Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ khối lượng ban đầu của HS: nếu cho thêm vào 2 đĩa cân Thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng... Hoạt động 3: .quy tắc nhân ha
Trang 1QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I Mục tiêu:
-Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức
-Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Thực hiện chuyển vế
để giải các bài toán tìm x
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
bảng
Trang 2Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
khối lượng ban đầu của
HS: nếu cho thêm vào 2 đĩa cân Thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng
Ngược lại nếu bớt ở hai đĩa cân 2 vật có khối lượng như nhau
1.tính chất của đẳng thức:
nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
Trang 3GV: nếu gọi khối
lương quả cân thêm
vào là c vậy ta suy ra
Nếu a=b thì b=a
Hoạt động 3: ví dụ
GV: Aùp dụng tính 2 ví dụ:
Trang 4x = -1
HS: x + 4 = -2 x= -2 - 4 x= -6
Tìm x biết: x – 2 = -3
x– 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1
x = -1
Hoạt động 4:Quy tắc chuyển vế
GV: Dựa vào VD trên
a/ quy tắc:
khi chyển một số hạng từ vế này
Trang 5“+” và từ “+” thành
“_”
HS: khi chyển một
số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó
HS :nhắc lại HS:
a/ x – 2 = – 6
sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của
số hạng đó
khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của
số hạng đó
VD: x – 2 = – 6
x = – 6 +2
x = - 4 b/ nhận xét:
phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
Trang 6toán này quan hệ với
nhau như thế nào?
x = – 6 +2
x = - 4 b/ x– (-4) =1 x= 1+ (-4) x=-3 HS: x+8 =( -5 ) +4 x+8 = -1
x = - 1 – 8
x = -9
HS: HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển
vế theosự hướng dẫn của GV dể rút ra
Trang 7Gọi x là hiệu của a – b
mà khi lấy x + với b
sẽ được a
Trang 8Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài :tính chất của
đẳng thức, quy tắc
Trang 9chuyển vế
- làm các BT còn lại trong sgk
- chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập
Trang 10III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-phát biểu quy tắc chuyển vế
Làm Bt 63/ 87
HS1:
3-2+x=5 x= 5 – 3-2
Trang 11- phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Làm BT 92/ SBT 65
x= 4 HS:
a/ (18+29)+(158 – 18 -29)
= 18 + 29 +158 – 18 – 29
=(18-18) + (29 - 29) + 158
=158 b/ (13- 135 + 49) – (13 + 49)
4-24= x- 9 4-24+9=x
Trang 124-27+3 = x –13+4
4 – 27 + 3+13 –4=x -27 + 3 +13=x
x= - 11 HS:
Cách 1:
9-25=7-x – 32 x= 7 – 32 – 9 +25
x = -9 cách 2:
9-25 = 7 – x – 25 –7 x= - 25 +25 –9
x = -9
Trang 133 bài 67 SGK /87
GV: yêu cầu HS nêu lại các
quy tắc công trừ số nguyên
GV: yêu cầu HS thực hiện vào
GV: gọi HS nhắc lại quy tắc
cho các số hạng vào trong ngoặc
GV: yêu cầu HS nêu cách làm:
HS: (-37) + (-112) = = - (37+112) = - 149
HS: (-42) + 52 = 10 HS: 13 –31 = - 18 HS: 14 –24 –12 = - 10 – 12=-22 HS: (-25) + 30 – 15= 5 – 15 =
= - 10
HS: thay đổi vị trí các số hạng và nhóm các hạng thích hợp để tính
a/ 3784 +23-3785-15
=( 3784-3785)+(23-15)
= -1 +8
= 7 b/ 21+22+23+24 –11 –12 –13 –14
Trang 14HS: a/ -2001+ (1999+2001)
= -2001 + 1999+2001
=(-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999
=1999 b/ (43 – 863) – (137 – 57)
=43 – 836 – 137 +57 = (43+57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 =- 900
Trang 15HS: hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm ngoái:
27 – 48 = - 21 hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm nay:
39 –24 = 15 ĐS: năm ngoái: -21 năm nay:15
HS: tìm số độ chênh lệch trong ngày HS: làm phép tính trừ
Trang 17Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
III Tiến trình dạy học:
bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Trang 185).3= 5)+ 5)+
(-1 nhận xét mở đầu:
sgk/ 88
Trang 192.(-6)=
GV: so sách các tích
trên với tích các giá trị
tuyệt đối của chúng?
