Giáo án Sinh học lớp 6 : Tên bài dạy : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG ppt

5 894 2
Giáo án Sinh học lớp 6 : Tên bài dạy : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông  Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa  Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa  Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm  Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/Đồ dùng dạy học:  GV : Cành thông có nón III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông  Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bên ngoài của thân cành lá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV gi ới thiệu về cây thông GV thông báo : rễ to , khoẻ , mọc sâu Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét , bổ sung  Cơ quan sinh dưỡng của thông gồm những bộ phận nào ? đặc điểm của những bộ phận đó ? GV thông báo Rễ to, khỏe, mọc sâu. Yêu cầu hs rút ra kết luận. HS làm việc theo nhóm -QS cành thông , lá thông  ghi đặc điểm ra giấy nháp (Đặc điểm thân, cành , màu sắc …) -QS cách mọc của lá ( chú ý vảy nhỏ ở gốc lá ) *Tiểu kết:  Thân , cành màu nâu , xù xì , có mạch dẫn  Lá : nhỏ hình kim mọc từ 2 – 3 chiếc trên một cành con rất ngắn  Rễ : dài , ăn sâu , lan rộng +Hoạt động 2:Quan sát cơ quan sinh sản  Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo của nón. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu một số tranh: Cành thông mang nón Nón thông đã chín Quan sát một nón cái đã phát triển  Tại sao gọi thông là hạt trần ? Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần  Các cây thuộc ngành hạt trần có giá HS quan sát tranh tìm hiểu về cấu tạo của nón đực và nón cái Xác định vị trí của nón đực và nón cái  Nón đực có cấu tạo như thế nào ?  Nón cái có cấu tạo như thế nào  So sánh cấu tạo của hoa và nón  có thể coi nón như hoa được không ?  Hạt thông có đặc điểm gì ?  So sánh một non đã phát triển với một quả của cây có hoa trị thực tiển như thế nào ? (Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem là hoa ) HS quan sát một nón thông và tìm hạt (Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), chưa có quả thật sự ) HS đọc thông tin *Tiểu kết: 1/Cơ quan sinh sản của thông là nón. +Nón đực : nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm . Cấu tạo gồm : Trục nón Vảy (nhị) mang túi phấn Túi phấn chứa các hạt phấn +Nón cái : Lớn hơn nón đực , mọc riêng lẻ . Cấu tạo : Trục nón Vảy ( lá noãn) Noãn 2/ Giá trị thực tiễn của cây hạt trần: Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi 1, 2 tr. 134 ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài Hạt kín- Đặc điểm của thực vật hạt kín. Chuẩn bị một số . giữa cây hạt trần và cây có hoa  Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm  Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/Đồ dùng dạy học:  GV : Cành thông có nón III/Tiến trình dạy học: -Kiểm. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông  Phân biệt sự khác. Cành thông có nón III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài c : -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông  Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bên ngoài của thân cành lá. HOẠT

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan