Ứng dụng lý thuyết đo lường và phân bổ công việc vào công ty cổ phần Đông Hải Bến Tre Mô hình cho sản xuất và quản lý đã cho ta thấy mối quan hệ giữa những chức năng tổ chức, kế hoạch và kiểm soát đồng thời nhắc ta thấy rằng những mô hình và cách ứng xử là vấn đề sống còn trong tổ chức để chuyển đổi. Khi chúng ta dùng mô hình này để nghiên cứu những khái niệm và những kĩ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức, chúng ta sẽ bàn cả đến hệ thống cổ truyền để đề ra tiêu chuẩn công việc, cách đo lường công việc và phân bố công việc, và chúng ta sẽ xem xét những đống góp hiện hành trong cách ứng xử nhằm trực tiếp cải thiện công việc.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Chuyên đề 3: Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS HỒ TIẾN DŨNG Nhóm thực hiện: Nhóm 10 – QTKD Đêm 4 Nguyễn Thị Thanh Xuân Nguyễn Đăng Vũ Trần Đình Anh Tú Nguyễn Thị Thanh Nhanh Trần Lâm Anh Quân Nguyễn Thị Uyên Phương Phạm Xuân Thanh Mai Kiều Lam Nguyễn Ngọc Quỳnh Dương Khóa học: Khóa 20 Cao học Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Trang 2 MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ THUYẾT I. Phân bố công việc Trang 3 1.1. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền Trang 4 1.2. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bổ công việc Trang 7 1.3. Luân chuyển và mở rộng công việc Trang 7 1.4. Nâng cao chất lượng công việc Trang 8 II. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động Trang 10 2.1. Các tiêu chuẩn cấp bộ phận Trang 10 2.2. Các tiêu chuẩn cấp nhà máy Trang 10 2.3. Cách sử dụng các tiêu chuẩn Trang 11 III. Đo lường công việc Trang 11 3.1. Chọn người lao động trung bình Trang 11 3.2. Những kỹ thuật đo lường công việc Trang 12 PHẦN 2: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG HẢI BẾN TRE I. Lịch sử hình thành và phát triển Trang 15 II. Cơ cấu tổ chức Trang 15 III. Quy mô năng lực Trang 15 IV. Phân bố và đo lường công việc tại công ty cổ phần Đông Hải Bến Tre Trang 16 Trang 3 PHẦN 1: LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC Mô hình cho sản xuất và quản lý đã cho ta thấy mối quan hệ giữa những chức năng tổ chức, kế hoạch và kiểm soát đồng thời nhắc ta thấy rằng những mô hình và cách ứng xử là vấn đề sống còn trong tổ chức để chuyển đổi. Khi chúng ta dùng mô hình này để nghiên cứu những khái niệm và những kĩ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức, chúng ta sẽ bàn cả đến hệ thống cổ truyền để đề ra tiêu chuẩn công việc, cách đo lường công việc và phân bố công việc, và chúng ta sẽ xem xét những đống góp hiện hành trong cách ứng xử nhằm trực tiếp cải thiện công việc. Trong phân bố công việc chúng ta tập trung vào những người đang làm việc. Nền tảng trong sản xuất hay trong dịch vụ vẫn là công việc, một nhóm công việc hay sinh hoạt có liên đới với nhau cần phải được thực hiện để gặp các đối tượng trong tổ chức. Những công việc được họp thành những đơn vị rộng lớn gọi là tổ. Những tổ được họp thành nhóm dựa vào những chức năng cơ bản như: tiếp thị, cơ khí và sản xuất,… Xem thí dụ đặt một long đền vào bù loong, đặt con ốc, siết chặt con ốc với một mỏ lết tự động, tất cả những yếu tố trên đều là những việc làm được lặp đi, lặp lại những việc làm này tạo thành một công việc trong sự vận hành của một xưởng. Xưởng này nằm trong chức năng sản xuất của một tổ chức. Tổ chức này cung cấp kinh phí, tiếp thị và sản xuất. Trong phân bố công việc tập trung vào những người đang làm việc, sẽ xem xét tỉ mỉ những việc làm và công việc trong sản xuất, và trong sự đo lường về quản lý. Khái niệm của Adam Smith về chuyên môn hóa lao động sẽ dẫn đến thành lập sự phân bố công việc với những sự hợp lý gần nhất dựa trên tiêu chuẩn cá nhân, nhóm để thực hiện và tiêu chuẩn để đo lường công việc. Sự phát triển tốt nền kỹ nghệ cơ khí trong thời gian qua đã cho thấy tầm quan trọng của phân tích công việc một cách hợp lý, khoa học và gần như logic nhất. Gần đây đã xảy ra mối quan hệ giữa người và mối quan hệ trong công tác. Mở rộng mối quan hệ với nhau có thể điều tiết mối quan hệ hợp lý hóa, khoa học hơn. Rõ ràng là đối với nền sản xuất hiện đại và sự thực hành của viên quản lý phải am hiểu về người công nhân và chịu trách nhiệm về họ như chính cá nhân mình. Người quản lý cần phải điều tiết những sự gần gũi như sau cho hợp lý và cân nhắc những sự luân phiên nhau. Sau khi công việc được phân bố, một tiêu chuẩn khác được nêu lên là phải đảm bảo những công việc phải được thực hiện chính cá nhân đó. Dù sao đi nữa thiết lập một tiêu chuẩn đòi hỏi phải am tường về cách đo lường công việc. Cần nhấn mạnh rằng sự triển khai công việc theo sau những phương pháp phân tích, chỉ có sau khi đề ra một phương pháp riêng biệt để phân bố công việc đã định, chúng ta mới có thể được dựa vào cách đo lường nó. Rõ ràng ta lập một chuẩn cho một công việc hiện hữu và kế đó là phân bố công việc đó lại, đó là một việc phí công, chúng ta sẽ tìm hiểu về các lĩnh vực có mối quan hệ với nhau này và trước tiên là phân bố công việc. Trong sản xuất và cách đo lường, phân bố công việc đi sau phân bố sản phẩm, phương pháp và trang thiết bị. Phân bố công việc định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức. Một kiến trúc sư có thể cất một căn nhà nhiều cách khác nhau với nhiều nguyên liệu khác nhau, cũng như một quản lý có thể thảo công việc với những thành phần khác nhau. Tiếp theo nữa là quan sát một cách khoa học từng chi tiết một công việc nhằm loại bỏ chỗ nào phí công và đưa sức sản xuất lên. Những quan tâm đến tâm lý và xã hội sẽ Trang 4 kích thích sự phát triển công việc, và làm cho tần lớp công nhân tham gia vào việc phân bố công việc nhiều hơn. Với những điều kiện nào đó nó cũng có thể mang lại kết quả trong việc nâng cao sức sản xuất. 1.1. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền Những nhà quản lý phải chịu trách nhiệm nhiều về nhân công và trang thiết bị, nên họ thường cảm thấy “quá tải” bởi những công việc quá chi tiết. Để đối phó với tình trạng trên, những nhà quản lý cần phải: - Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những công việc chung. - Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào công việc đang được thực hiện (những kĩ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất có ích trong việc phân tích và dẫn chứng). - Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc. - Phải biết triển khai và bổ sung những phương pháp mới cho công việc thường công tác có thề chia ra từng yếu tố một. Nếu những yếu tố này được giao cho những bậc công nhân khác nhau, thì mỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên môn (thí dụ như dụng cụ chuyên môn hay bàn làm việc chuyên môn). Khái niệm cơ bản này, chuyên môn hóa lao động này đã mang lại rất nhiều hiệu quả trong công việc tăng hiệu quả điều hành trong sản xuất, song nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích nghiên cứu một công việc, thì một vấn đề mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm. Ví dụ một trong những cách dùng “sơ đồ vân hành” để nghiên cứu một công việc của một động tác sơ đẳng nhất của tay phải và tay trái, cách đưa tay, cách mang đồ đến, cách nắm lấy, cách giơ tay, để xuống, nghỉ. Thường giữa sơ đồ vận hành, có một khoảng thời gian được đặt thế nào cho ta thấy rõ mối tay phải cần bao nhiêu thời gian để thực hiện một chuỗi động tác trên. Những “sơ đồ vận hành” phải hợp với thói quen, có thể lặp đi lặp lại, thực hiện những công việc trong một chu kỳ ngắn nhất và khống chế được sự cồng kềnh. Sơ đồ hoạt động chia hai sự vận hành thành những công việc quan trọng nhỏ thực hiện bởi công nhân và máy móc và chia chúng bằng một đường thẳng đúng theo tỷ lệ thời gian. Theo phương cách này, nhà phân tích có thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho công nhân hoặc máy móc. Sơ đồ dùng vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục mô tả những hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dòng chảy này, những nhà phân tích phân loại từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi hành, chuyên chở, lưu trữ, kiểm tra hay trì hoãn. Sơ đồ vận hành được thích nghi nhất nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tặc chuyển đổi. Nó giúp phát hiện những hoạt động sản xuất không cần thiết hay cố gắng gấp đôi để loại bỏ chúng để cải thiện năng suất. Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích rộng rãi hơn những phương pháp trước đây, tất cả mọi công việc đều được quan sát nhưng không có công việc nào được xem xét sâu. Năm loại hoạt động sản xuất là: Thi hành: công việc được hoàn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao cho một trục làm một công việc đơn giản. Trang 5 Chuyên chở: tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đó giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất. Lưu trữ: những khoảng cách trong dây chuyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T trong một tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn. Khi một sản phẩm bổ sung chở được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày. Kiểm tra: tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm soát xem những sản phẩm phản đối đầu với những đòi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành. Trì hoãn: lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ tạm thời được dung, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên. Ba kĩ thuật cổ truyền này: sơ đồ thực hành, sơ đồ hoạt động, và sơ đồ phát triển làm dễ dàng được phân tích bên trong công việc (từ vị trí từng cá nhân một) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác). Sau khi nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của một công việc, những kỹ sư và những chuyên viên có thể tìm ra phương cách để trao đổi những công việc mà trước đây thường bị những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua. Một khi giảm được thời gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới có thể khuyến cáo loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp các yếu tố. Bảng 1: tóm tắt cách áp dụng những kĩ thuật cho những hoạt động khác nhau. Trên bảng này còn có hai điều khoản được nhắc đến để chỉ thời gian thứ nhất: Con đường thông thường nhỏ của sơ đồ phát triển, nó vẽ tác động qua lại của một vài công nhân trên một chiếc máy và những nguyên tắc tiết kiệm động tác. Những nguyên tắc tiết kiệm động tác là những đường nét hướng dẫn tổng quát để phân tích và trau dồi cách sắp xếp một công việc, cách sử dụng bàn tay, than mình hay cách sử dụng những dụng cụ thế nào cho tăng thêm hiệu quả và ít mệt. Bảng 2: kê khai vài nguyên tắc trên có thể áp dụng cho cửa hiệu và cho cả công việc của một cơ quan. Bảng 1: Phương pháp sắp đặt cổ truyền Hoạt động Phương pháp phân tích Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở một chỗ cố định. Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một chu kỳ và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công nhân làm việc chung với nhóm hay những công nhân khác. Sơ đồ hoạt động: Sơ đồ công nhân máy móc – Sơ đồ phát triển ngang. Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những công nhân, vị trí của từng công việc; một chuỗi công việc. Sơ đồ phát triển những đồ thị Bảng 2: Những nguyên tắc để tiết kiệm động tác Trang 6 Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chỗ ngồi như thế nào để trợ lực cho công việc Cách dung máy móc để giảm sức người Công việc nên được sắp xếp thế nào cho có một nhịp điệu tự nhiên và có thể trở thành tự động Nếu có một chỗ nhất định nào cho từng dụng cụ, từng vật liệu Những con “vít” và móc sắt có thể giữ cho công việc nên dùng chỗ nào một cách rõ ràng. Sự cân xứng của thân thể cần được quan sát a) Hai cánh tay nên cử động cùng một lúc bắt đầu, bổ túc những động tác một lúc b) Hai cánh tay nên cử động tương phản nhau Tất cả dụng cụ vật liệu hay tay lái nên đặt để sao cho tiêu dùng Những máy điều chỉnh có thể tham gia vào việc mà không cần nhắc đến sự quan tâm của người thợ máy. Thân thể là cỗ máy cuối cùng và tất cả năng lực của nó phải được sử dụng a) Không một bàn tay nào bị bỏ quên b) Công việc được chia cho từng bộ phận của thân thể tùy theo khả năng c) Phải quan sát những hạn chế của thân thể để đạt mục đích chắc chắn d) Thân thể phải được tận dụng tối đa Tất cả dụng cụ vật liều hay tay lái nên đặt để sao cho khớp nhau. Tay lái và cách để chân khi làm việc có thể làm nhẹ bớt công việc cho đôi tay. Cánh tay và bàn tay là chính của định luật vật lí và nghị lực cần được bảo quản: a) Sức xung kích nên thực hiện cho con người chứ không phải chống lại con người b) Lằn đạn cong vút sẽ đem lại hiệu quả hơn c) Khoảng cách giữa những tiếng động tác nên được giảm tối đa d) Phải giao công việc cho máy móc Quan trọng hơn cả những thùng đựng thức ăn và những thùng đựng hàng hóa đưa đến nơi tiêu dùng. Máy móc có thể giúp người nhận khả năng của mình lâu Những công việc nên được đơn giản: a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử dụng hai con b) Những động tác không cần thiết bị trì hoãn và thời gian chết nên được hủy bỏ c) Chi tiết và kiểm tra nên được hạn chế d) Số lần xê dịch cá nhân được lầm tối đa song song với số lần các cơ bắp tham gia Chỗ làm việc nên được đặt sao cho thích hợp với công việc và với con người Hệ thống máy móc nên thích hợp với người dùng. 1.2. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bổ công việc Trang 7 Môi trường làm việc cực kỳ quan trọng trong việc phân bố công việc. Nhiệt độ, độ ẩm và không khí hít thở xung quanh đều tác động đến công việc. Có một bài nghiên cứu cổ điển ở Anh nói về những kết quả của nhiệt độ làm việc. Trước khi bắt đầu thí nghiệm, những cuộc khảo sát đều nhận thấy tốt hoặc trung bình với người thực hiện. Khuyến khích dùng nhiệt độ cao hay thấp cho từng nhóm và nhiệt độ của nhứng phòng làm việc của công nhân được thay đổi từ ngày này sang ngày khác. Những kết quả của cuộc nghiên cứu này cho thấy hiệu quả công việc giảm đối với tất cả công nhân làm việc ở nhiệt độ cao. Đa số công việc được hoàn tất tốt ở nhiệt độ 60 0 Fahrenheit, khi nhiệt độ tăng tới 80, 85 và 90 0 công việc thực sự không hoàn tất nổi. Mặc dù baì nghiên cứu này tập trung vào công việc của người lao động chân tay, những nguyên tắc tương tự cũng có thể áp dụng cho những người làm việc văn phòng. Nhiệt độ tốt nhất cho công việc, không phải chân tay, những nguyên tắc tương tự cũng áp dụng cho những người làm việc văn phòng. Nhiệt độ tốt nhất cho công việc, không phải chân tay từ 68 0 đến 72 0 . Nhiệt độ tăng, hiệu quả giảm. Nếu bạn đã từng làm vệ sinh, dọn bàn ghế vào một ngày nóng và ấm, bạn sẽ thấy cực khổ biết bao cho công việc của bạn. Rõ ràng thấy rằng cũng cùng nhiệt độ đó với những công việc của bạn ít đòi hỏi tay chân như đánh máy, viết hay học thì có lẽ dễ chịu hơn. Đúng là tiếng động, khí thở, ánh sáng quá độ và những sự thay đổi khác của môi trường đếu tác hại đến năng suất, chúng còn tác hại đến sức khỏe và sự an toàn của người lao động. 1.3. Luân chuyển và mở rộng công việc Luân phiên công việc là di chuyển của người công nhân vào công việc nào đó trong thời gian ngắn và đưa họ về vị trí ban đầu. Đôi khi chúng ta không thể loại trừ những khía cạnh những mong muốn một công việc bằng cách tái thiết kế hay tự động hóa nó. Một cách tốt nhất để tiếp cận những công việc như thế là đưa công nhân vào trong công việc. Bạn đã từng làm ca tối chưa? Nhiều người phát biểu rằng đó là điều không mong muốn. Tuy nhiên, những tổ chức dịch vụ như công an, cảnh sát phòng chữa cháy, bênh viện… phải có những người trực 24/24h và các công nhân được luân phiên đưa vào và ra các ca tối. Vừa lúc các công nhân có thể dịch chuyển vào và ra khỏi những công việc mà họ không mong muốn, dù rằng không có sự thay đổi về nội dung công việc, việc luân phiên chuyển công nhân giữa công việc khác nhau có thể làm giảm sự nhàm chán và tính đơn điệu bằng việc đến một triển vọng lớn hơn của cả quy trình sản xuất. Dù vậy khả năng sử dụng sự luân phiên thường bị giới hạn bởi hệ thống máy móc, thiết bị trong các phân xưởng, các xưởng lien kết hay không liên kết, mức độ thành công phụ thuộc vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. Chúng ta có thể nghĩ về ý nghĩa công viêc bao gồm những nhiệm vụ được giao, mỗi nhiệm vụ đó được tiến hành bởi một công nhân, với mỗi nhiệm vụ được gắn liền với một loạt các nhân tố kích thích, có thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc sờ thấy khi người công nhân thực hiện các nhiệm vụ của mình anh ta hay chị ta nhận được các tác nhân kích thích khác nhau, cung cấp nhiều yếu tố kích thích khác nhau. Một công việc bao gồm nhiều nhiệm vụ khác nhau, một công việc mang nhiều thông lệ lập đi, lập lại thường chỉ cung cấp một vài yếu tố kích thích. Người ta cho rằng chúng ta đã đơn giản hóa và trở thành thông lệ những công việc tới lúc mà chúng ta trở nên quá chuyên dụng đến lỗi người công nhân cảm nhận rẳng chúng đơn điệu và Trang 8 anh ta cảm thấy nhàm chán và không thỏa mãn với công việc. Nhiểu công nhân rút lui khỏi cơ quan, nơi có mức độ đi trễ, nghỉ làm thường xuyên. Nếu các chủ quản lý mở rộng công việc bằng việc tăng thêm những nhiệm vụ, các nhân tố kích thích thêm vào sẽ làm giảm những tác xấu do công việc có tính quá đơn giản và quá chuyên môn. Sự khái niệm hóa của chúng ta về một công việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho người lao động: 1. Tính đa dạng, cơ hội sử dụng các kỹ năng khác nhau. 2. Sự tự quản, cơ hội để thực hiện quyền kiểm soát đối với việc bằng cách nào khi nào công việc được hoàn thành. 