Suất điện động của pin điện hoá trên là Câu 2.. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Al3+/Al với Sn2+/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là A.. Chiều củ
Trang 1PIN ĐIỆN HÓA
Câu 1 Cho phản ứng : 2Ag+ +Zn Zn2+ +2Ag Thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag và Zn2+/Zn lần lượt bằng 0,8V và - 0,76V Suất điện động của pin điện hoá trên là
Câu 2 Cho các trị số thế điện cực chuẩn:
E0(Ag+/ Ag) = + 0,80 V; E0 (Al3+/Al) = -1,66V;
E0 (Mg2+/Mg) = - 2,37V; E0 (Zn2+/Zn) = - 0,76V;
E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34V
Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá
Câu 3 Cho E0 (Al3+/Al) = -1,66V; E0 (Sn2+/Sn) = -0,14V Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Al3+/Al với Sn2+/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A 2Al3+ + 3Sn 2Al + 3Sn2+ ; E0
pđh = 1,8V B 2Al3+ + 3Sn 2Al + 3Sn2+ ; E0
pđh = 1,52V
C 2Al + 3Sn2+ 2Al3+ + 3Sn ; E0
pđh = 1,8V D 2Al + 3Sn2+ 2Al3+ + 3Sn ; E0
pđh = 1,52V
Câu 4 Cho E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V; E0 (Ag+/Ag) = +0,80V Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Cd2+/Cd với Ag+/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0
pđh = 0,4V B Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0
pđh = 1,2V
C Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0
pđh = 1,2V D Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0
pđh = 0,4V
Câu 5 Khi pin ZnCu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình :
A Oxi hóa Cu thành Cu2+ B Oxi hóa Zn thành Zn2+
Câu 6 Trong pin điện hóa ZnCu, quá trình oxi hóa trong pin là :
Câu 7 Sau một thời gian pin điện hóa ZnCu hoạt động Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng
B Nồng độ Cu2+ tăng, nồng độ Zn2+ giảm
C Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm
D Suất điện động của pin giảm dần
Cu /Cu
E = + 0,34V, o 3 2
Fe /Fe
E = + 0,77V, o 2
Zn /Zn
E = 0,76V, o 2
Ni /Ni
E = 0,26V Phản ứng hóa
học nào sau đây không đúng ?
A Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu B Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
C Ni + Fe3+ Ni2+ + Fe D Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+
Trang 2Câu 9 Cho o 2
Cu /Cu
E = + 0,34V và o 2
Ni /Ni
E = 0,26V Suất điện động chuẩn của pin điện hóa NiCu là :
Câu 10 Biết suất điện động chuẩn của pin ZnCu là 1,10V và o 2
Zn /Zn
E = 0,76V Thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/Cu là :
Câu 11 Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hóa : EoCu-Ag= 0,46V, o
Zn-Cu
E = 1,10V, o
Pb Cu
E = 0,47V Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái qua phải là :
A Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B Pb2+, Zn2+, Cu2+, Ag+
C Zn2+, Cu2+, Pb2+, Ag+ D Pb2+, Zn2+, Ag+, Cu2+
Câu 12: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V ; Eo(Y-Cu) = 1,1V ;
Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại) Dóy cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
Câu 13: Cho biết phản ứng oxi hoỏ - khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe-Cu:
Fe + Cu2 Fe2 + Cu ; o 2
Fe Fe
E = – 0,44V, o 2
Cu Cu
E = + 0,34V
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là
Câu 14: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V ; Cu-Ag là 0,46V Biết thế điện
cực chuẩn EoAg Ag = +0,8V Thế điện cực chuẩn o 2
Zn Zn
E và o 2
Cu Cu
E có giá trị lần lượt là
Câu 15: Cho các thế điện cực chuẩn: o 3
Al Al
E = 1,66V ; o 2
Zn Zn
E = 0,76V ; o 2
Pb Pb
E = 0,13V ;
2
o
Cu Cu
E = +0,34V Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất ?
Câu 16 : Một vật bằng sắt tráng thiếc (đó xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì :
A Cả Fe và Sn điều bị ăn mòn B Cả Fe và Sn khụng bị ăn mòn
C Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn D Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn
Câu 17: Vỏ tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện
cực âm và điện cực dương lần lượt là
A Fe Fe2 + 2e và 2H2O + O2 + 4e 4OH
Trang 3B Fe Fe3 + 3e và 2H + 2e H2 .
C Fe Fe2 + 2e, Fe 2 Fe3 + 1e và 2H2O + O2 + 4e 4OH
D Fe Fe 2 + 2e, Fe 2 Fe 3 + 1e và 2H + 2e H2
Câu 18: Cú ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyờn chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z) Trong
không khí ẩm thì
Câu 19: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ;
Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thí các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
Câu 21: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loóng, nếu thờm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thỡ lượng bọt khí H2
A bay ra không đổi B khụng bay ra nữa C bay ra ít hơn D bay ra nhiều hơn.
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn