LUYỆN TẬP PHÉP LŨY THỪA I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lũy thừa trong Z - Aùp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh tính đúng chính xác giá trị của biểu thức, xác định dấu của biểu thức II. chuẩn bị của GV và HS: - GV: - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -1.nêu các tính chất của phép nhân trong Z BT 120 trang 69 sách BT 2.Làm BT 94/ 92 SGK Hoạt động 2: luyện tập 1.bài 96/95 SGK a/ 237.(-26)+26.(137) b/ 63.(-25)+25.(-23) GV: gọi HS nêu hướng giải . GV: hướng cho HS giải theo cách áp dụng tính chất phân phối cùa phép nhân để giải bài tóan nhanh GV: gọi 2 HS lên bảng GV: nhận xét 2. bài 98/96 SGK để tính giá trị biểu thức có chứa chữ như trong bài này ta làm thế nào? GV: cho HS làm vào bảng con. HS: a. =26.137 – 26 .237 = 26(137 – 237 ) = 26.(- 100) =-2600 b. = 25. (-23) – 25 .63= 25(-23 – 63) = 25.(-86) = -2150 HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức Thu bảng con nhận xé. Chỉ ra chỗ sai. GV: gọi 2 HS lên trình bày GV: nhận xét 3. bài 100?96SGK GV: cho HS tính nháp để chọn kết quả. GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày và giải thích. GV: nhận xét 4. Bài 97/95 SGK GV: làm thế nào để so sánh kết quả của tích đó với 0? GV: hướng dẫn HS so sánh HS: a/ = (-125).(-13).(-8) = -(125.8.13) =-(1000.13) =-13000 b/ =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5)20= = -(1.3.4.2.5.20) =-(12.1.20)=-2400 HS: B.18 HS: 2.(-3) 2 =2.9=18 HS: dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm. dấu của tích GV: dấu của tích phụ thuộc vào gì? GV: khi nào tích mang dấu dương, khi nào tích mang dấu âm.? GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày 5. bài 99 / 96 SGK GV: cho HS thực hiện theo nhóm. GV: thu bài của nhóm . nhận HS: khi tích chứa chẳn thừa số nguyên âmthì mang dấu dương. khi tích chứa clẻ thừa số nguyên âmthì mang dấu âm HS: a/ (-16).1253.(-8)(-4)(-3) > 0 (tích có chứa 4 thừa số nguyên âm => tích đó là số dương) HS: b/ 13.(-24)(-15)(-8)4 < 0 (tích có chứa 3 thừa số nguyên âm => tích đó là số âm) HS: hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào phiếu nộp cho GV sau 4’ HS: là tích n thừa số nguyên a. HS: (-1) 3 =(-1)(-1)(-1)=-(1.1.1)=-1 0 3 =0 xét nhóm cho điểm mỗi nhóm 6.bài 95/95SGK luỹ thừa bậc n của số nguyên a là gì? GV: cho HS làm bài vào bảng con GV: gọi 1 HS trình bày GV: nhận xét 1 3 =1 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà -xem lại bài :các tính chất của phép nhân - làm các BT còn lại trong sbt - chuẩn bị các bài mới bội ước của một số nguyên + ôn lại bội ước của số tự nhiên tính chất chiahết. + xem trước nghiên cứu bài bội ước của một số nguyên . 2: luyện tập 1 .bài 96/ 95 SGK a/ 237.(- 26) + 26. (137) b/ 63 .(-25)+25.(-23) GV: gọi HS nêu hướng giải . GV: hướng cho HS giải theo cách áp dụng tính chất phân phối cùa phép nhân để giải bài. LUYỆN TẬP PHÉP LŨY THỪA I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lũy thừa trong Z - Aùp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh tính. và HS: - GV: - HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -1.nêu các tính chất của phép nhân trong Z BT 120 trang 69