3. Sự nhận biết nhiệm vụ được giao, cơ hội để chịu trách nhiệm toàn bộ hay chương trình công việc. 4. Sự phản hồi cơ hội để nhận được thông tin nóng. Vì vậy, sự mở rộng công việc là thao tác của việc tái thiết kế công việc hoặc sửa đổi công việc sao cho người lao động có thể cảm thấy bị cuốn hút hơn và có ý thức trách nhiệm hơn đối với điều kiện mà họ làm. Tính chất và nội dung của công việc có thể được thay đổi qua sự mở rộng của công việc bằng 2 cách cơ bản - Cách 1: Nhiều việc dùng tính chất và kỹ năng làm việc có thể được bổ sung vào. Ví dụ một công việc bao gồm việc siết một con tán vào một con ốc thì nó có thể được tái thiết kế để siết 4 con tán vào 4 con ốc khác nhau. Lúc đó công việc sẽ được mở rộng theo chiều ngang. - Cách 2: Các việc có tính chất khác nhau nhưng giống nhau về kỹ năng có thể được thêm vào. Thay vì chỉ siết 1 con tán vào 1 con ốc, thì người công nhân có thể ráp 2 miếng kim loại và mốt miếng nhựa, siết một con tán và một con ốc để giữ chặt cả bộ phận lại và đi đến khu vực nhà kho để lấy thêm tán và ốc. Công việc được mở rộng theo chiều dọc. 1.4. Nâng cao chất lượng công việc Nâng cao chất lượng công việc là thiết kế lại nội dung công việc để nó có ý nghĩa hơn và đem lại sự phấn khởi qua việc tạo điều kiện cho công nhân tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều khiển công việc của họ. Việc nâng cao chất lượng công việc giả định là có rất nhiều công việc chuyên môn mà những người công nhân không thể nào hình dung được là làm sao họ có thể góp phần vào mục đích chung Người công nhân cả ngày chỉ biết siết ốc vào bu loong sẽ quên mọi việc khác như ốc dùng để giữ bánh xe trong một xe mới và sự an toàn của gia đình anh phụ thuộc vào sự làm việc cần cù, chăm chỉ của anh. Nâng cao chất lượng công việc không chỉ mang lại sự hài lòng không thôi, mà nó còn làm cho việc tổ chức thêm hiệu quả. Nhiều nhà quản lý cảm thấy mục tiêu của việc nâng cao chất lượng công việc và nâng cao hiệu quả không những chỉ thích hợp với nhau mà còn cần thiết cho nhau, họ tranh cãi với nhau là khó có thể kéo dài được sản xuất và không có sự thích thú trong công việc, và việc nâng cao chất lượng công việc sẽ giúp giải quyết vấn đề này. Trang 9 Hai điều kiện cần có để thiết lập hiệu quả của việc nâng cao chất lượng công việc: 1. Việc quản lý phải cung cấp thông tin, mục tiêu và hiệu suất công tác mà trước đây không thích hợp với những công nhân. 2. Một bầu khồn khí tổ chức thích đáng được thiết lập để đưa đến thành công, trước hết bầu không khí này không được gợi ý quá đáng đến việc kiểm tra cách cư xử riêng của từng người trong cơ cấu tổ chức Hai điều kiện có thể định hướng bởi quan điểm quản lý truyền thống 1. Từng người làm công đều được xem là nhà quản lý, mỗi người phải có quan hệ với các hoạt động về quản lý kế hoạch, tổ chức, kiểm tra công việc của mình. Đó là mục tiêu cơ bản của việc nâng cao chất lượng công việc. 2. Cơ cấu tổ chức phải cố gắng biến công việc thành trò chơi – làm cho công việc trở nên vui vẻ. Nếu công việc của một công nhân được phân bố nghĩa là nó mang lại phần thưởng trò chơi đã được chơi, mục tiêu thấy được và có ý nghĩa, thông tin phản hồi thức khắc, sự liên kết nhóm nảy sinh, và những công nhân sẽ phấn khởi với công việc của họ. ngoài ra, chúng ta nên phân bố một số phần thưởng cho công việc nhằm kích thích động viên người lao động. Thiết kế công việc là định rõ nội dung của từng công việc và quyết định sự phân bố công việc trong phạm vi tổ chức. Măc dù không phải công việc nào cũng có thể nâng cao chất lượng, có nhiều giải pháp từng phần cho những công việc khó nâng cao được chất lượng đặc biệt là những công việc thường nhật, buồn chán, mặt khác là những công việc không thích thú gì. Thật vậy với việc mở rộng công việc, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng công việc không có sức thuyết phục, việc nghiên cứu thường tập trung vào những công việc thêm vào để nâng cao chất lượng công việc do đó sẽ thất bại. Một vài công nhân không chấp nhận những giá trị của cấp trung bình và mục tiêu gắn liền với việc nâng cao chất lượng công việc, họ không muốn trở thành nhà quản lý. Đối với một việc khác, nâng cao chất lượng công việc có thể làm rút ngắn sự tương tác trong xã hội, tóm lại nhiều công nhân cảm thấy không thích thú và nhiều công nhân thích mức độ yêu cầu thấp về năng lực, an toàn cao, độc lập tương đối hơn là tăng thêm trách nhiệm và trưởng thành như việc nâng cao chất lượng công việc gợi ý. Bảng 3: Những giải pháp từng phần thiết kế công việc dành cho những công việc khó mở rộng hoặc khó nâng cao chất lượng. Tính chất công việc Giải pháp từng phần để thiết kế công việc Thường nhật, lặp đi lặp lại. Buồn chán, nóng bức, ồn ào. Thường là không thích thú Xem công việc như mới bắt đầu với nhận thức là người công nhân sẽ có mặt tại đó trong thời gian ngắn. Bố trí người làm việc hàng ngày. Thường bạn có thể có một vài người tình nguyện làm việc, đó là những người muốn tìm sự thay đổi chứ không thích làm việc thường trực. Sử dụng người tâm thần, tật nguyền gắn họ vào loại công việc này. Họ sẽ hoàn thành xuất sắc nếu được huấn luyện chu đáo và thích đáng Trang 10 [...]... lần quan sát) Trang 15 PHẦN 2: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CP ĐÔNG HẢI BẾN TRE 1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre tiền thân là doanh nghiệp nhà nước thành lập năm 1994 Đến tháng 4/2003 Công ty chuyển đổi sang Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre theo quyết định số : 4278/QĐ–UB của UBND tỉnh Bến Tre ngày 25/12/2002 dưới hình thức cổ phần hóa Giấy chứng nhận đăng ký kinh... giờ công việc, kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi để xác lập tiêu chuẩn công việc trong các xí nghiệp Công việc nghiên cứu thời gian trực tiếp được tiến hành qua 6 bước: − Quan sát công việc đang làm (quan sát trực tiếp, có giới hạn ở các công việc có sẵn) Công việc được chọn phải là việc chuẩn về phương diện thiết bị, vật tư và người công nhân phải là người đại diện cho đám đông − Chọn lọc chu kỳ công. .. trình phân bổ và đo lường công việc tại Công ty DOHACO Quy trình sản xuất của Công ty cho thấy công việc của mỗi công nhân khá đơn điệu, chủ yếu chỉ lặp lại công việc là lấy thành phẩm từ khâu này chuyển sang khâu kia Đôi khi sẽ có những khoản thời gian nói chuyện do sản phẩm ra chậm hơn so với tiến độ Do đó có thể bố trí thêm công việc đa dạng hơn hoặc phân công hỗ trợ nhau giữa các khâu: Công nhân... − Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tiêu chuẩn − Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại tiếp theo phải được đo lường cả hai 2 Những kỹ thuật đo lường công việc: Có 6 cách căn bản để thiết lập một tiêu chuẩn thời gian (công việc) : − Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc − Sử dụng phương pháp dữ kiện quá khứ − Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp − Sử dụng phương... Chọn lọc chu kỳ công việc Nhận dạng các yếu tố công việc làm thành 1 chu kỳ Quyết định bao nhiêu chu kỳ bạn muốn đo bằng đồng hồ bấm giờ − Đo tất cả chu kỳ của công việc Tối thiểu hóa phản ứng nóng giận, lo âu và tốc độ làm việc chậm, lập lại công việc nghiên cứu, nghiên cứu thông qua nhiều công nhân và giúp đỡ một công nhân khi nghiên cứu công việc gần đó, có thể là bộ phận khác, việc làm này rất có... những yếu tố công việc không thể được nhận dạng một cách đúng đắn và được định trong một bảng, chúng phải được đánh giá theo sự tiếp cận nghiên cứu thời gian trực tiếp e Phương pháp lấy mẫu công việc: Việc lấy công việc làm mẫu không liên quan đến phương pháp đo lường bằng đồng hồ bấm, thay vào đó nó dựa trên cơ sở những kỹ thuật lấy công việc làm mẫu đơn giản, ngẫu nhiên bắt nguồn từ lý thuyết thống... vực này nếu bạn áp dụng các kỹ thuật quản lý khoa học vừa nêu trên 2.3 Cách sử dụng các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá khả năng của công nhân và sự thành thạo của họ, để dự đo n, hoạch định và kiểm soát các hoạt động Những tiêu chuẩn đặt ra bởi sự ứng dụng khoa học công nghệ được sử dụng trong việc kiểm tra sản xuất, tính chi phí và trong nhiều bộ phận hay đơn vị công việc Nó đóng vai... Trang 16 thương phẩm 4 Phân bổ và đo lường công việc tại DOHACO 4.1 Phân bổ công việc: Trong một dây chuyền sản xuất bao bì carton tại xưởng bao bì nhằm tạo ra các sản phẩm bao bì carton vàng 5 lớp, thời gian hoạt động: 3 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian nghỉ mỗi ca là 2 giờ, nghỉ luân phiên nhằm đảm bảo hoạt động liên tục với nhân sự 1 ca/dây chuyền: 34 người gồm 4 kỹ thuật và 30 công nhân Quy trình sản... các chi tiết máy để phát hiện và sửa chữa kịp thời những hư hỏng phát sinh và tiếp thu những phản hồi của công nhân về đảm bảo an toàn của máy móc trong xưởng 4.2 Đo lường công việc Trang 17 4.2.1 Đối với khâu nguyên vật liệu: Chu kỳ công việc: Nguyên vật liệu được đưa vào máy 1 lượng lớn để sử dụng cho 1 thời gian sản xuất nhất định Mỗi lần nạp nguyên vật liệu phải cần 4 công nhân cùng làm, 6 người...tương xứng với công việc Sử dụng công nhân bán thời gian Đặc biệt là công việc trọng thời gian không thích hợp với họ Họ thường vui vẻ làm những công việc mà nếu làm trọn thời gian họ sẽ không thích thú gì II Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động là một chuẩn mực được đặt ra như là cơ sở để so sánh trong khi đo lường và xem xét sản lượng Tiêu chuẩn . hoạt động - Đánh giá khả năng cá nhân, bồi thường tiếp theo. - Đánh giá khả năng bộ phận, giám sát tiếp theo. - Đánh giá tiến trình thiết kế, cách trình bày và phương pháp làm việc. - Dự đoán. thiết bị luân phiên được so sánh. - Hình thành các chi phí chuẩn. - Hoạch định toàn bộ mức độ sức lao động và tỷ lệ sản xuất. - Hoạch định công suất và cách sử dụng. - Lên chương trình hoạt động,. kinh doanh số : 1300 358260 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp lần đầu ngày 02/4/2003 và cấp lại lần 8 ngày 23/05/2011 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau: − Sản xuất và kinh doanh