chưa cú cơ chế chớnh sỏch đồng bộ, chưa khuyến khớch được sự đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội vựng cao.
Trỡnh độ năng lực cỏn bộ làm cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo ở cơ sở cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được với thực tiễn cụng tỏc đặt ra, nhất là cỏn bộ cơ sở xó vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn của tỉnh.
Nguyờn nhõn chủ quan: Đầu tiờn phải núi đến là do trỡnh độ dõn trớ thấp, nhất là ở vựng cao tỷ lệ người mự chữ cũn lớn, phong tục tập quỏn lạc hậu hạn chế việc tiếp thu chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũng như những tiến bộ khoa học kỹ thuật, người dõn thiếu kiến thức làm ăn. Mặt khỏc cũn do hạn chế về mặt ngụn ngữ, cho nờn người nghốo khú cú thể tự vươn lờn tự cứu mỡnh vượt khỏi ngưỡng nghốo đúi.
Một bộ phận dõn cư khụng quan tõm đờn kế hoạch hoỏ gia đỡnh, với tõm lý “trời sinh voi, trời sinh cỏ” nờn phụ nữ trong gia đỡnh nghốo đẻ nhiều, để dày chớnh vỡ thế mà thiếu sức lao động, đó nghốo càng nghốo hơn (ở vựng cao tỷ tăng dõn số bỡnh qũn hàng năm trờn 4%)
Ngồi ra những hộ nghốo mà bản thõn người nghốo lại là người lười lao động, khụng cú ý thức phấn đấu vươn lờn, trụng chờ, ỷ lại vào sự quan tõm giỳp đỡ của tổ chức, cỏc nhõn khỏc hoặc mắc phải cỏc tệ nạn xó hội (nghiện hỳt) cũng dẫn đến đúi nghốo.
Đúi nghốo với cỏc nguyờn nhõn trờn đang là một thỏch thức lớn đối với cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền, ngành, đoàn thể và của toàn thể nhõn dõn Yờn Bỏi. Xoỏ đúi giảm nghốo thực sự là một nhiệm vụ cấp bỏch, khú khăn đũi hỏi khụng chỉ sự nỗ lực rất lớn mà cũn đũi hỏi phải cú một hệ thống chủ trương, chớnh sỏch kịp thời, hợp lý mang ý nghĩa thực tiễn cao mới cú thể từng bước đẩy lựi đúi, nghốo, phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống nhõn dõn trong toàn tỉnh.
1.2.3.Đảng bộ tỉnh Yờn Bỏi lónh đạo xoỏ đúi giảm nghốo từ năm 1996 đến năm 2000
* Chủ trương, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo của Đảng và Nhà nước từ năm 1996 đến năm 2000
Trong quỏ trỡnh đổi mới đất nước, Đảng ta luụn coi xoỏ đúi giảm nghốo là một