1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ppsx

74 181 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 11,69 MB

Nội dung

Trang 1

Luận văn: Hoàn thiện noi dung phan tích tì hình và hiệu qHả xuất khâu

Trang 2

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quủ xuất khẩu

LỜI NÓI ĐẦU

Quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trong nên kinh tế thị trờng với sự tôn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế khách quan nh: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách

kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,

tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra các chủ trơng, chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Đề đạt đợc mục đích trên, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh

nghiệp cần phải nhận thức và áp dụng các phơng pháp quản lý hữu hiệu trong đó có phân

tích hoạt động kinh tế Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh tế rất phức tạp và mang tính

đặc thù Nó liên quan và tác động đến rất nhiều ngành kinh tế kỹ thuật Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hởng của nhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh

Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất rộng rãi Do vậy nó chịu sự

Trang 3

Qua một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, em đã đợc tìm hiểu về chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ của công ty, tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, em đã sử dụng những lý thuyết đã đợc học ở trờng kết hợp với thực tế để viết bản luận văn này Luận văn gồm 3 chơng:

Chong I: Những vân đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phân tích hoạt động xuất khẩu

Chơng II: Thực trạng phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty xuất

nhập khẩu Hà Nội

Chơng III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại công ty

xuất nhập khẩu Hà Nội

CHƠNG I

NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHÂU

I KHÁI NIỆM VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM HOAT ĐỘNG

KINH DOANH XUẤT KHẨU

1/ Khai niệm xuất khẩu hàng hoá, hiệu quả xuất khẩu và đặc điểm hoạt động kinh

doanh xuất khẩu

1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá

Xuất khâu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thơng mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác

* Xuất khẩu hàng hod thong diễn ra dới các hình thức sau:

+ Hàng hoá nớc ta bán ra nớc ngoài theo hợp đồng thơng mại đợc ký kết của các thành phần kinh tế của nớc ta với các thành phần kinh tế ở nớc ngồi khơng thờng trú trên lãnh

thé Việt Nam

+ Hang hoa ma cac don vi, dan c nớc ta bán cho nớc ngoài qua các đờng biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không

+ Hàng gia công chuyên tiếp

+ Hàng gia công dé xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp với nớc ngoài

+ Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bán cho ngời mua nớc ngoài nhng giao hàng tại Việt Nam

+ Hàng hoá do các chuyên gia, ngời lao động, học sinh, ngời du lịch mang ra khỏi

Trang 4

+ Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân c thờng trú nớc ta gửi cho thân nhân, các tô chức, huặc ngời nớc ngoài khác

+ Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dân c thờng trú nớc ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân c nớc ngoài

1.2 /Hiệu quả xuất khẩu

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế quốc dân Vì vậy Đảng và nhà nớc luôn coi trọng lĩnh vực này và nhắn

mạnh “nhiệm vụ ôn định và phát triển kinh tế cũng nh sự phát triển của khoa học kỹ thuật

và cơng ngiệp hố của nớc ta tiễn hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đôi ngoại” Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩu là mỗi quan tâm hàng đầu của bất kỳ nên kinh tế nói chung và cuả mỗi doanh nghiệp nói riêng

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yéu đợc thẩm định bởi thị trờng, là phơng hớng cơ bản để xác định phơng hớng hoạt động xuất khâu Tuy vậy hiệu quả đó là gì? nh thế nào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã đợc thống nhất Không thể đánh giá đợc mức

độ đạt đợc hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khâu khi mà bản thân phạm trù này cha đợc

định rõ bản chất và những biểu hiện của nó Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khâu cũng nh mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khâu của mỗi thời kỳ là vấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm về bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khâu, xác định yêu cầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thơng

Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau vẻ hiệu quả kinh doanh nói

chung và hiệu quả xuất khâu nói riêng Quan niệm phô biến là hiệu quả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá trình sản xuất trong nớc, nó đợc biêu hiện ở mỗi tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Trong thực tiễn cũng có ngời cho răng hiệu quả kinh tế xuất khẩu

chính là số lợi nhuận thu đợc thông qua xuất khẩu Những quan niệm trên bộc lộ một số

mặt cha hợp lý

Một là, đồng nhất hiệu quả và kết quả Hai là, không phân định rõ bản chất và tiêu

chuẩn hiệu quả xuất khẩu với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêu chuẩn đó

Cần phân biệt rõ khái niệm “kết quả” và “hiệu quả” Về hình thức hiệu quả kinh tế

Trang 5

quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả Tự bản thân mình, kết quả

cha thể hiện nó tạo ra ở mức nào và với chi phí là bao nhiêu

Mỗi hoạt động trong sản xuất kinh doanh thơng mại dịch vụ nói riêng là phải phấn đấu đạt đợc kết quả, nhng không phải là kết quả bất kỳ mà phải là kết quả có mục tiêu và

có lợi ích cụ thê nào đó Nhng kết quả có đợc ở mức độ nào với giá nào đó chính là vẫn đề cần xem xét, vì nó là chất lợng của hoạt động tạo ra kết qủa Vì vậy, đánh giá hoạt động

kinh tế xuất khẩu không chỉ là đánh giá kết quả mà còn là đánh giá chất lợng của hoạt động để tạo ra kết quả đó Van dé không phải chỉ là chúng ta xuất khẩu đợc bao nhiêu tỷ đơng hàng hố mà cịn là voi chi phi bao nhiêu để có đợc kim ngạch xuất khâu nh vậy Mục đích hay bản chất của hoạt động xuất khâu là với chi phí xuất khẩu nhất định có thể

thu đợc lợi nhuận lớn nhất Chính mục đích đó nảy sinh vấn đề phải xem lựa chọn cách nào để đạt đợc kết quả lớn nhất

Từ cách nhìn nhận trên ta thấy các chỉ tiêu lợng hàng hoá xuất khẩu, tổng trị giá

hàng hoá xuất khẩu chỉ là những chỉ tiêu thể hiện kết quả của hoạt động xuất khẩu chứ không thể coi là hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khâu đợc, nó cha thê hiện kết quả đó đợc tạo ra với chi phí nào

TT TT T3 TT << << cv KHHỂ NeekkkKĨ ÔN se sererrsrsrresersrrrrrresrrrresrresrrrexexexreseexxf

Nếu chỉ dừng lại ở đó thì còn rất trìu tợng và cha chính xác Điều cốt lõi là chi phí cái gì, bao nhiêu và kết quả đợc thê hiện nh thế nào Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả

đầu ra thể hiện băng số ngoại tệ thu đợc do xuất khâu đem lại và chi phí đầu vào là toàn bộ

chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra nhng có liên quan đến hoạt động xuất khâu bao gôm chi phí mua huặc chỉ phí sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyên, bốc dỡ, bảo quản, chi phí sơ chế, tái chế hàng xuất khẩu và những chi phí trực tiếp huặc gián tiếp khác gắn với hợp đồng xuất khâu Từ những nhận xét trên ta có công thức tính hiệu quả xuất khẩu

nh sau:

Boanh thu ngoại tế đo xuất khâu đem lại

Hiệu quả xuất khẩu =

bì tne’ ba Chỉ gbí liền quan đến hoạt động xuất

Trang 6

2/ Các phơng thức kinh doanh xuất khau

* Phơng thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động xuất khâu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng Các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phơng thức thanh toán và thị trờng, xác định phạm vi kinh doanh nhng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khâu của nhà nớc

* Phơng thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khâu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nớc ngoài mà phải nhờ qua

một đơn vị xuất khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình

Đặc điểm hoạt động xuất khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạt động xuất

khẩu:

+ Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): bên uỷ thác là bên có đủ điều kiện bán

hàng xuất khẩu

+ Bên nhận uý thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ thác xuất khâu là bên

đứng ra thay mặt bên uý thác ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài Hợp đồng này đợc thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nớc Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khâu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thơng

Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của luật kinh

doanh trong nớc, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bán quốc tế

Theo phơng thức kinh doanh xuất khâu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò là ngời sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò là ngời cung cấp dich vu, hong hoa hông theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uý thác

* Xuất khẩu theo hiệp định:

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo hiệp định của nhà nớc ký kết với nớc

ngoài Các doanh nghiệp thay mặt nhà nớc ký các hợp đồng cụ thê và thực hiện các hợp đồng đó với nớc bạn

Trang 7

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu không năm trong hiệp định của nhà nớc

phân bồ cho doanh nghiệp

3/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:

Ð Thời gian lu chuyên hàng hoá xuất khâu:

Thời gian lu chuyên hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lu chuyên hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng nh các thủ tục phức tạp để xuất khâu hàng hoá Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngời ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển đợc một vòng hay khi đã thực hiện xong một thơng vụ ngoại thơng

Ð Hàng hoá kinh doanh xuất khâu:

Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khâu chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nớc nh: rau quả tơi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ

ĐThời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:

Thời điểm xuất khẩu hàng hoá và thời điểm thanh tốn tiền hàng khơng trùng nhau mà có khoảng cách dài

Ð Phơng thức thanh toán:

Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phơng thức thanh toán có thể áp dung đợc tuy nhiên phơng thức thanh toán chủ yếu đợc sử dụng là phơng thức thanh toán bang th tin dụng Đây là phơng thức thanh toán đảm bảo đợc quyên lợi của nhà xuất khẩu

Ð Tập quán, pháp luật:

Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phái tuần thủ luật kinh doanh cũng nh tập quán kinh doanh của từng nớc và luật thơng mại quốc tế

Il VAI TRO CUA XUẤT KHẨU ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN CUA NEN KINH TE

1/ Xuat khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ Cơng Nghiệp Hố đất noc

Trang 8

Nhìn chung các ngành sản xuất trong nớc vẫn cha thê đáp ứng đợc yêu câu của quá trình hiện đại hoá chính vì vậy mà chúng ta cần thiết phải nhập khẩu một số trang thiết bị

kỹ thuật, công nghệ hiện đại từ nớc ngoài vào Việt Nam Nguôn vốn ngoại tệ để nhập

khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau: + Đầu t trực tiếp nớc ngoài

+ Kính doanh dịch vụ thu ngoại tệ + Vay nợ, nhận viện trợ

+ Xuất khẩu hàng hoá

Các nguồn vốn ngoại tệ nh: đầu t trực tiếp nớc ngoài, vay nợ, kinh doanh dịch vu

thu ngoại tệ không đóng góp nhiều lắm vào việc tăng thu ngoại tệ, chỉ có xuất khâu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nớc, nguồn thu này dùng để nhập khẩu các trang

thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hóa và trang trải những chi phí cần thiết khác cho

quá trình này, xuất khẩu không những nâng cao đợc uy tín xuất khâu của các doanh nghiệp trong nớc mà còn phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của chính nớc đó

Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t, vay nợ của nớc ngồi và các tơ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khâu — nguồn vốn duy nhất để trả nợ — trở thành hiện thực Điều này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của xuất khẩu

2/ Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đây sản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đôi vô cùng mạnh mẽ

Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế trong quá trình Công Nghiệp Hoá phù hợp với xu hong phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyên dịch cơ câu kinh tế

Một là: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá tiêu dùng

nội địa Trong trờng hợp nên kinh tế nớc ta còn quá lạc hậu và chậm phát triển nh nóc ta,

sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì

xuất khâu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh

tế sẽ rất chậm

Trang 9

ă Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển Khi

chúng ta xuất khâu một mặt hàng nào đó kéo theo đó là sự phát triển các ngành khác phục

vụ cho việc xuất khâu mặt hàng này Chang hạn khi xuất khâu các sản phẩm dệt may thì

ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm cũng sẽ phát triển theo quy mô xuất khẩu sản phẩm may Chính điều này làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi một cách đồng bộ không có sự mắt cân đối giữa các ngành với nhau Nh vậy xuất khâu đã góp phan tao ra

một cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của thế giới

ăXuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát

triển và ôn định

Bắt kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trờng, nâng cao khả năng chiếm

lĩnh thị trờng từ đó thu lợi nhuận cao Mặt khác mở rộng thị trờng xuất khẩu là giảm sự phụ thuộc vào thị trờng nội địa khi thị trờng này có sự biến động ảnh hởng không tốt đến

việc kinh doanh của doanh nghiệp và tăng khả năng thoả mãn nhu câu cho ngời tiêu dùng Thị trờng nớc ngoài hầu nh là những thị trờng có sức tiêu thụ hàng hoá lớn hơn so với nhu câu tiêu dùng trong nớc, chính vì vậy mọi doanh nghiệp đều luôn cỗ gắng thoả

mãn tốt nhất nhu câu này để tăng doanh thu đạt lợi nhuận cao nhng lợi nhuận càng cao thì

rủi ro càng lớn, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác Trong điều kiện nh vậy doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải

tô chức lại sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất hiện có cả về số lợng và chất lợng băng cách nhập các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học

kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Nh vậy xuất khẩu góp phần phát triển sản xuất ngày một hiện đại hơn và ôn định hơn

ă Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp dau vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu là điều kiện quan trọng

tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nên kinh

tế của đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mới

ă Xuất khẩu chính là việc hàng hoá đợc tiêu dùng ở nớc ngoài, chịu sự cạnh tranh về

giá cả, chất lợng

Doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng trên thị trờng thì phải có kế hoạch sản xuất

kinh doanh sao cho có thể tận dụng hết mọi năng lực sản xuất hiện có để tạo ra những sản

Trang 10

về giá với các doanh nghiệp khác vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp luôn cố gắng để sản xuất có hiệu quả tăng cờng đôi mới và hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đây sản xuất, mở rộng thị trờng

Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có nghĩa là nền kinh tế cũng ngày một đi lên, nh vậy xuất khâu không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn làm cho nên kinh

tế ngày một phát triển và ôn định

3/ Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của ngời dân

Hiện nay việc hàng trăm triệu ngời lao động đang đồ xô vẻ thành phố kiếm việc làm đã gây ra nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự quản lý của nhà nớc thêm khó khăn Nó cũng chứng tỏ ngời dân đặc biệt là những ngời dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách trầm trọng Xuất khâu đã giải quyết đợc vấn đề công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo thu nhập và cải thiện đời sống của dân c Đồng thời xuất khâu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn vốn ngoại tệ đáng kê Day là nguồn vốn dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của ngời dân

4/ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc

ta

Chúng ta thấy rõ xuất khâu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ

thuộc lẫn nhau Có thé thay hoạt động xuất khẩu có sớm hơn hoạt động kinh tế đối ngoại

khác và tạo điều kiện thúc đây quan hệ này phát triển Chắng hạn, xuất khẩu thúc đây quan

hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu

Tóm lại, đây mạnh xuất khâu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hố đất nớc

Ill SU CAN THIET PHAI PHAN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ HIEU QUA KINH DOANH XUAT KHAU

1/ Các nhân tố ảnh hớng đến hiệu quả xuất khẩu

2/ Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Trong nên kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt

từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất lợng, thị trờng, khách hàng nếu nh doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt đợc tình hình thực tế cũng nh không biết chính

Trang 11

nghiệp sẽ có những ảo tởng về kết quả mà doanh nghiệp đã đạt đợc điều này dẫn tới doanh nghiệp sẽ thất bại trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dân mat đi những gì mà mình đang có mà điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang dân suy vong và có nguy cơ dẫn đến phá sản

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khâu hàng hoá thì sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nớc bởi vì doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngồi khơng những phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác mà còn phải chịu áp lực từ chính nớc mình xuất khẩu hàng hoá sang lý do là nhiều khi các nớc đó áp dụng các chính sách quy chế gây cản trở cho các doanh ngiệp xuất khẩu mục đích là để bảo hộ cho ngành sản xuất trong nớc của họ Để giúp cho các chủ doanh nghiệp xuất khâu luôn nắm bắt đợc tình hình kinh doanh thực tế cũng nh biết đợc doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không thì công tác phân

tích tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết không chỉ

đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khâu mà tất cả các doanh nghiệp đều phải chú trọng tới công tác phân tích Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu đem lại rất

nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:

+ Việc phân tích tình hình xuất khẩu đọc thực biện sau mỗi một kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đê ra ở kỳ kế hoạch

Đề thực hiện các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi chủ

doanh nghiệp và các nhà quản lý phải xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh các kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, tiền lơng đó là những mục tiêu cần đạt đợc trong kỳ kế hoạch Nhng đồng thời nó cũng là cơ sở để chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để nhận thức và đánh giá tình hình và kết quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ doanh nghiệp cần thiết phải phân tích để thấy đợc mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu kế hoạch về phần trăm và số chênh lệch tăng

giam

Việc phân tích này là cần thiết bởi vì thông qua phân tích các nhà quản lý sẽ thấy

đợc doanh nghiệp đã thực hiện kế hoạch đề ra ở mức độ nào, có hoàn thành kế hoạch đề ra

hay không từ đó tìm ra nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch cũng nh nhân tổ góp phan vao việc hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra và đa ra các giải pháp để kỳ kinh

doanh tiếp theo sẽ hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra Việc phân tích này

Trang 12

từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để có thể tận dụng hết thế mạnh của mình, khắc phục dần những điểm còn tôn tại từ đó nâng cao lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh

doanh, mở rộng thị trờng nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng Doanh nghiệp nào cũng có thị trờng, khách hàng, mặt hàng riêng của mình, tuy nhiên doanh nghiệp cũng chia ra thành thị trờng chính, mặt hàng chủ lực, khách hàng truyền thống để từ đó có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phù hợp Nếu đối với các thị trờng chính có sức tiêu thụ lớn mà ta lại không chú ý tới, không có kế hoạch cung ứng hàng hoá day đủ kịp thời đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ dẫn mat di thi phan trén thi trong d6 va cdc doanh nghiệp khác sẽ có cơ hội để chiếm lĩnh thị trong đó có nghĩa là doanh nghiệp đang đánh mắt cơ hội làm tăng lợi nhuận của chính

mình

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu theo thị trờng sẽ cho ta biết đợc

mức độ hoàn thành kế hoạch đối với thị trờng chính cũng nh các thị trờng khác để có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phù hợp Nh vậy việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch

xuất khẩu là thật sự cần thiết đối với mỗi một doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp

xuất nhập khẩu

+ Phân tích tình hình xuất khẩu ngay trong khi thực hiện kế hoạch xuất khẩu giúp doanh nghiệp phát hiện ra những thay đổi bất thòng của thị trờng có ảnh hỏng xấu đến việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng nh gây tốn thất cho doanh nghiệp về mặt kinh tế, những khó khăn mới nảy sinh cắn trở tiễn trình thực hiện xuất khẩu

Sau mỗi một kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đều đa ra những kế hoạch kinh doanh cho kỳ tiếp sau, mặc dù đã có sự chuẩn bị trớc nhng trong thực tế không phải lúc nào mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh đều diễn ra theo kế hoạch đã định Thị trờng luôn chứa đựng

trong nó những biến động bất thờng, những biến động này có thể là theo chiều hớng xấu đối với doanh nghiệp cũng có thê theo chiều hớng thuận lợi cho doanh nghiệp nhng bất kế là xấu hay tốt thì nhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp là phải luôn đa ra các quyết định chỉ đạo kinh doanh linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế đa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn do thị trờng gây ra cũng nh tận dụng cơ hội kinh doanh do thị trờng

đem lại Để làm đợc điều này các nhà quản lý phải luôn năm chắc tình hình kinh doanh

xuất khẩu băng cách tiến hành phân tích thờng xuyên, cân thận, kỹ lỡng tình hình xuất

khẩu từ đó có sự điều chỉnh kế hoạch xuất khâu cho phù hợp

Trang 13

quyết định sai lầm, xa rời thực tế không giải quyết đợc yêu câu đang đặt ra sẽ khiến cho hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp không đợc liên tục thông suốt, gây tốn thất cho doanh nghiệp Để có thể đa ra đợc những chính sách biện pháp và chỉ đạo quản lý một cách hiệu quả thì việc phân tích rất cần thiết phải đợc tiễn hành ngay từ giai đoạn lập kế

hoạch đến khi thực hiện kế hoạch và sau khi kế hoạch đã đợc thực hiện

+ Phân tích hiệu quả xuất khẩu sẽ cung cấp những thông tin chính xác về kết quả kinh doanh, các nhân tổ ảnh hỏng và nguyên nhân ảnh hớng đến kết qủa kinh doanh, từ đó tìm ra những chính sách biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong nên kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp hoạt động đới sự chỉ đạo của

nhà nớc băng các hệ thống chỉ tiêu pháp lệch Mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

nh: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào đều do nhà nớc trực tiếp chỉ đạo, doanh nghiệp chỉ nh một cỗ máy hoạt động theo kế hoạch đã định sẵn Bởi vậy mà việc

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không không phải là vấn đề cần quan tâm trong thời kỳ đó, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã có nhà nóc bù lỗ vì vậy doanh nghiệp chỉ quan tâm xem mình có đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch do bên trên giao hay không

Nhng từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhà nớc đã trao quyên tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp có nghĩa là chủ doanh nghiệp sẽ phải quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và

chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nhà nớc chỉ kiểm soát doanh

nghiệp ở tầm vĩ mô:định hớng cho doanh nghiệp hoạt động, tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi và doanh nghiệp chỉ đợc phép hoạt động trong khuôn khổ mà nhà nớc cho phép Và khi mà sự suy vong hay phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào nỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh lại là một vẫn đề sống còn đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp luôn cô gắng để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trờng Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì

trớc hết ta phải biết đợc hiệu quả kinh doanh hiện tại nh thế nào để từ đó tìm ra nguyên

Trang 14

sao doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao hơn nữa Nâng cao hiệu quả kinh doanh

cũng đồng nghĩa với việc nâng cao lợi nhuận, phát triển mở rộng công việc kinh doanh của doanh nghiệp

Tiền đề của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là tối u hoá trong việc sử dụng các loại nguồn lực Nguồn lực ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các nguồn lực tồn

tại dới dạng vật chat cu thé va khong tồn tại đới dạng vật chất cụ thể Tơi u hố trong việc sử dụng các loại nguồn lực phải đợc xem xét trong một tổng thể chung Dé đạt đợc điều

này đòi hỏi phải tiến hành phân tích một cách toàn diện, đầy đủ tổng hợp toàn bộ các mặt

có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để kịp thời phát hiện các nhân tô tích cực cũng nh tiêu cực trong kinh doanh làm cơ sở đề ra các quyết định đúng đắn và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiểu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau, nhng cũng cần phải thấy rằng: hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động khác nhiều khi cũng gặp những rủi ro làm giảm hiệu qủa kinh doanh và có khi còn làm cho doanh nghiệp phá sản Phân tích giúp chủ động đối phó với các bất trắc có thê xảy ra và tránh các rủi ro

Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp đều luôn quan tâm đến việc phân tích hiệu quả kinh doanh và họ cho là phân tích là điều cần thiết Công việc này không những đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích mà còn giúp doanh nghiệp tận dụng đợc những khả năng tiềm tang mà doanh nghiệp cha sử dụng hết để thúc đây quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động có hiệu quả không những đem lại nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp mình mà còn góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, cải thiện cán cân thơng mại, bình ổn tỷ giá hối đoái, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh uy tín của các doanh nghiệp xuất khâu trong nớc Việc phân tích hiệu quả kinh doanh xuất khâu cần phải đợc tiễn hành trên nhiều mặt, tiễn hành một cách toàn diện từ đó mới có đợc những phơng hớng hoạt động thích hợp cho kỳ kinh doanh sau để làm sao sử dụng hết nguồn lực vật chất hiện có nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh

+ Phân tích tình hình và biệu quả xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc để ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh ở kỳ tiếp theo

Doanh nghiệp là một hệ thông bao gồm nhiều phân tử: phòng, ban, chi nhánh mỗi

một bộ phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng, những chức năng đó dù là nhỏ nhất cũng

Trang 15

việc đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh tiếp theo đó cũng chính là việc phối hợp hoạt động giữa các phòng ban trong doanh nghiệp sao cho ăn khớp, hoạt động nhịp nhàng, hợp lý, tất cả các phòng ban đều hớng tới một mục tiêu chung là lợi nhuận của doanh nghiệp

thì doanh nghiệp sẽ đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao Trên cơ sở nhận xét đánh giá về kết

quả doanh nghiệp đạt đợc ở kỳ này, phân tích hiệu quả kinh doanh cao hay thấp, chủ doanh nghiệp sẽ đa ra một kế hoạch kinh doanh cũng nh đa ra các chỉ tiêu cần đạt đợc trong kỳ tiếp theo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể

hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra

Một kế hoạch kinh doanh đa ra mà không dựa trên các kết quả đã đạt đợc trớc đó rất

có thể sẽ là một kế hoạch nằm ngoài khả năng thực hiện của doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ theo đuôi những mục tiêu xa vời mà không để ý đến thực lực của doanh nghiệp mình sẽ dẫn đến khơng hồn thành kế hoạch và không đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh mong muốn Các doanh nghiệp luôn đứng vững trớc mọi thay đổi của thị trờng là những doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh hợp lý, luôn thích ứng với sự thay đổi của thị trong, cung ứng hàng hoá kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Các kế hoạch sản xuất kinh doanh không chỉ là mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt tới mà nó còn là định hớng cho doanh nghiệp hoạt động

Nói tóm lại, phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là một việc làm

hết sức cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp nhận thức và đánh giá đúng đắn tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh, thấy đợc những thành tích, kết quả đã đạt đợc, những mâu thuẫn tôn tại và những nguyên nhân ảnh hởng để trong kỳ kinh doanh tới phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt đợc, tránh lặp lại những sai lầm và giải quyết mâu thuẫn còn vớng mắc Đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm, những sáng

kiến cải tiễn rút ra từ thực tiễn, kế cả những bài học kinh nghiệm thành công huặc thất bại

làm cơ sở cho việc đề ra những phơng án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới IV NGUON TAI LIEU VA PHONG PHAP PHAN TICH

1.Nguồn tài liệu

Trang 16

thờng xuyên tiến hành phân tích các hiện tợng kinh tế cũng nh quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh

Đề có thê tiễn hành phân tích đòi hỏi phải thu thập một lợng thông tin cần thiết đầy

đủ kịp thời phù hợp với mục đích yêu cầu về nội dung và phạm vi của đối tợng phân tích Thông tin dùng trong phân tích hoạt động kinh tế là những số liệu tài liệu cần thiết làm cơ sở để tính toán và phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là cơ sở cho việc để ra các quyết định tối u trong kinh doanh và quản lý Các quyết định của nhà quản lý nếu thiếu sự nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ tồn diện các số liệu thơng tin thì sẽ dẫn tới những quyết định thoát ly thực tế không phù hợp với yêu cầu khách quan từ đó sẽ dẫn đến khả năng rủi ro thua lỗ trong sản xuất kinh doanh

Nguồn tài liệu ta có thể sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp gồm: nguôn tài liệu bên ngoài và nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp cung cấp

