1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 potx

9 2,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 163,01 KB

Nội dung

- Biết và nắm được những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp NS Lưu Hữu Phước.. - Yêu thích các nhạc sĩ Việt Nam và các tác phẩm của họ... - Giới thiệu sơ lược về NS - Nêu các bài hát của

Trang 1

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

- ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và

BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát ôn bài hát Hành khúc tới trường; Tập

đọc thang 7 âm: C - D - E - F - G - A - B/H

- Biết và nắm được những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp NS Lưu Hữu Phước

2- Kỹ năng: - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, đọc

đúng nối Sì dưới dòng kẻ phụ thứ nhất

3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú đọc tập đọc

nhạc

- Yêu thích các nhạc sĩ Việt Nam và các tác

phẩm của họ

II CHUẨN BỊ:

Trang 2

- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB

Hà Nội 1997

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng mẫu

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách

3 Kiểm tra bài cũ: 1- Nhạc hành khúc là gì?

2- Nêu nội dung bài hát Hành khúc tới

trường và hát thuộc lời ca?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới

Trang 3

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS

BỔ SUNG Nội dung 1: Tập

đọc nhạc

- Cho HS quan sát bảng phụ

- Bài TĐN này viết ở nhịp nào? Ý nghĩa

- Quan sát bảng phụ

- Nhịp 2

4 gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp

Bài TĐN số 4 của nhịp đó? giá trị mỗi

phách tương ứng với 1 nốt đen,

- Cao độ: C - D - E

- F - G - A - B/H

phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ (Nốt sì nằm dưới

dòng phụ thứ 1)

- Trường độ: - Nêu các cao độ có trong

bài?

C - D - E - F -

G - A - H - (C)

- Nốt sì

,

Trang 4

nằm ở dưới dòng phụ 1

- Ký hiệu: - Trong bài TĐN có các

hình nốt nào?

- Nốt đen và móc đơn

- Hướng dẫn thực hiện tiết tấu

- Thực hiện tiết tấu bài TĐN (vỗ tay, đọc tên nốt)

- Luyện thanh - Đọc âm trụ,

thang âm Cdur

- Đệm đàn cho HS đọc từng câu

- Tập đọc từng câu theo đàn

- Cho HS đọc tồn bài - Tập đọc tồn

bài theo đàn

- Cho HS đọc cá nhân, nhóm

- Cá nhân, nhóm thực hiện

Trang 5

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS

BỔ SUNG

- Cho HS đọc tồn bài + vỗ tiết tấu

- Đọc kết hợp

vỗ tiết tấu, tồn bài theo đàn

- Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca

theo yêu cầu của GV

- Cho đọc tồn bài + gõ phách

- Đọc tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp

Nội dung 2:

Âm nhạc thường

thức

1- NS Lưu Hữu

Phước:

(1921-1989)

- Cho HS quan sát chân dung NS

- Quan sát nhạc

sĩ Lưu Hữu Phước qua chân dung

Trang 6

- Quê quán: Ô Môn,

Cần Thơ

- Tác phẩm: Tiếng

gọi thanh niên,

Khải hồn ca, Giải

phóng miền Nam,

Múa vui, reo vang

bình minh,

- Giới thiệu sơ lược về NS

- Nêu các bài hát của NS viết cho người lớn?

Các bài hát viết cho thiếu nhi?

- Lắng nghe về tiểu sử tóm tắt của NS Lưu Hữu Phước

- Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Khải hồn ca, Tiến về Sài Gòn,

- Reo vang bình minh, Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan,

- Cho nghe các trích đoạn - Lắng nghe và

Trang 7

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS

BỔ SUNG

2- Bài hát Lên

đàng:

- Sáng tác năm

1944

- Yêu cầu HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài

hát

- Nội dung: Biểu

hiện khí thế hào

hùng, một lời kêu

gọi mạnh mẽ như

thúc giục thế hệ trẻ

lên đường tham gia

vào sự nghiệp giải

phóng dân tộc

- Cho HS nghe lời 1

- Bài hát được sáng tác năm nào?

- Bài hát nói lên điều gì?

- Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài hát

- Lắng nghe

- Sáng tác năm

1944

- Bài hát thể hiện lòng quyết tâm, khí thế sục sôi khi tham gia cách mạng của thế hệ trẻ

- Nhịp hành khúc của bài

Trang 8

hát như thúc giục, như những bước chân đi của tuổi trẻ

tràn đầy sức sống

- Cho HS nghe bài hát - Hát theo băng

Trang 9

* Đánh giá kết quả học tập:

- Đọc nhạc chuẩn xác về tiết tấu, cao độ

- Hát và yêu thích bài Lên đàng

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Chép bài TĐN vào tập ghi nhạc và tập

tiết tấu

- Nắm những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Lưu Hữu Phước

- Học thuộc nội dung bài hát Lên đàng

2- Bài sắp học: 1- Dân ca là gì? Nguồn gốc của dân ca?

2- Tìm và kể tên các bài dân ca theo vùng, miền?

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Ns Lưu Hữu Phước đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật

- Hát lời ca bài TĐN kết hợp vỗ tiết tấu

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nốt nào? - Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 potx
Hình n ốt nào? (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w