1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010

194 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 303,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển chủ trƣơng Đảng thành phố Hải Phòng năm 1996 - 2000 1.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng năm 1996 - 2000 1.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế biển năm 1996 – 2000 1.2.1 Phát triển kinh tế hàng hải 1.2.2 Phát triển kinh tế thủy sản 1.2.3 Phát triển cơng nghiệp đóng tàu 1.2.4 Phát triển du lịch biển 1.2.5 Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị ven biển phát triển kinh tế đảo Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 2001 đến năm 2010 2.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế biển Hải Phòng 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế biển 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010 2.2.1 Phát triển kinh tế hàng hải 2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp đô thị ven biển 2.2.3 Phát triển cơng nghiệp đóng tàu 2.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản 2.2.5 Phát triển du lịch biển kinh tế đảo Tiểu kết chƣơng Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Về ưu điểm 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 3.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 3.2.2 Lãnh đạo phát triển kinh tế biển toàn diện, song xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm 3.2.3 Chú trọng kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ tài nguyên, môi trường 3.2.4 Đảm bảo gắn kết chặt chẽ kinh tế Trung ương kinh tế địa phương 3.2.5 Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế biển Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC/KT Báo cáo/Kinh tế BCH TW Ban chấp hành trung ương CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CT/TU Chỉ thị/Thành ủy CT/TW Chỉ thị/ Trung ương CT/UB Chỉ thị/Ủy ban CTr/UBND Chương trình/Ủy ban nhân dân CV Mã lực (đơn vị đo công suất tàu biển) DWT Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu biển EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân IMS Tiêu chuẩn hàng hải quốc tế IUCN Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới NQ/TU Nghị quyết/Thành uỷ NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương PSSA Vùng biển nhạy cảm đặc biệt cần bảo vệ hoạt động hàng hải quốc tế gây QĐ/HĐND Quyết định/Hội đồng nhân dân QĐ/UB Quyết định/ Ủy ban UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển nhân loại, với gia tăng dân số nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, không gian kinh tế truyền thống trở nên hạn hẹp Giải vấn đề nêu trên, nhiều quốc gia có xu hướng tiến biển để tìm kiếm, bảo đảm nhu cầu tài nguyên, nhiên liệu, lượng không gian sinh tồn Thực tiễn lịch sử cho thấy, bước đột phá phát triển mang tầm quốc tế bắt nguồn từ quốc gia có biển, điển Anh, Mỹ, Nhật Bản, Singapore hay Trung Quốc Vì vậy, vươn biển, khai thác biển, làm giàu từ biển trở thành mục tiêu hành động mang tính chiến lược nhiều quốc gia Việt Nam quốc gia có biển, bao đời biển ln gắn bó mật thiết với hoạt động người Việt Nam Với vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam có tiềm bật như: Dầu khí, khống sản, hải sản, cảng biển du lịch…Từ thập kỷ 90 kỷ XX, Việt Nam thực phương châm hướng mạnh biển để tăng tiềm lực kinh tế Đặc biệt, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” [5, tr 33] Từ đây, vấn đề đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi vùng biển, ven biển, tạo lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển đảo Tổ quốc trở thành nhiệm vụ cấp bách Hải Phòng, địa phương với nhiều lợi biển, có 125 km đường bờ biển, thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác nước quốc tế; có cảng Hải Phịng, cảng biển lớn khu vực phía Bắc, tồn trăm năm; trung tâm kinh tế lớn với ngành cơng nghiệp khí đóng tàu, chế biến thuỷ hải sản, dịch vụ cảng biển ; có đảo Bạch Long Vĩ bàn đạp quan trọng để vươn biển lớn Từ xa xưa, biển lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển nơi tạo việc làm, đảm bảo thu nhập cho phần lớn người dân thành phố Chính lĩnh vực kinh tế tạo nên nét đặc trưng kinh tế Hải Phòng - kinh tế biển Bởi vậy, phát triển kinh tế biển định hướng quan trọng trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng thành phố Thời kỳ 1996 - 2010, với quan điểm “kinh tế biển kinh tế động lực, nhân tố tạo chuyển biến kinh tế” [134], Đảng thành phố Hải Phòng đề quan điểm, chủ trương lãnh đạo phát triển kinh tế biển tồn diện, có ý nghĩa chiến lược Dưới lãnh đạo, đạo Đảng thành phố, kinh tế biển có bước phát triển với đóng góp quan trọng vào q trình xây dựng, phát triển thành phố Tuy nhiên, xét tốc độ, quy mô, phát triển kinh tế biển Hải Phòng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố; phát triển nhiều yếu tố tự phát, thiếu bền vững Hơn nữa, bối cảnh giới, khu vực quốc gia hướng biển với chiến lược phát triển kinh tế biển quy mô, đại số quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế biển có biểu hạn chế tầm nhìn, cơng tác dự báo, định hướng chiến lược Do đó, để thực mục tiêu xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh nước, trọng điểm thực Chiến lược biển Việt Nam, việc tổng kết, đánh giá tồn diện q trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng thời gian qua, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, từ rút học kinh nghiệm làm khoa học cho điều chỉnh, bổ sung chủ trương, sách phát triển kinh tế biển giai đoạn vấn đề cần thiết Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010, từ chủ trương, quan điểm đến đạo thực hiện; phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, sở đó, nêu lên số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm lịch sử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Phân tích làm rõ nhân tố ảnh hưởng, chi phối đến trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 Phân tích chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phịng từ năm 1996 đến năm 2010 Trình bày q trình Đảng thành phố Hải Phịng đạo thực phát triển kinh tế biển lĩnh vực từ năm 1996 đến năm 2010 Nhận xét ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử từ trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, chủ trương trình đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học: Kinh tế biển khái niệm rộng, đến chưa có quan điểm thống hoàn toàn nội dung, quốc gia có cách nhìn nhận riêng phụ thuộc vào đóng góp ngành kinh tế quốc dân Dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hải Phòng thực tiễn phát triển kinh tế biển Hải Phòng, luận án nghiên cứu chủ trương bản, sách, biện pháp quan trọng Đảng thành phố Hải Phòng đề nhằm phát triển kinh tế biển ngành Kinh tế hàng hải (cảng biển - dịch vụ cảng, vận tải biển); cơng nghiệp đóng tàu (cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển); kinh tế thủy sản (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản); du lịch biển; phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị ven biển kinh tế đảo Về không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi thành phố Hải Phịng (bao gồm tồn dải đất liền, huyện đảo diện tích biển thuộc Hải Phịng mối quan hệ tương tác biển lục địa) Về thời gian: Luận án nghiên cứu trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển khoảng thời gian từ năm 1996 (mốc đánh dấu Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XI) đến năm 2010 (Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIV) Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực luận án, nghiên cứu sinh có sử dụng số tài liệu, tư liệu liên quan, trước năm 1996 sau năm 2010 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; nghị quyết, định, thị, báo cáo Đảng thành phố Hải Phòng…là tư liệu gốc luận án Các sách chuyên khảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, tham luận, cơng trình khoa học xuất kinh tế, kinh tế biển nguồn tư liệu tham khảo có giá trị cho việc hoàn thành nội dung liên quan luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác- Lênin, tác giả sử dụng phương pháp phổ quát khoa học lịch sử như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logíc kết hợp chặt chẽ hai phương đó, đồng thời cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, lấy ý kiến chuyên gia Cụ thể: Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương chương 2, dùng phân kỳ giai đoạn lịch sử 1996 - 2000, 2001 - 2010, q trình hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng thành phố Hải Phịng theo tiến trình lịch sử chương, tiết để thấy rõ hình thành phát triển đường lối, chủ trương phát triển kinh tế biển; dùng chứng minh nhận định khái quát lịch sử Phương pháp logic sử dụng chương luận án: Trong chương chương dùng để sâu chuỗi kiện chủ yếu khái quát lịch sử, nêu bật nội dung trọng tâm văn kiện, nghị liên kết nội dung để thấy q trình nhận thức, phát triển đường lối, chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển; sử dụng khái quát tiến trình đạo thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng chương, tiết Đặc biệt sử dụng chủ yếu chương 3, để khái quát, tổng kết lịch sử ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm Phụ lục Tình hình sản xuất kinh doanh khối doanh nghiệp địa phƣơng năm 1999 Tên đơn vị XNCB nước mắm Cát Hải Cty KD DV thuỷ sản Cty CB thuỷ XK Hải Phòng HTX khai thác dịch vụ Lập Lễ,Thuỷ Nguyên Cty Hải Hàng CtyTNHH Hải CtyTNHH Hải Long TTTM tư nhân Minh Châu Nguồn: Sở Thủy sản Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hải Phòng năm 2001-2010, Nxb Hải Phòng Phụ lục Sơ đồ cảng biển khu vực Hải Phòng Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hải Phịng (2005), Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng cơng thành phố đến năm 2020, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Phụ lục Hiện trạng hệ thống cảng biển khu vực Hải phịng Tên cảng I CÁC CẢNG TRÊN SƠNG CẤM Cảng tổng hợp 1, Cảng Hải Phòng 2, Cảng Cửa Cấm 3, Cảng C.ty Container phía Bắc Cảng chuyên dùng dầu 1, Cảng dùng dầu Thượng Lý 2, Cảng Đại Hải 3, Cảng Total 4, Cảng PETEC Cảng chuyên dùng số ngành khác 1, Cảng Thuỷ sản Hạ Long 2, Cảng Công ty thuỷ sản TW 3, Bến dịch vụ NMDT Bạch Đằng 4, Bến công ty vận tải biển 5, Bến hải đăng 6, Bến xí nghiệp PDTC 7, Bến lượng 8, Bến quân khu 9, Cảng hải đoàn 128 Hải Quân 10, Bến đội biên phịng II CÁC CẢNG ĐẢO ĐÌNH VŨ III, CÁC CẢNG SÔNG BẠCH ĐẰNG Các chuyên dùng dầu xi măng 1, Cảng liên doanh Caltec 2, Xi măng Chinh phong Cảng chuyên dùng số ngành khác 3, Cảng p/vụ n/máy SCTB Phà Rừng 4, Cảng p/vụ n/máy SCTB Nam Triệu 5, Cảng phục vụ PDTC Cảng Cảng bạch đăng Nguồn: Viện chiến lược - Bộ kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội đầu tư xây dựng thành phố Hải Phòng năm 2006 -2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục Vốn đầu tƣ phát triển cảng biển khu vực Hải Phòng (chia theo cấu nguồn vốn) Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng số Vốn NSNN % so với tổng số Vốn doanh nghiệp cảng % so với tổng số Vốn ODA % so với tổng số Vốn liên doanh đầu tư trực tiếp NN % so với tổng số Các nguồn vốn khác % so với tổng số Nguồn: Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội đầu tư xây dựng thành phố Hải Phòng năm 2006 -2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục Một số dự án trọng điểm ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2006- 2010 TT Nguồn: Tên dự án Cải tạo cảng Hải Phòng giai đoạn II Xây dựng Cảng cửa ngõ Lạch Huyện Xây dựng Cầu Đình vũ- Cát Hải Xây Cảng tổng hợp Đình Vũ giai đoạn II Xây Cảng tổng hợp Đình Vũ giai đoạn III Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 thành phố Hải Phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục Bảng so sánh giá dịch vụ số cảng Hải Phòng năm 2010 Nguồn: Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2011), Giá trị sản xuất số ngành kinh tế biển thành phố Hải Phòng 1995-2010, Lưu Cục thống kê thành phố Hải Phòng Phụ lục 10 Định hƣớng xây dựng khu đô thị, cụm công nghiệp ven biển Hải Phòng đến năm 2020 Stt Nguồn: Danh mục Khu CN Minh Đức Khu kinh tế tổng hợp Đình Vũ Khu CN Vũ Yên Khu CN chế xuất đường 14 Khu CN Quán Toan - Vật Cách Khu CN Đông Hải Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2000), Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch Phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2010, Nxb Hải Phòng Phụ lục 11 Giá trị sản xuất toàn thành phố số ngành kinh tế biển địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1995 – 2000 Đơn vị: Tỷ đồng Toàn HP Nă m Giá TT 1995 11.823,7 1996 14.277,3 1997 16.315,7 1998 18.471,6 1999 20.031,3 2000 24.042,7 Nguồn: Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2011), Giá trị sản xuất số ngành kinh tế biển thành phố Hải Phòng 19952010, Lưu Cục thống kê thành phố Hải Phòng Phụ lục 12 10 Giá trị sản xuất toàn thành phố số ngành kinh tế biển địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010 Đơn vị: Tỷ đồng Toàn thành phố HP Năm Giá TT 2001 30.288,5 2002 36.144,5 2003 41.785,7 2004 49.989,7 2005 58.278,5 2006 71.994,4 2007 95.983,7 2008 130.166,1 2009 146.224,5 2010 173.124,5 Nguồn: Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2011), Giá trị sản xuất số ngành kinh tế biển thành phố Hải Phòng 1995-2010, Lưu Cục thống kê thành phố Hải Phòng 11 ... Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 2001 đến năm 2010 ... cầu phát triển kinh tế biển Hải Phòng 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế biển 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010. .. triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 Phân tích chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010 Trình bày trình Đảng thành phố Hải Phòng đạo thực phát triển

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w