GV: qua kết quả vừa
rồi em có nhận xét gì về
dấu của các tích hai số
nguyên khác dấu?
5)= -15 2.(-6)= ( -6) +(-6)= -
12 HS: các tích này lànhững số đối nhau
HS: tích của hai số nguyên khác dấu là
số nguyên âm
Hoạt động 3: quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: vậy qua VD trên
rút ra quy tắc nhân hai
2 quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Trang 20nguyên khác dấu và tìm
điểm khác nhau với
nhân hai số nguyên
cộng hai số nguyên
là tìm hiệu hai trị tuyệt đối, có thể là
số âm hoặc dương
Tích hai số nguyên khác dấu là nhân hai trị tuyệt đối, là số
âm
HS: 15.0 = 0 -15 0 =0 HS: tích một số bất
kỳ với 0 luôn bằng 0 HS: tìm hiêu số tiền
tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu
“_” trước kết quả nhận được
b chú ý:
a0=0.a=a
c ví dụ:
sgk
Trang 21HS: a/ sai
Trang 22nhân hai trị tuyệt đối lại
với nhau rồi đặt trước
kết quả dấu của số có
trị tuyệt đối lớn hơn
Trang 23Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà
-học bài : quy tắc nhân hai số ngyên khác dấu
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 113,114,115,116,117
- chuẩn bị nhân hai số nguyên cùng dấu
Trang 24Tiết 62:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùngdấu tính được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên
âm Biết cách đổi dấu tích
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- phát biểu quy
tắc nhân hai số
HS1:
Trang 25tự nhiên khác 0 HS: tích hai số nguyên dương là một số nguyên
1 nhân hai số nguỵên dương : nhân hai số ngyên dương
là nhân hai số tự nhiên khác 0
Trang 26GV: yêu cầu HS làm
?1
dương HS: 12.3=36 5.120=600
Hoạt động 3: quy tắc nhân hai số nguyên âm
ta giữ nguyên số (-4)
và giảm thừa số thứ
2 1 đơn vị
HS: tích sau tăng hơn tích trước 4 đơn
b nhận xét:
tích hai số nguyên
âm làsố nguyên dương
Trang 27này như thế nào?
GV: theo quy luật đó
GV: vậy muốn nhân
nhân số nguyên âm ta
số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
HS: tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương
HS: tích hai số ngyên cùng dấu luôn
là làsố nguyên dương
HS: 5.17=85
Trang 28HS:
3.kết luận:
a.0=0.a=0 nếu a, b cùng dấu: a.b= |a|.|b|
nếu a, b khác dấu: a.b= -(|a|.|b|)
chú ý: sgk
Trang 29HS:
27.(-5) = -135 (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+27).(-5) = -135 HS: rút ra nhận xét như chú ý SGK HS: a/ nguyên dương
b nguyên âm
Trang 30-học bài : quy tắc nhân hai số ngyên cùng dấu
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT:
120,121,122,123,124
- chuẩn bị bài luyện tập
Trang 31Tiết 63: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Vận dụng thành thạo quy tắc để tính toán hơp lý
- Oân tập vững về dấu của tích
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu
BT 120 trang 69 sách BT
- so sánh dấu của tổng hai số
nguyên với tích hai số nguyên
Trang 32mang dấu gi?
a,b cùng dấu thì tích a, b mang
HS:
a b ab ab2+
-
+
-
- +
+ +
-
-
HS: a.b mang dấu –
HS: a.b mang dấu – HS:
a -15 13 -4 9 1
b 6 -3 -7 -4 -8
ab -90 -39 28 -36 -8
Trang 33GV: chia nhóm cho HS giải
thích bài làm thảo luận làm bài
HS: số nguyên khác 3 mà bình phương của nó bằng 9 là –3 vì:
(-3)2 = (-3).(-3)=3.3=9 HS:
22=(-2)2=4
42=(-4)2 = 16
52=(-5)2=25 HS:
HS: có 3 bộ phận : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0
Trang 34chung giải thích bài làm
GV: thu bài hận xét bài làm
bằng máy tính bỏ túi Làm mẫu
GV: yêu cầu HS làm BT này
vào bảng con
HS: x > 0, x< 0, x =0
HS: nếu x > 0: (-5)x < 0 nếu x < 0: (-5)x > 0 nếu x = 0: (-5)x = 0
Trang 36Tiết 64:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Trang 37Hoạt động 2: tính chất giao hoán
(-7).(-4)= (-4).(-7)=
28 HS: trong phép nhân hai số nguyên nếu ta đổi chỗ các
1 tính chất giao hoán:
a.b = b.a
VD : 2.(-3)= (-3).2= -6
Trang 38có tính chất giao
hoán
thừa số thì tích không thay đổi
(9.[(5).2] =9.(10)=
-90 [ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2]
= -90 HS: muốn nhân một tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3
2 tính chất kết hợp (a.b).c=a.(b.c)
b chú ý sgk/94
Trang 39(-4).(+125).(-25)][(+125).(-8)](-6)
=[(-4).(-=100.(-1000).(-6)
=600000 HS: ta có thể áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp
để thay đổi vị trí và nhóm các số thừa số một cách thích hợp HS: 2.2.2=23
HS: 2)3 =-8
Trang 40HS: chứa 3 dấu của tích –
HS:
HS: dấu +
HS: dấu -
Trang 41luỹ thừa bậc chẳn của 1 thừa số nguyên
âm mang dấu gì?
Trang 42Hoạt động 4: tính chất nhân với 1 GV: tính (-5).1=?
HS: a)
a.(-1)=(-1).a=(-HS: đúng vì các số đối nhau có bình phương bằng nhau
3.tính chất nhân với 1:
a.1=1.a=a a.(-1)=(-1).a=(-a)
Hoạt động 5: tính chất phân phối giữa phép nhân với phép
cộng
Trang 43(-C1: = -8.8= -64 C2: = (-8).5 + (-8).3= -40+(-24) = -
64
b (-3+3).(-5)=
C1: =0.(-5)=0 C2: = (-3).(-5) +3.(-5) = 15-15=0
4.tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
a(b+c) = ab +ac
a(b-c)= ab – ac
Trang 44-học bài ; học công thức và phát biểu thành lời
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139
- chuẩn bị bài luyện tập
Trang 45III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-1.nêu các tính chất của phép
nhân trong Z
BT 120 trang 69 sách BT
2.Làm BT 94/ 92 SGK
Trang 46Hoạt động 2: luyện tập
1.bài 96/95 SGK
a/ 237.(-26)+26.(137)
b/ 63.(-25)+25.(-23)
GV: gọi HS nêu hướng giải
GV: hướng cho HS giải theo
để tính giá trị biểu thức có chứa
chữ như trong bài này ta làm thế
= -2150
HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức
Trang 47= -(1.3.4.2.5.20) =-(12.1.20)=-2400 HS: B.18
Trang 48GV: dấu của tích phụ thuộc
vào gì?
GV: khi nào tích mang dấu
dương, khi nào tích mang dấu
GV: thu bài của nhóm nhận
xét nhóm cho điểm mỗi nhóm
âmthì mang dấu dương khi tích chứa clẻ thừa số nguyên âmthì mang dấu âm HS: a/ (-16).1253.(-8)(-4)(-3) > 0 (tích
có chứa 4 thừa số nguyên âm => tích đó
là số dương) HS: b/ 13.(-24)(-15)(-8)4 < 0 (tích có chứa 3 thừa số nguyên âm => tích đó là
số âm) HS: hoạt động theo nhóm Ghi kết quả vào phiếu nộp cho GV sau 4’
HS: là tích n thừa số nguyên a
HS: (-1)3=(-1)(-1)(-1)=-(1.1.1)=-1
03=0
13=1
Trang 49- chuẩn bị các bài mới bội ước của một số nguyên
+ ôn lại bội ước của số tự nhiên tính chất chiahết
+ xem trước nghiên cứu bài bội ước của một số nguyên
Trang 50Tiết 66:BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên
- nắm được 3 tính chất chia hết
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
Trang 51Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Trang 522.khi nào b là ước của
a,a là bội của b?
25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0
HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số
tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của
a
Bội của 4: 0,4
Ước của 4: 1,2,4
< 0
Trang 53Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên
(-1)(-(-6) =(-1)6 = 1(-1)(-(-6) = (-2)3 = =3(-2)
a/ định nghĩa:
cho a,b Z, b 0 Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b
ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a
chù y: SGK / 96
Trang 54nói a là bội của b hay
GV: tại sao 0 là bội
của mọi số ngyên
khác 0?
GV: Tại sao 0 không
phải là ước của bất kỳ
HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0
HS: Vì mọi số nguyên đề chia hết cho 1 và –1
HS: ước của 4: 1,
2, 4 Ước của 6: 1, 2,
3, 6 Ước chung của 4 và
6 là:
1, 2
+ _ + _ + _
+ _ + _ + _ + _
+ _ + _
Trang 552 tính chất a/ ab và b c => ac b/ ab =>amb
(mZ) c/ ac và bc => (a+b) c
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
Trang 56- khi nào ta nói
HS: a/ ab và b c => ac b/ ab =>amb (mZ) c/ ac và bc => (a+b) c HS: 3 bội của -5: 0,10,15 Các ước của –10: 1, 2, 5, 10 HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12,
HS: Ước 3: 1, 2 Ước 6: 1, 2, 3, 6 Ước 11: 1, 11
Ước –1: 1
Trang 57Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157
- chuẩn bị bài ôn tập chương:
+ lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội ước của số nguyên
+bài tập: các BT 107 đến 113
Tiết 66:BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên
Trang 58Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Trang 59Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Trang 602.khi nào b là ước của
a,a là bội của b?
25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0
HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số
tự nhiên b thì alà bội của b và b là ước của
a
Bội của 4: 0,4
Ước của 4: 1,2,4
< 0
Trang 61Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên
(-1)(-(-6) =(-1)6 = 1(-1)(-(-6) = (-2)3 = =3(-2)
a/ định nghĩa:
cho a,b Z, b 0 Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b
ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a
chù y: SGK / 96
Trang 62nói a là bội của b hay
GV: tại sao 0 là bội
của mọi số ngyên
khác 0?
GV: Tại sao 0 không
phải là ước của bất kỳ
HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0
HS: Vì mọi số nguyên đề chia hết cho 1 và –1
HS: ước của 4: 1,
2, 4 Ước của 6: 1, 2,
3, 6 Ước chung của 4 và
6 là:
1, 2
+ _ + _ + _
+ _ + _ + _ + _
+ _ + _
Trang 632 tính chất a/ ab và b c => ac b/ ab =>amb
(mZ) c/ ac và bc => (a+b) c
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
Trang 64- khi nào ta nói
HS: a/ ab và b c => ac b/ ab =>amb (mZ) c/ ac và bc => (a+b) c HS: 3 bội của -5: 0,10,15 Các ước của –10: 1, 2, 5, 10 HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12,
HS: Ước 3: 1, 2 Ước 6: 1, 2, 3, 6 Ước 11: 1, 11
Ước –1: 1
Trang 65Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157
- chuẩn bị bài ôn tập chương:
+ lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội ước của số nguyên
+bài tập: các BT 107 đến 113