* Nguồn tài liệu bên ngoài là các nguôn tài liệu phản ánh chủ trơng chính sách của Đảng nhà nớc và các ngành về việc chỉ đạo, phát triển sản xuất và lu thông trong và ngoài

nớc

+ Chính sách kinh tế tài chính do nhà nớc quy định trong từng thời kỳ nh: chính sách cấp vốn huặc cho vay vốn, các chính sách thuế của nhà nớc, chính sách về kinh tế đối ngoại, chính sách về ngoại giao

+ Tình hình thay đối về thu nhập thị hiểu trong và ngoài nớc + Biến động về cung cầu giá cả trên thị trờng trong và ngoài nớc

* Nguồn tài liệu bên trong là các tài liệu liên quan đến việc phản ánh quá trình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

+ Tài liệu thông tin từ các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra bao gồm: kế

hoạch tài chính, kế hoạch xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch về sử dụng vốn

+ Số liệu trên các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập hàng kỳ: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản, báo cáo lu chuyền tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính

+ Số liệu do các phòng kinh doanh cung cấp hàng tháng: báo cáo xuất khẩu theo tháng, theo quý

+ Tài liệu hạch toán: các số sách kế tốn, hạch tốn tơng hợp, chỉ tiết, các chứng từ hoá đơn

Thông tin trong phân tích hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, trớc khi tiễn

Trang 17

đúng đắn về mặt nội dung kinh tế, thời điểm địa điểm phát sinh, phơng pháp ghi chép, tính toán để tránh những sai sót vì sự sai sót về số liệu dùng trong phân tích sẽ ảnh hởng đến kết quả phân tích Tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu phân tích mà nhà phân tích sẽ lựa chọn thông tin cho thích hợp

2 Phơng pháp phân tích

Xuất phát từ nội dung, đối tợng và nhiệm vụ phân tích của doanh nghiệp, phân tích kinh tế vừa phải sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của các môn khoa học khác nh thống kê, kế toán, tài chính, quản lý kinh tế vừa có những phơng pháp nghiên cứu riêng của mình, mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm và điều kiện vận dụng nhất định, mang

tính nghiệp vụ — kỹ thuật cụ thể, phải tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, bản chất của các hiện tợng kinh tế, kết quả kinh tế, đối tợng cụ thể, các nguồn tài liệu, số liệu và vào

mục đích phân tích để lựa chọn phơng pháp thích hợp Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc sử dụng:

2.1/ Phơng pháp so sánh

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phố biến để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của các chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải

đảm bảo các điều kiện có thê so sánh đợc của các chỉ tiêu:

+ Thống nhất về nội dung, phơng pháp xác định, thời gian và đơn vị tính của chỉ tiêu so sánh

+ Tuy theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọn gốc thời gian (kỳ kế hoạch, kỳ trớc, cùng kỳ năm trớc ) huặc gốc không gian (so với tông thể,

so với đơn vị khác có điều kiện tơng đơng, so với các bộ phận trong cùng tổng thẻ ) kỳ

đợc chọn làm gốc so sánh gọi là kỳ gốc, còn kỳ đợc chọn đề phân tích là kỳ phân tích Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tơng ứng là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích

Có nhiều dạng so sánh, phải căn cứ vào mục đích và yêu cầu của việc phân tích để lựa chọn dạng so sánh Mỗi dạng so sánh đều có ý nghĩa kinh tế riêng của nó, giúp cho

doanh nghiệp biết đợc sự vận động của các hoạt động kinh tế trên mọi góc độ khác, từ đó

có những phơng pháp khai thác tiềm năng của bản thân doanh nghiệp và tiềm năng của xã

hội mà doanh nghiệp có thể khai thác đợc Qua so sánh ta biết đợc kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra, biết đợc tốc độ phát triển của các hiện tợng kinh tế đồng thời biết đợc mức độ cụ thê của từng bộ phận cấu thành hệ thống chỉ tiêu cần phân tích

Trang 18

ă So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch huặc số định mức để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tý lệ phần trăm (%) hay số chênh lệch tăng giảm

a So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số liệu cùng kỳ năm trớc huặc các

năm trớc Mục đích của việc so sánh này là để thấy đợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai

ă So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác để thấy đợc

sự khác nhau và mức độ,khả năng phan đấu của đơn vị Thông thờng thì ngời ta thờng so sánh với những đơn vị bình quân tiên tiến trở lên

Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế ngời ta thờng phải so sánh giữa doanh thu với chỉ phí để xác định kết quả kinh doanh huặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với các chỉ tiêu chung để xác định tỷ trọng của nó trong chỉ tiêu chung

Đề phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích ngời ta thờng tiễn hành so sánh bang

cac phong phap sau: * So sanh gian don

So sánh giản đơn là phơng pháp so sánh trực tiếp trị số của chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ (kỳ phân tích và kỳ gốc) Chỉ tiêu kế hoạch Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) =

Mức chênh lệch = Chỉ tiêu thực hiện — Chỉ tiêu kế hoạch

Việc so sánh nh trên sẽ cho biết khối lợng, quy mô mà doanh nghiệp đạt ở mức độ

nào, với tỷ lệ đạt bao nhiêu

* So sanh co lién hé:

So sánh có liên hệ là phơng pháp so sánh để xem xét sự biến động của chỉ tiêu phân

Trang 19

Phơng pháp so sánh còn đợc dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trởng của chỉ tiêu cần phân tích (thờng là 5 năm)

M,

, 7; =———x100

Tốc độ phát triển liên hoàn #fa

, , đạp” ay X10

Tôc độ phát triên định gôc: 0

Tốc độ phát triển bình quân: =" jachcact; Trong đó: !: : tỷ lệ phát triển liên hoàn T; tỷ lệ phát triển bình quân Tư: tỷ lệ phát triển định gốc *: : doanh thu bán hang ky 1 M44 - doanh thu bán hàng kỳ 1 -Ï #49 đoanh thu bán hàng kỳ gốc

Phơng pháp so sánh giản đơn đợc sử dụng để phân tích tình hình xuất khâu theo thị trờng, theo các đơn vị trực thuộc, theo các phòng kinh doanh và theo tháng Thông qua việc so sánh này ta biết đợc các phòng kinh doanh xuất nhập khâu có hoàn thành nhiệm vụ xuất khâu của mình hay không cả về số tơng đối và số tuyệt đối, phơng pháp so sánh còn

đợc sử dụng để theo dõi tình hình xuất khâu qua các năm (thờng là 5 năm trở lên) để thấy

đợc xu hớng của xuất khâu qua các năm là tăng hay giảm

Nh vậy phơng phơng pháp so sánh đợc sử dụng hầu hết trong các nội dung phân tích tình hình xuất khâu Ngoài phơng pháp so sánh còn có một số phơng pháp cũng đợc sử dụng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu, sau đây là các phơng pháp đó

2.2/ Phơng pháp biểu mẫu sơ đỗ

Trong phân tích kinh tế ngời ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích Biểu phân tích nhìn chung đợc thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Các dạng biểu phân tích thờng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số

thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trớc huặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt

Trang 20

phân tích Tuỳ theo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau

Còn sơ đồ, biểu đồ đồ thị đợc sử dụng trong phân tích để phản ánh sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau huặc các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế Khi tiến hành

phân tích tình hình hay hiệu quả xuất khẩu thì ta đều phải lập bảng biêu để ghi các số liệu

vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phơng pháp biểu mẫu sơ dé, tuy nhiên phơng pháp này không đợc sử dụng một mình nó nó còn kết hợp với các phơng pháp khác nh phơng pháp so sánh, phơng pháp số chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế ngời ta còn sử dụng các phơng trình quy hoạch tuyến tính huặc phơng trình phi tuyến trong trờng hợp các chỉ tiêu phân tích kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu khác bằng các phơng trình trên Các kết quả thu đợc khi sử dụng các hàm hồi quy thông qua ngoại suy chủ yếu phục vụ cho phân tích dự đoán để lập các chỉ tiêu cho các kế hoạch ngắn và dài hạn Nhng khi sử dụng các kết quả đó cần phải lu ý răng chúng đợc tính toán dựa trên các hiện tợng và kết quả kinh tế đã xảy ra trong quá khứ và lại đợc sử dụng cho hiện tại và tơng lai gần, trong đó chúng còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác Do đó, cần phải tính đến sự tác động của các nhân tố đó để tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu đã đợc lập ra sao cho phù hợp với tình hình biến động của thực tế, đảm

bảo tính hiện thực, tính khoa học của các chỉ tiêu, giúp cho công tác quản lý đạt đợc hiệu

quả cao nhất trọng, tỷ suất

Phơng pháp này đợc dùng để phân tích tình hình xuất khẩu theo các nội dung nh đã nêu ở phơng pháp so sánh Đây cũng là một phơng pháp đợc sử dụng phô biễn giống nh phơng pháp so sánh

2.3/ Phơng pháp cân đối

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế — tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có

liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối Các quan hệ cân đối

trong doanh nghiệp có hai loại: cân đối tổng thê và cân đối cá biệt

Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tông hợp Ví dụ: giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức:

6 Tai san = 6 Nguồn vốn

Huặc giữa các chỉ tiêu của lu chuyên hàng hoá có mối quan hệ cân đối đợc phản ánh qua công thức:

Trang 21

đầu kỳ trong kỳ trong kỳ hụt cuối kỳ

Cân đôi cá biệt là quan hệ cân đôi của các chỉ tiêu kinh tê cá biệt

Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu khách hàng + khachhang = kháchhàngdã + khách hàng

đầu kỳ trongky thu trong ky cudi ky

V.V

Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đôi một chỉ tiêu nào đó sẽ

dẫn sự thay đôi một chỉ tiêu khác từ đó xác định đợc ảnh hởng của từng nhân tố đến đối

tợng phân tích

Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tế khác

băng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, áp dụng phơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của các chỉ tiêu đến chỉ tiêu phân tích Ví dụ: Khi tính toán phân tích trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ ta có công thức sau:

Trị giá Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá

kK ` x x ` Hao hụt ` x

von hang = tonkhodau + mua vao - tone ky Ễ hang ton

xuat ban ky trong ky BMY cudi ky

Hoac

Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu kháchhàng = kháchhàng + khách hàng - khach hang da

cuôi kỳ đầu kỳ trong kỳ thu trong kỳ

2.4/ Phơng pháp thay thể liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch

Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu sự tác động ảnh

hởng của các nhân tô trong đó có những nhân tố mang tính chất khách quan và có những nhân tố mang tính chất chủ quan Về mức độ ảnh hởng có nhân tổ ảnh hởng tăng, nhng có những nhân tố ảnh hởng giảm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để phân tích các nhân tố ảnh hởng qua đó thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng nghiên cứu ta phải áp dụng những phơng pháp tính toán khác nhau trong đó có phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợng phân tích với các nhân tô ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thê hiện bằng những cơng thức tốn học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi của các nhân tổ thì kéo theo

Trang 22

nhân tố ảnh hởng cơ bản là số lợng hàng bán và đơn giá bán Hai nhân tố đó có liên hệ với doanh thu bán hàng bằng công thức sau:

Doanh thu bán hàng = Số lợng hàng bán ˆ Đơn giá bán

Phơng pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giá trị điều chỉnh băng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tô băng giá trị của các kỳ báo cáo Số lợng nhân tố càng nhiều thì số điều chỉnh càng nhiều Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt Kết quả tính toán đợc khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc huặc giá trị thay thế lần trớc thể hiện mức độ ảnh hởng nhân tô đó đến đôi tợng phân tích

Nếu số chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hởng tăng và ngợc lại Khi thay thế một nhân tổ thì phải giả định nhân tô khác không thay đổi Các nhân tố thay đối phải đợc sắp

xếp trong cơng thức tính tốn theo một trình tự hợp lý Khi thay đổi trình tự thay thế có thể cho ta những kết quả khác nhau, nhng tổng của chúng không thay đôi

Dạng tổng quát của phơng pháp thay thế liên hoàn có thể đợc minh hoạ nh sau: Giả sử một chỉ tiêu phân tích có hai nhân tố ảnh hởng đợc thể hiện bằng biểu thức:

Z= Í(X,V) =X.V

Trong đó: Z là chỉ tiêu tổng hợp cần phân tích

F là hàm số

x;y là những biến số biểu thị sự biến đổi của hai nhân tố ảnh hởng Ta có: Z0 =#Á-Va)= Xala giá trị gốc

4 = /(m.))= X2 là giá trị kỳ thực tế

Z(x)= fi (4 ¥ 0 ~ Hửh là giá trị điều chỉnh của nhân t6 x

Ly — f(x,y) —

Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích đợc xác định băng công thức: “ri là giá trị điều chỉnh của nhân tố y

ÄA⁄Z = XI) —XqÐụ

Số chênh lệch do tác động của nhân tố x

AZ — *qYụ — 3g Yụ

Số chênh lệch do tác động của nhân tố y

ALi) = XY, —X¥o

Trang 23

AZ = ALG) + Am

Trong thực tế phân tích, phơng pháp thay thế liên hoàn còn đợc thực hiện băng phơng pháp số chênh lệch Phơng pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố ảnh hởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mức độ ảnh hởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích

So với phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch đơn giản hon trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng Tuy nhiên phơng pháp này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh hởng bằng công thức tính giản đơn, chỉ có phép nhân, không có phép chia

Phơng pháp chênh lệch đợc minh hoạ tổng quát nh sau:

Ax=x,— h—*ụ là sô chênh lệch của nhân tô x

Ấy = Đ, —# là số chênh lệch của nhân tố y

AZ(x)= Ax là số chênh lệch do tác động của nhân tô x

A⁄)=x.Ay là số chênh lệch do tác động của nhân tố y

phơng pháp thay thế liên hoàn và phong pháp số chênh lệch không đợc dùng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội nhng phơng pháp này vẫn đợc đa ra nhằm giúp cho công ty có thể dùng phơng pháp này để xác

định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩu Dé xác định mức độ ảnh

hởng của từng nhân tố tới kim ngạch xuất khâu có thể dùng công thức sau:

Kim ngạch Số lợng Đơn giá Tỷ giá

xuât khâu = hàngxuât ~ xuat “ˆ — ngOạI

(USD) khâu khâu tệ

Sử dụng công thức trên cùng phơng pháp thay thế liên hoàn hoặc phơng pháp số chênh lệch ta sẽ xác định đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố trên đến kim ngạch xuất

khẩu

2.5 Phong pháp chí số

Phơng pháp chỉ số đợc áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tăng giảm và

Trang 24

những thời điểm khác nhau, thờng là so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc Các chỉ số áp dụng trong phân tích kinh tế có hai loại: chỉ số chung và chỉ số cá thê

Chỉ số chung là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế tong hợp có nhiều yếu tố hợp thành Ví dụ: Chỉ số tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu bán hàng trong kỳ

Chi số cá thể là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế riêng biệt Ví dụ: Chỉ số giá cả hàng hoá bán ra trong kỳ; chỉ số tăng giảm lao động huặc mức thu nhập của ngời lao động trong kỳ

Phân tích kinh tế bằng phơng pháp chỉ số cho phép ta thấy đợc mức biến động tăng giảm và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố hợp thành của một chỉ tiêu kinh tế tông hợp tại những thời điểm khác nhau J, =1 „xi Ví dụ: Af 7 P Trong đó: Tự chỉ số doanh thu bán hàng trong kỳ Tạ i P chỉ sô sô lợng hàng bán chỉ số giả cả hàng bán

Áp dụng công thức trên, kết hợp với phơng pháp thay thế liên hoàn có thể xác định

đợc mức độ ảnh hong cua các nhân tổ (số tuyệt đối) đến Doanh thu bán hàng, doanh thu xuất khẩu + Tỷ trọng: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % của một chỉ tiêu cá thể so với chỉ tiêu tông thê _ HT TL T1 xe xe ch Xe <.< msxexsesexE

Trang 25

LNXK tướ thuế (sau thuế)

+ Tỷ suất: là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so

sánh giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau: tỷ suất chi phi, ty suat lợi nhuận, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu t Nó đợc sử dụng trong phân

tích hiệu quả kinh doanh xuất khâu Dựa vào tỷ suất nh tỷ suất lợi nhuận ta sẽ biết đợc lợi

nhuận doanh nghiệp thu đợc thực tế so với doanh thu là bao nhiêu, hay tỷ suất chi phí phản

ánh tình hình sử dụng chi phí thực tế thê hiện việc tiết kiệm hay lãng phí chỉ phí

aun naan, “¬ `

Doanh thu thuần :

secsenss cscssceseses exzezZezZ 2E 2 5z 5zezEZ0 exmeszeszee Ztmssmst27E Ty suất LNXK trên doanh thu = —

"1 tee eeeey

-

Tổng vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn =

CHONG II

THUC TRANG VE PHAN TICH TINH HINH VA HIEU QUA

KINH DOANH XUAT KHAU TAI CONG TY XUAT NHAP KHAU

TAP PHAM HA NOI

I GIỚI THIỆU KHAI QUAT VE CONG TY XUAT NHAP KHAU TAP PHAM HA

NOI

Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Tên giao dich: tocontap

Trụ sở: 36 Bà Triéu — Quận hoàn kiếm — Hà Nội

Trang 26

Tông công ty xuất nhập khâu tạp phẩm Hà Nội đợc thành lập ngày 5/3/1956, trực thuộc Bộ Công Thơng Trong nên kinh tế tập trung với quy mô là một tông công ty, công ty là một doanh nghiệp chủ đạo của nhà nớc trong hoạt động ngoại thơng

Với hơn 10 lần tách nhập, tổ chức của công ty có nhiều sự thay đổi: tách dần một số bộ phận đề thành lập các công ty khác nh: Artexport, Bartex, Textimex, Mecanimex

Theo quyết định số 333/TM — TCCB về việc sắp xếp lại các Doanh nghiệp nhà nớc

do Bộ Thơng Mại ban hành ngày 31/03/1993, tổng công ty đợc đối thành Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội

Đây là một công ty có bề dây lịch sử buôn bán quốc tế lâu năm nhất ở Việt Nam Công ty đã xác lập mối quan hệ kinh tế — quốc tế với trên 70 nớc và khu vực trên toàn thế giới Hoạt động của công ty không chỉ hạn chế trong lĩnh vực XNK đơn thuần mà đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nh: tiếp nhận gia công, lắp ráp, sản xuất theo mẫu mã kiểu dáng mà khách hàng yêu cầu, đối hàng, hợp tác đầu t xí nghiệp để sản xuất hàng XNK, đại lý nhập khẩu, chuyên khẩu

Các chi nhánh công ty trong và ngoài nớc thuộc công ty:

+ Chi nhánh tocontap tại TPHCM: T1168D - Dong 312 — Quan 11

+ Chi nhánh tocontap tại Hải Phòng: 96A — Nguyễn Đức Cảnh

Trang 27

Chi nhánh Hải Phòng _

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân tự chủ về mặt tài chính, có tài khoản VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng, công ty hoạt động theo luật pháp nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và theo điều lệ tổ chức của công ty

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty * Chức năng của công ty

Trong cơ chế thị trờng, công ty đợc trao quyên tự chủ kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi Ngồi ra, cơng ty phải tiếp tục hoàn thành các chỉ tiêu do Bộ Thơng Mại giao cho Tạo lập tốt các mỗi quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài, đảm bảo tăng trởng vốn và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên

Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua các hoạt động XNK, sản xuất, liên doanh, hợp tác đầu t sản xuất để khai thác có hiệu quả nguồn vật t nguyên liệu và nhân lực của đất nớc, đây mạnh sản xuất và xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nớc

- Nội dung hoạt động:

+ XNK các mặt hàng tạp phẩm và vật t, nguyên liệu để phục vụ nhu câu sản xuất và tiêu dùng trong nớc do công ty khai thác từ mọi thành phần kinh tẾ trong và ngồi nớc và do cơng ty tự sản xuất và liên doanh, liên kết hợp tác đầu t với tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế

+ Nhận XNK uỷ thác, làm đại lý, môi giới mua bán các mặt hàng cho các tổ chức thuộc mọi thành phân kinh tế trong nớc và nớc ngoài theo quyết định của nhà nớc và Bộ Thơng Mại

+ Tổ chức sản xuất gia công hàng XNK, liên doanh liên kết hợp tác đầu t sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với các tô chức trong và ngoài nớc

* Nhiệm vụ của công ty

+ Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có kế hoạch xuất nhập khẩu

+ Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc, đơnvị liên doanh áp dụng các biện pháp

có hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Tự tạo nguôn vốn, đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính, bảo toàn vốn, đáp ứng

Trang 28

+ Tiếp cận thị trờng, nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu câu thị trờng, cải tiễn mẫu mã, ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nhu cầu xuất khẩu

+ Tuân thủ các chế độ, chính sách, luật pháp quy định liên quan đến hoạt động của đơn vị Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế nói chung, hợp đồng ngoại thơng nói riêng Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng nớc ngoài phải sao chụp hợp đồng gửi cho phòng KTTC Tuân thủ sự quản lý của cấp trên thực hiện đúng nghĩa vụ với cơ quan cấp trên với nhà nớc

+ Không ngừng cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó nâng cao đời sông cho cán bộ công nhân viên và hiệu quả kinh tế

3 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Khi chuyên sang kinh doanh thích ứng với nền kinh tế thị trờng, công ty cần phải có

một bộ máy chỉ đạo kinh doanh ngọn nhẹ và nhạy bén để các bộ phận trong cơ cầu tổ chức có thể liên hệ mật thiết với nhau đảm bảo tính đồng bộ của toàn bộ hệ thống Vì vậy,

trớckia tocontap có 10 phòng quản lý, 1992 có 7 phòng hiện nay sắp xếp thu gọn còn lại 4 phòng, đồng thời công ty cũng phải giải thể những phòng kinh doanh kém hiệu quả, thành lập một số phòng kinh doanh mới năng động và hiệu quả hơn

Trang 29

:_ Phòng kinh Các chỉ nhánh _ đoanh | tại cáctỉnh - xNKI XNKES§ Phong to chức và — quản lý lao động

—— Pee thing daghp in

chính kế toán a chính quản trị ¥ ¥ 3 T.x S Ti TT << << xe re Các đơn vị : thuộc công fy : Nhiệm vụ các phòng ban:

+ Tổng giám đốc là ngời đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật và bộ thơng mại về các hoạt động và hiệu quả kinh doanh toàn công ty Điều hành quản lý công ty theo luật doanh nghiệp và các quy định khác có liên quan theo thoả ớc lao động, hợp đồng lao động, quy chế điều khiến của công ty

Trang 30

+ Phòng tô chức và quản lý lao động: tổ chức quản lý lao động của công ty theo nhiệm vụ của công ty, yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động của tổng giám đốc trên cơ sở năm vững các quy định về tô chức, lao động tiền lơng quy định của bộ luật lao động

Làm kế hoạch tuyên dụng lao động theo mục đích sản xuất kinh doanh, giải quyết khiếu nại, vớng mắc về quyên lợi của ngời lao động trong công ty, bảo vệ chính trị nội bộ phòng gian bảo mật

+ Phòng tông hợp: tông hợp các vấn đề đối nội, đối ngoại sản xuất kinh doanh Thu thập nắm bắt thông tin mới nhất trong và ngoài nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Tim hiéu, tim kiếm đối tác để hợp tác kinh doanh cho công ty, phiên dịch, biên dịch các tài liệu giúp tông giám đốc nắm đợc tình hình diễn biến hàng ngày

Thống kê và lập bảng biểu hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch quý, tháng, năm

Tổng hợp và phân tích các dữ liệu, số liệu phát sinh, cung cấp cho tổng giám đốc kịp thời điều chỉnh sản xuất kinh doanh, làm các báo cáo định kỳ trình tổng giám đốc, bộ chủ quản, các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan Tập trung những ý kiến băng văn bản công việc có liên quan chung đến tổng giám đốc xem xét quyết định

Theo dõi đôn đốc ghi số những hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua giấy phép và tờ khai hải quan để từ đó giám đốc có thể nắm chắc hoạt động XNK của các phòng kinh doanh Hàng tháng vào ngày 04 cung cấp các số liệu thực hiện kim ngạch của từng phòng để tính lơng

+ Phòng kế toán tài chính:

Với chức năng giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát quản lý tiền vốn và tài sản của công ty Phòng có chức năng:

ã Hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở số sách theo dõi hoạt động của đơn vị, theo quyđịnh của chế độ báo cáo thông kê kế toán hạch toán nội bộ,

theo quy định của công ty và hớng dẫn của bộ tài chính

Trang 31

chặn nguy cơ sử dụng vốn kém hiệu quả, huặc mắt vốn, không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng quản lý, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ

4 Lap quỹ dự phòng để giải quyết các phát sinh bất lợi trong sản xuất kinh doanh Chủ động sử lý khi có những thay đối về tổ chức nhân sự lao động có liên quan đến tài

chính

+Phòng hành chính quản trị: chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính văn th lu trữ dữ liệu, hồ sơ chung, phơng tiện thiết bị đã mua sắm dé phục vụ cho quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trong tồn cơng ty có hiệu quả và tiết

kiệm

Ngoài ra phòng còn có chức năng khác nh:

Cất trữ bảo quản, giữ gìn những tài sản hiện có không để h hỏng mắt mát, xuống cấp huặc xảy ra cháy nỗ

Đề xuất mua sắm các phơng tiện làm việc và các nhu cầu sinh hoạt của công ty, sửa chữa, bảo vệ an toàn cơ quan

Duy trì thời gian làm việc, giữ gìn vệ sinh đảm báo môi trờng công ty sạch đẹp Đáp ứng nhu câu cần thiết của lãnh đạo và các phòng ban trong công ty về điều kiện làm việc nh chống nóng, chỗng mắt cắp và có biện pháp ngăn ngừa kẻ trộm đột nhập vào cơ

quan lấy tài liệu

+ Phòng kinh doanh: với ngời đại diện là trởng phòng đợc giám đốc uỷ quyên ký kết

các hợp đồng, uỷ thác theo phơng án kinh doanh đã đợc giám đốc duyệt và phải chịu trách

nhiệm trớc giám đốc về sự uý nhiệm đó

Phòng kinh doanh XNKI: chuyên kinh doanh xuất nhập khâu các mặt hàng sản phẩm băng giấy, từ giấy nh bột giấy, giấy báo, vở, giấy than, giấy ¡n, các loại máy vi tính, máy 1n laser và phụtùng

Phòng kinh doanh XNK 2: chuyên kinh doanh các loại văn phòng phẩm, đồ dùng

học sinh, dụng cụ thể thao Các mặt hàng gốm sứ, mỹ nghệ sơn mài Các loại đồ dùng

bang nhựa, các dụng cụ cầm tay trong gia đình và cho công việc nội trợ, nhạc cụ, đồ chơi

trẻ em

Phòng kinh doanh XNK 3: chuyên kinh doanh các mặt hàng may mặc, hàng dệt kim, hàng len dạ, các nguyên vật liệu dùng cho ngành dệt nh bông tự nhiên, bông tông hợp, tơ

len tự nhiên, tơ len nhân tạo

Phòng XNK 4: chuyên kinh doanh các mặt hàng vẻ thiết bị điện, điện tử hàng gia

Trang 32

Phòng XNK7: chuyên kinh doanh các mặt hàng nông lâm sản

Phòng XNKS: chuyên kinh doanh XNK các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, thủ cơng mỹ nghệ tạp phẩm

Ngồi các mặt hàng chuyên doanh nh trên các phòng còn XNK các mặt hàng khác khi có nguồn hàng và thị trờng thích hợp đảm bảo kinh doanh có hiệu quả

Đề nâng cao hiệu quả phòng XNK 5 sát nhập vào phòng XNK 8 4 Đội ngũ lao động của công ty

Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội có 390 cán bộ công nhân viên bao gồm cả cán bộ quản lý Năm nay so với năm trớc thì công ty có không sự thay đối về sé long nhân viên nhng có sự thay đổi về nhân sự Một số ngời đến tuổi đã về hu và những ngời trẻ tuổi vừa mới ra trờng đợc công ty nhận vào làm việc

Toàn bộ nhân viên trong công ty đều là những ngời có trình độ đại học, cao đăng huặc trung cấp Mọi ngời từ giám đốc đến các nhân viên đều có tình thần làm việc tốt, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc góp phần tạo nên thành công của công ty nh ngày nay

Từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bớc sắp xếp điều chỉnh phân công đúng ngời đúng việc, chọn lựa những sinh viên mới ra trờng hay những ngời có năng lực nghiệp vụ chuyên môn để nhận vào làm tại công ty Điều này không những giúp cho công ty có

đợc đội ngũ lao động năng động, sáng tạo làm việc có hiệu quả mà còn góp phần tạo công

ăn việc làm cho ngời dân Bên cạnh những ngời làm việc có kinh nghiệm, kiến thức thì còn có một bộ phận những nhân viên trẻ năng động sáng tạo trong công việc đã tạo nên một không khí làm việc lành mạnh, hăng say góp phần không nhỏ vào việc thúc đây doanh nghiệp phát triển

Các nhân viên trong công ty doc hong chế độ lao động theo quy định: bảo hiểm, khen thởng, nghỉ phép, hởng long phù hợp với công việc của mỗi ngời Mức thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty đợc trình bày qua biêu sau: Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trớc 1 Tống quỹ lơng 5.163.000.000 6.915.229.166 2 Tổng thu nhập 5.163.000.000 3 Lơng bình quân 1.103.205 / tháng 1.381.940

Qua bảng trên ta thấy đời sông của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao Nh vậy các nhân viên trong công ty đợc quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần, họ sẽ làm việc ngày càng tốt hơn để làm cho doanh nghiệp kinh doanh ngày một hiệu quả

Trang 33

5.1 Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính * Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc

lập Theo quy định của bộ thơng mại công ty đợc quyên tự chủ về tài chính, tự tổ chức kinh doanh theo quy định của nhà nớc Vi thé phòng kế toán tài chính của công ty có

nhiệm vụ tổ chức quản lý tài chính, hạch toán với t cách là đơn vị hạch toán độc lập Bộ

máy kế toán của công ty tô chức hình thức kế toán tập trung

Đề thực hiệntốt chức năng nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

tại công ty đã áp dụng chế độ thống kê kế toán do Bộ Tài Chính ban hành

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày I tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm Tại công ty việc phân tích hoạt động kinh doanh đợc tiễn hành mỗi năm I lần theo quy chế hiện hành

Do áp dụng chế độ kế toán tập trung nên tại các chi nhánh Hải Phòng, Thành phố

Hồ Chí Minh kế toán tiến hành thu thập chứng từ sử lý ban đầu sau đó gửi lên phịng kế tốn cơng ty để hạch tốn tơng hợp

Phịng kế tốn của cơng ty gồm 10 ngời đợc phân công các phần hành kế toán cụ thể: - Trởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trởng) chịu trách nhiệm điều hành chung công tác hạch tốn của cơng ty và các đơn vị trực thuộc Là ngời trực tiếp thông tin báo cáo, giúp giám đốc lập phơng án tự chủ tài chính

- Phó phòng kế toán giúp việc kế toán trởng và thay kế toán trởng chịu trách nhiệm điều hành chung công tác kế tốn của cơng ty khi kế toán trởng đi vắng Đồng thời quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi, tiền vay ngân hàng

- Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu tất cả các tài khoản vào cuối tháng, quý, năm lập các biểu kế toán, báo cáo quyết toán, bảng cân đối tài khoản, báo cáo

kết quả kinh doanh

- Các nhân viên phụ trách các phần hành kế toán gồm:

+ Kế toán hàng hoá phụ trách việc xuất nhập khâu của một phòng cụ thể, chịu trách

nhiệm lợng hàng xuất nhập và theo dõi tiền hàng

+ Kế toán chi phí kiêm kế toán máy: tập tập phân bổ mọi chi phí kinh doanh của công ty cho hợp lý Đồng thời có trách nhiệm tập hợp số liệu để đa vào máy vi tính, kiểm tra số liệu của báo cáo kế toán và bảng tông kết tài sản

+ Kế toán tiền lơng và thanh toán nội bộ: có trách nhiệm về các khoản chi trong nội

bộ doanh nghiệp

+ Kế toán thanh toán đối ngoại: thực hiện các giao dịch với ngân hàng, chịu trách

Trang 34

+ Kế toán TSCĐ: theo dõi sự tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định

+ Thủ quỹ: quản lý giám sát số lợng tiền xuất nhập quỹ và tiền gửi ngân hàng

+ Các nhân viên tại chỉ nhánh, đơn vị trực thuộc có trách nhiệm thu thập sử lý sơ bộ

chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán công ty để theo dõi tập trung Sơ đồ phòng kế toán tài chính Phô phòng Kế toán Phó phòng tài chính Kế toãn tổng hợp, WW

Thủ | | Bo phan | Bo phan | Bo phan | Bo phan | Bộ

— quy kế toán | kế toán; | :kế toán: | : kế toán |= || phan

TSCĐ | thanh | lương | hang hoa | ké

và kế : | toán đối: | và thanh | và thanh Toán

toán : Tig04I toán nội: | :toán tiền: || chi phí

may : bd lương

Trang 35

Các nhân viên kế toán Ở

Các đơn vị trực thuộc `

* Hình thức tổ chức ghỉ số kế toán của công ty

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán, đặc điểm kinh doanh của

công ty cũng nh các hoạt động kinh tế, tài chính quy mô của công ty gắn liền với khối lợng mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà công ty lựa chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sô

Việc lựa chọn hình thức ghi số cái doanh nghiệp đăng ký với bộ tài chính đồng thời tuân thủ các quy định về hệ thống số sách và phơng pháp ghi chép theo hình thức kế toán đã lựa chọn Việc công ty lựa chọn hình thức chứng từ ghi số là phù hợp với nội dung kinh

Trang 36

Bảng tổng hợp: | 1 Ghi chú: —* Ghi hàng ngày ———b> Ghi cuối tháng

“mm Đối chiếu kiểm tra :

5.2 Tình hình xây dựng các kế hoạch tài chính và việc thực hiện các kế hoạch đó

Trong nên kinh tế thị trờng luôn luôn có sự biến động, sự biến động đó có thê là tốt

cũng có thể là xâu đối với công ty Công ty phải luôn tìm mọi biện pháp chủ động đối phó

với sự biễn động đó để có thê tận dụng đợc mọi cơ hội kinh doanh cũng nh giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại có thể XảY ra

Đề có thê làm ăn có hiệu quả cao trong nên kinh tế thị trờng đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một kế hoạch kinh doanh cụ thể Kế hoạch này phải đảm

bảo công ty sẽ tận dụng hết đợc năng lực vật chất hiện có để tạo ra lợi nhuận lớn nhất

Trong kế hoạch kinh doanh thì kế hoạch tài chính là một bộ phận quan trọng nó giúp cho công ty sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính đã hình thành trong công ty, tô chức nguồn vốn hợp lý cho các dự án kinh doanh, phân phối sử dụng lợi nhuận đúng mục đích

Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội luôn tuân thủ đúng việc lập kế hoạch tài

chính một cách cần thận dựa trên các kết quả tài chính của năm trớc, kế hoạch tài chính

phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, và phù hợp với yêu cầu của bộ thơng mại Kế hoạch tài chính do cán bộ phòng kế toán lập ra sau đó gửi lên Bộ Tài Chính

để duyệt nếu Bộ Tài Chính chấp thuận thì công ty sẽ thực hiện kế hoạch tài chính đó với

Trang 37

thành kế hoạch do bộ thơng mại giao cho hay không từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp để làm sao trong năm tới hoàn thành kế hoạch đợc giao Kế hoạch tài chính chính là phơng hớng hoạt động của công ty, nó giúp cho công ty hoạt động không bị lệch lạc chệnh hớng khỏi mục tiêu chung của tồn cơng ty đó là hiệu quả kinh doanh Trong khi thực hiện kế

hoạch công ty luôn tiến hành phân tích, đánh giá tình thình thực hiện kế hoạch dé tim ra

những sự cô cũng nh những diễn biến mới nảy sinh trong quá trình thực hiện để kịp thời

điều chỉnh, thúc đây qúa trình thực hiện tốt kế hoạch đề ra 5.3 Cơ cấu nguôn vẫn

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải cần một số vốn nhất định ban đầu Vốn là một đầu vào quan trọng nhng một vấn đề còn quan

trọng hơn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là làm sao để sử dụng vốn có hiệu quả Việc phân chia nguồn vốn cho hợp lý là vấn để cần đợc quan tâm Sau đây là cơ cấu nguồn vốn tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối năm A Nợ phải trả 92.938.498.922 | 95.429.366.326 L Nợ ngắn hạn 65.040.010.552 | 60.457.266.378 II Nợ dài hạn 23.832.339.110 | 34.972.099.948 B Nguôn vốn chủ sở hữu 47.632.710.268 | 49.932.576.735 L Nguồn vốn quỹ 46.899.812.023 | 48.080.781.409 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 732.898.245 1.851.795.326 Tổng nguôn vốn 140.571.209.190 | 145.361.943.061

Qua bảng trên ta thấy tông nguồn vốn của công ty giảm tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu vẫn tăng và nợ ngắn hạn giảm xuống Điều này chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì nguồn vốn chủ sở hữu mới tăng thêm, tăng đợc khả năng tự chủ về tài chính vì giảm đợc các khoản nợ vay Nguyên nhân của việc tổng nguồn vốn giảm là do nợ dài hạn tăng lên và nguồn vốn quỹ cũng tăng lên, công ty cần có kế hoạch cũng nh xem xét lại cơ cau nguôn vốn cho thích hợp hơn nữa và có kế hoạch đối với các khoản nợ dài hạn cũng nh việc trích lập các quỹ trong doanh nghiệp cho hợp lý

5.4 Tình hình tăng giảm nguôn vẫn nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 38

sử dụng vào mục đích kinh doanh, khơng phải hồn trả nh nguồn công nợ (trừ khi có quyết định rút vốn của chủ sở hữu) Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ vốn đầu t ban đầu

(vốn pháp định) và vốn bồ sung từ lợi nhuận huặc từ các nguồn khác Để phục vụ cho yêu

cầu quản lý, nguồn vốn chủ sở hữu đợc phân thành nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn dau t xây dựng cơ bản, các quỹ xí nghiệp và các nguồn khác Sự tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu có ảnh hởng đến khả năng đáp ứng của vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Sau đây là số liệu về tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty xuất nhập khâu tạp phẩm Hà Nội Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong | Giảm trong | Số cuối kỳ kỳ kỳ I Nguén vốn kinh doanh | 45.210.346.4 | 35.715.060 45.246.061.5 69 29 1 NSNN cap 17.804.697.4 17.804.697.4 80 80 2 Tu bé sung 27.405.648.9 | 35.715.060 27.441.364.0 89 49 II Các quỹ 926.029.016 | 948.966.671 | 35.715.060 | 1.839.280.62 7 1 Quy phát triển kinh| 792.779.397 | 888.259.405 | 35.715.060 | 1.645.323.74 doanh 2 2 Quỹ nghiên cứu KH, ĐT 3 Quỹ dự phòng tài chính | 133.249.619 | 60.707.266 193.956.885 II Nguôn vốn ĐTXD cơ|_ 306.903.165 306.903.165 bản 1 Ngân sách cấp 17.508.579 17.508.579 2 Nguồn khác 289.394.586 289.394.586 IV Quỹ khác 732.898.245 | 730.559.353 | 1.076.873.8 | 2.540.331.41 16 4 1 Quy KT 211.486.540 | 476.352.860 | 170.000.000 | 517.839.400 2 Quy phiic loi 454.826.895 | 223.852.860 | 906.873.816 | 598.669.755 3 Quy DP mat viéc lam | 66.584.810 | 30.353.633 96.938.443

Trang 39

Qua bảng trên ta thấy trong năm 2003 doanh nghiệp hoạt động có kết quả tốt thể hiện ở việc nguồn vốn kinh doanh tăng lên Nguyên nhân không phải do nhà nớc cấp mà do doanh nghiệp tự bố sung từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp Nguồn vốn quỹ của doanh nghiệp cũng tăng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận và quan tâm đến việc bố sung nguồn vốn quỹ Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản không có sự biến động Trong năm tiếp theo doanh nghiệp cần phát huy tốt hơn nữa thế mạnh của công ty mình để

mở rộng quy mô của công ty

Il THUC TRANG VE PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU VA HIEU QUA

XUAT KHAU

1 Thực trạng về tô chức phân tích a) Các hình thức phân tích

Trong công tác hoạt động kinh tế có nhiều hình thức phân tích mỗi hình thức đều có một u điểm riêng, tuỳ vào mục đích phân tích, yêu cầu của nhà quản lý mà công ty lựa chọn hình thức phân tích cho phù hợp Phòng tông hợp tại công ty có nhiệm vụ thu thập năm bắt những thông tin mới nhất về thị trờng có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh

doanh, thu thập số liệu, tài liệu từ các phòng XNKI, XNK2 XNK&8 Việc thu thập thông tin đợc thực hiện mỗi tháng và số liệu cũng đợc tổng hợp sau mỗi kỳ kinh doanh

Dựa vào yêu câu quản lý và phân tích, phòng tông hợp áp dụng hai hình thức phân

tích đó là phân tích nghiệp vụ và phân tích định kỳ * Phân tích nghiệp vụ

Phân tích nghiệp vụ đợc tiễn hành thờng xuyên liên tục tại công ty xuất nhập khẩu Hà Nội Công việc này là do phòng tổng hợp đảm nhận, phòng có chức năng tông hợp phân tích dữ liệu số liệu phát sinh cung cap cho tong giám đốc để giúp giám đốc kịp thời điều chỉnh sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo định kỳ trình tổng giám đốc, bộ chủ quản và các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan Hàng tuần, hàng tháng phòng tông hợp đều tập hợp số liệu về kim ngạch xuất khẩu của các phòng kinh doanh từ phòng xuất nhập khẩu 1 đến phòng xuất nhập khâu 8, xí nghiệp tocan, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh TP HCM Sau khi số liệu đã đợc kiểm tra kỹ lỡng bởi các nhân viên trong phòng tổng hợp để chắc chắn rằng số liệu là khớp đúng nh trong hợp đồng thì trởng phòng tổng hợp tiễn hành

phân tích các số liệu đã thu thập đợc

Trang 40

Sau khi đã phân tích về tình hình thực hiện xuất khẩu của các phòng so với kế hoạch, so với cùng kỳ năm trớc thì phòng tông hợp những số liệu trên lên phòng tổng giám đốc để giúp tổng giám đốc năm vững tình hình kinh doanh xuất khẩu từ đó tổng giám đốc có

sự chỉ đạo kế hoạch kinh doanh cho thích hợp với diễn biến tình hình thực tế

Ngoài ra phòng Tài chính - Kế toán cũng đóng góp vào việc nhận định tình hình tình hình kinh doanh, nhận ra những khó khăn đang xảy ra khi thực hiện hợp đồng nh việc ký quỹ mở L/C, hay việc kiểm tra các hợp đồng xuất khẩu, tính toán các chi phí trong quá

trình xuất khẩu Kế toán trởng là ngời trực tiếp chỉ đạo các nhân viên thực hiện các công

việc liên quan đến xuất khâu hàng hoá theo đúng quy định và phù hợp với tình hình diễn biến của thị trờng Kế toán trởng cũng đa ra những nhận xét, đánh giá về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên sự ghi chép hạch toán của phòng kế toán từ đó tham mu cho giám đốc cũng nh giúp giám đốc năm đợc tình hình để đa ra những quyết định đúng đắn

Phân tích nghiệp vụ có một ý nghĩa quan trọng, nó góp phân thúc đây thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những mâu thuẫn tôn tại huặc những khó khăn mới nảy sinh Công ty xuất nhập khẩu Hà Nội hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phân tích nghiệp vụ nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty luôn đợc phân tích một cách thờng xuyên toàn diện để làm sao nắm bắt đợc trung thực, chính xác diễn biến kinh doanh từ đó đa ra những quyết định đúng giúp cho hoạt động kinh

doanh đợc liên tục thông suốt

* Phân tích định kỳ

Cứ sau mỗi kỳ kinh doanh công ty đều tiến hành phân tích định kỳ Số liệu dùng để phân tích là những số liệu tông hợp do phòng kế toán cung cấp và số liệu do phòng tổng hợp thu thập và tổng hợp Mục đích của việc phân tích này khơng năm ngồi mục đích là

kiểm tra đánh giá lại tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã để ra, qua đó xác định

Ngày đăng: 06/08/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phòng kế toán tài chính - Luận văn: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ppsx
Sơ đồ ph òng kế toán tài chính (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w