CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I / MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS nhận ra vẻ đẹp của các loại hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.. TIẾN TRèNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Nội dung bài học H
Trang 1CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN
TỘC
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS nhận ra vẻ đẹp của các loại hoạ tiết dân tộc miền xuôi và
miền núi
- HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý
thích
II/ CHUẨN BỊ :
1.Tài liệu tham khảo
- Sách về “ tinh thần dân tộc của nghệ thuật tạo hình” , NXB
Văn hoá 1973
- Các báo, các tạp chí có một số ảnh chụp về đình, chùa và
trang phục của các dân tộc miền núi
2.Đồ dùng dạy học
- Giáo viên
- Minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
Trang 2+ Học sinh
- Sưu tầm cỏc hoạ tiết dõn tộc ở sỏch bỏo
- Giấy vẽ, bỳt chỡ đen, tẩy, thước và màu vẽ
3.Phương phỏp dạy học
- Phương phỏp quan sỏt
- Phương phỏp vấn đỏp
- Phương phỏp luyện tập
III TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Nội dung bài học Hoạt động của
trũ
1 Ổn định tổ chức
lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
GV ghi dầu bài
GV giới thiệu một vài
Hoạt động 1 H ỡng dẫn học sinh quan sát nhận
-Tranh ảnh về các hoạ tiết dân tộc
- Hoạ tiết trang trí trên các trang phụ
Phân nhóm
HS quan sát thấy
đ ợc sự phong phú của nền văn hoá dân tộc VN
và tài hoa của
Trang 3Hoạt động của thầy Nội dung bài học Hoạt động của
trũ hoạ tiết trang trí ở
các công trình kiến
trúc ( đình chùa ) hoạ
tiết ở trang phục của
các dân tộc
GV nhắc học sinh
quan sát hoạ tiết trong
sách giáo khoa
? Tên hoạ tiết, hoạ
tiết này đ ợc trang
trí ở đâu
? Hình dáng chung
của các hoạ tiết (
hình tròn, hình
vuông , hình tam
giác )
? Bố cục ( đối xứng ,
của các dân tộc
1 Nội d ung
- Hoạ tiết th ờng là hình hoa lá chim ,thú , mây trời , sóng n ớc đ ợc lấy trong thiên nhiên
- Hoạ tiết đòi hỏi phải đ ợc “ đơn giản “và “cách
điệu”
2 Đ ờng nét
- Nét vẽ hoạ tiết của dân tộc Kinh
th ờng mềm mại, uyển chuyển,
các nghệ nhân
- HS quan sát
để nhận ra vẻ
đẹp của các hoạ tiết
- Học sinh nhận phiếu bài tập ( hoạ tiết của các dân tộc ) và thảo luận theo câu hỏi
Trang 4xen kẽ hay nhắc
lại )
? Hình vẽ ( hoa lá ,
chim thú )
? Đ ờng nét ( mềm
mại khoẻ khắn )
- Giáo viên giới thiệu
một số vật phẩm
trang trí đẹp : bình
đĩa , thổ cẩm, ( học
sinh thấy đ ợc cách sử
dụng hoạ tiết )
? Hoạ tiết trên có
hình dáng nh thế
nào
phong phú
- Nét vẽ hoạ tiết của các dân tộc miền núi th ờng giản dị, thể hiện bằng các nét chắc, khoẻ ( hình kỉ hà )
3 Bố cục
- Hoạ tiết đ ợc sắp xếp cân đối , hài hoà ( các hoạ tiết
th ờng đối Xứng qua trục ngang hoặc trục dọc)
4 Màu sắc
- Các nhóm trình bày ý kiến theo phiếu phảo luận
Các nhóm bổ sung
HS quan sát cách
Trang 5Hoạt động của thầy Nội dung bài học Hoạt động của
trũ
? Hoạ tiết trên vẽ gì
? Sự xắp xếp bố cục
của các hoạ tiết dân
tộc nh thế nào
? Hoạ tiết đ ợc trang
trí ở đâu , của dân
tộc nào
Giáo viên h ớng dẫn
học sinh cách chép
hoạ tiết trên đồ dùng
dạy học
Một số hoạ tiết của các dân tộc th ờng
có màu sắc rực rỡ hoặc t ơng phản
Hoạt động 2: H ỡng dẫn học sinh chép hoạ tiết trang trí dân tộc
B ớc 1
chép hoạ tiết trang trí
Trang 6- GV giao nhiệm vụ
cho HS
Gợi ý chỉ dẫn HS
cách chép hoạ tiết
B ớc 2
B ớc 3 Hoạt động 3:
H ớng dẫn học sinh làm bài
+ Tự chọn 1 hoạ tiết
HS làm bài trên khổ giấy A4
Trang 7Hoạt động của thầy Nội dung bài học Hoạt động của
trũ
GV đánh giá và tóm
tắt 1 số bài làm về
u điểm, nh ợc điểm
đã đạt đ ợc
trong SGK hay hoạ tiết s u tầm đ ợc
+ Vẽ hoạ tiết vừa và cân đối với khổ giấy
+ Nhớ lại cách vẽ hoạ tiết
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập
- Nhận xét về cách chép hoạ tiết dân tộc
- Cách tô màu
Bài tập về nhà:
- S u tầm các hoạ tiết trang trí
HS tự đánh giá xếp loại
Trang 8- ChuÈn bÞ cho bµi häc sau
Ban giám hiệu kí
duyệt: