Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : PHÂN SỐ BẰNG NHAU pot

6 2.7K 5
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : PHÂN SỐ BẰNG NHAU pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được hai phân số bằng nhau. HS nhận dạng được các pâhn số bằng nhau và không bằng nhau. HS có thể lập được các phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. II. CHUẨN BỊ : GV: mô hình hai phân số bằng nhau HS: dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa phân số? BT 4 sgk/6 2. BT: bài 6 SBT GV: nhận xét cho điểm. HS1: người ta gọi b a với a, b  Z, b  0 là một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số BT : a. 11 3 b. 7 4  c. 13 5  d. 3 x HS2: a. 100 23 ; 1000 47 b. 100 7 ; 10000 101 Hoạt động 2: phân số bằng nhau GV: đưa 2 mô hình . mỗi hình biểu diễn phân số nào? HS: hình 1: 3 1 Hình 2: 6 2 1. Định nghĩa: sgk/8 b a = d c neáu ad=bc GV: gọi 1 HS lấy hai phần bôi đen và so sánh. Từ đó có nhận xét gì về 2 phân số 3 1 và 6 2 GV: nhận xét gì về 2 tích 1.6 và 2.3? GV: hãy tìm 1 ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhân xét này? GV: vậy tổng quát : b a = HS: baèng nhau. 3 1 = 6 2 HS: 1.6 = 2.3 HS: HS: khi ad = cd d c khi nào? GV: điều này vẫn đúng với các phân số có mẫu nguyên. GV: gọi 1 HS đọc đònh nghóa sgk. HS: đọc đònh nghóa Hoạt động 3: các ví dụ GV: căn cứ vào đònh nghóa xét : 4 3  và 8 6  có bằng nhau không? GV: tưiơng tự xét : 5 3 và 7 4  GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: 4 3  = 8 6  vì (–3).( -8) = 4.6 (=24) HS: 5 3  7 4  vì 3.7  –4.5 HS: 4 1 = 12 3 vì 1.12= 3.4 (=12) HS: 3 2  8 6 vì 2.8  6.3 2. các ví dụ: VD1: 4 3  = 8 6  vì (–3).( -8) = 4.6 (=24) 5 3  7 4  vì 3.7  – 4.5 VD2: tìm số nguyên GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: làm BT: tìm x nguyên biết: 4 x = 28 21 HS: 5 3  = 15 9  vì (–3).(-15) = 9.5 HS: 3 4  9 12  vì 4.9  –12.3 HS: vì số dấu trừ ở 2 phân số là không bằng nhau (số chẳn và số lẽ) HS: vì 4 x = 28 21 nên x.28= 21.4 Suy ra x= 28 4.21 =3 x biết: 4 x = 28 21 giải: vì 4 x = 28 21 nên x.28= 21.4 Suy ra x= 28 4.21 =3 Hoạt động 4: luyện tập củng cố 1. bài 8/SGK 2. bài 9/SGK 3. bài 10/SGK GV: GV: GV: tổng quát : lập các phân số bằng hau từ đẳng thức: ad=bc HS: a. b a  = b a  vì a.b =( -a).(-b) (= ab) b. b a   = b a vì -a.b =a.(-b) (= -ab) HS: 4 3  = 4 3  ; 7 5   = 7 5 ; 9 2  = 9 2  ; 10 11   = 10 11 HS: 2 3 = 4 6 ; 6 3 = 4 2 ; 3 2 = 6 4 ; 3 6 = 2 4 HS: b a = d c ; c a = d b ; a b = c d ; a c = b d Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học bài Làm các BT còn lại SGK, bài 9, 10, 11, 12, 13, 14 SBT Xem lại tính chất cơ bản của phân số ở tiểu học, xem trước bài 3: tính chất cơ bản của phân số . PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được hai phân số bằng nhau. HS nhận dạng được các pâhn số bằng nhau và không bằng nhau. HS có thể lập được các phân số bằng nhau từ 1. nghĩa phân số? BT 4 sgk /6 2. BT: bài 6 SBT GV: nhận xét cho điểm. HS 1: người ta gọi b a với a, b  Z, b  0 là một phân số, a là tử số( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số BT. 6 2 GV: nhận xét gì về 2 tích 1 .6 và 2.3? GV: hãy tìm 1 ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhân xét này? GV: vậy tổng quát : b a = HS: baèng nhau. 3 1 = 6 2

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan