TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Xây dựng chiến lược Sản xuất Điều hành tại công ty Vinamilk Xây dựng chiến lược QTSXĐH dựa trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như cơ hội và nguy cơ của môi trường. Nhận dạng được năng lực riêng có của mình như là một khả năng đặc biệt để có thể thích hợp với cơ hội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Xây dựng chiến lược Sản xuất & Điều hành tại công ty Vinamilk Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Hồ Tiến Dũng Nhóm thực hiện : Nhóm 5 Lớp : QTKD Đêm 4 – Khóa 20 Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 1 DANH SÁCH NHÓM 5 LỚP QTKD ĐÊM 4 – K20 1. Nguyễn Lương Ngọc Bảo 2. Nguyễn Thị Mai Dung 3. Lương Đình Hoàng 4. Đoàn Thị Thu Thảo 5. Nguyễn Trung 6. Phạm Văn Trung 7. Nguyễn Thị Thanh Tuyền 8. Nguyễn Ngọc Hải Vân 9. Trương Thị Hồng Vân 10. Lê Trần Hoài Vy 2 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH 4 I. Ý nghĩa của việc xây dựng chiến lược sản xuất và điêu hành 4 1. Sơ đồ hệ thống quản trị sản xuất và điều hành 4 2.Ý nghĩa của chiến lược sản xuất và điều hành 4 II.Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 4 1. Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 4 2. Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 5 2.1 Xác định sứ mạng của tổ chức 5 2.2 Phân tích SWOT 6 2.3 Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 6 2.4 Lựa chọn chiến lược sản xuất và điều hành 8 2.5 Thực hiện chiến lược sản xuất và điều hành 9 PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Ở CTY VINAMILK 10 I.Tổng quan về công ty Vinamilk 10 II. Phân tích môi trường bên ngoài 11 1.Phân tích môi trường vĩ mô 11 1.1 Yếu tố chính trị, pháp lý 11 1.2 Yếu tố kinh tế 11 1.3 Yếu tố công nghệ 11 1.4 Yếu tố xã hội 11 2.Phân tích môi trường vi mô 11 2.1 Khách hàng 11 2.2 Cạnh tranh trong ngành 12 2.3 Nhà cung cấp 12 2.4 Áp lực thay thế 12 2.5 Áp lực gia nhập 12 III.Phân tích môi trường bên trong 12 1.Nhu cầu vốn – Khả năng sử dụng vốn 12 1.1 Nhu cầu vốn 12 1.2 Khả năng sử dụng vốn 13 2.Khả năng quản lý 15 3.Khả năng sinh lợi 15 4.Năng lực sản xuất 15 5.Máy móc thiết bị 16 6.Sự đổi mới 16 3 7.Định vị thị trường 16 IV.Các bước xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 17 1.Chiến lược sản phẩm 18 2.Cách thức sản xuất 18 3.Chiến lược địa điểm 18 4.Chiến lược bố trí, sắp xếp 19 5.Chiến lược nguồn nhân lực 19 6.Chiến lược quản lý chất lượng 20 7.Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT 21 8.Chiến lược tồn kho và phương thức JIT 21 9.Chiến lược hoạch định kế hoạch 22 10. Chiến lược bảo trì, bảo dưỡng 22 V.Lựa chọn chiến lược 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH I. Ý nghĩa của việc xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành 1. Sơ đồ hệ thống Quản trị Sản xuất và Điều hành 2. Ý nghĩa của chiến lược Sản xuất và Điều hành Chiến lược sản xuất điều hành có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng hệ thống đạt đến những mục tiêu chung của tổ chức. 4 II. Quy trình xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành 1. Quy trình xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành 2. Xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành 2.1 Xác đính sứ mạng của tổ chức - Sứ mạng được xác lập nhằm đảm bảo cho các hoạt động tập trung vào một mục đích chung của tổ chức. 5 - Sứ mạng của tổ chức phải nêu được: o Lý do tồn tại của tổ chức. o Tại sao xã hội lại tán thành việc phân bổ các nguồn lực cho tổ chức. o Giá trị tạo ra cho khách hàng là gì. 2.2 Phân tích SWOT - Kỹ thuật phân tích SWOT nhằm đánh giá Nguy Cơ, Cơ Hội, Điểm Mạnh, Điểm Yếu của công ty. - Mục đích của việc đánh giá nhằm tìm kiếm những cơ hội để khai thác các điểm mạnh của công ty và hạn chế các thiệt hại do những điểm yếu gây ra. 2.3 Xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành: Thiết kế sản phẩm Định hướng cho năng lực nghiên cứu và thiết kế mọi hoạt động chính của công ty Lựa chọn thiết bị và thiết lập quy trình sản xuất Xác định và thiết lập quy trình và thiết bị sản xuất cho phù hợp mục tiêu, chất lượng đi kèm với tiết kiệm chi phí. 6 Sắp xếp Kỹ năng sx, hình ảnh cty, sự linh hoạt trong bố trí nhà máy và phương thức sx nhằm đạt mức sản xuất hiệu quả và duy trì điều kiện làm việc tốt cho công nhân. Địa điểm và việc lắp đặt trang thiết bị Xác định địa điểm, thiết kế và lắp đặt máy móc cho hiệu quả và kinh tế. Quản trị nguồn nhân lực Tạo môi trường làm việc tốt nhằm kích nhân viên cống hiến cho công ty. Thu mua nguyên vật liệu Hợp tác nhà cung cấp và nhà thầu phụ nhằm duy trì nguồn cung ổn định và hiệu quả. Quản lý sản xuất Khai thác tối đa máy móc thiết bị sản xuất thông qua việc hoạch định hiệu quả kế hoạch sản xuất. Quản lý tồn kho Đảm bảo tồn kho phù hợp với chi phí thấp nhưng vẫn duy trì dịch vụ khách hàng tốt và sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị. Quản lý và đảm bảo chất lượng Chất lượng tốt phải phù hợp sứ mạng công ty và mục tiêu marketing. Bảo hành Tối ưu hóa việc sử dụng máy móc thiết bị thông qua việc bảo trì và phòng ngừa hiệu quả, thay thế nhanh máy móc thiết bị. - Xây dựng chiến lược QTSX&ĐH dựa trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như cơ hội và nguy cơ của môi trường. - Nhận dạng được năng lực riêng có của mình - như là một khả năng đặc biệt để có thể thích hợp với cơ hội. - Nhà quản trị điều hành cần xác định được những gì mà chức năng quản trị sản xuất và điều hành có thể và không thể thực hiện được. Một chiến lược QTSX&ĐH phải phù hợp với các yêu cầu sau: Yêu cầu của môi trường. Yêu cầu về cạnh tranh. Chiến lược của công ty. 7 Chu kỳ sống của sản phẩm. Khi xây dựng chiến lược cần lưu ý các vấn đề sau: - Thứ nhất: Phân tích PIMS (Sự tác động đến lợi nhuận của chiến lược thị trường) nhằm chỉ ra những tác động trực tiếp đến các quyết định Quản trị SX & ĐH mang tính chiến lược: Sản phẩm chất lượng cao. Khai thác năng suất tối đa. Hoạt động điều hành đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ đầu tư thấp. - Thứ hai: Đề ra những quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của Quản trị Sản xuất & Điều hành bao gồm: Chiến lược sản phẩm. Chiến lược về cách thức sản xuất. Chiến lược về địa điểm. Chiến lược về bố trí, sắp xếp. Chiến lược về nguồn nhân lực. Chiến lược thu mua NVL và phương thức Just–In–Time. Tồn kho và phương thức Just-In-Time. Cách thức khi lên kế hoạch. Cách thức khi xác định chất lượng. Cách thức khi bàn về việc bảo hành và bảo trì. 2.4 Lựa chọn chiến lược quản trị Sản xuất và Điều hành Nhà quản trị POM sử dụng các quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của hoạt động sản xuất và điều hành khi xây dựng sứ mạng và chiến lược POM nhằm hỗ trợ cho chiến lược chung của toàn công ty. 8 2.5 Thực hiện chiến lược quản trị sản xuất và điều hành - Các nhà quản trị sản xuất và điều hành sẽ hoạch định các chiến lược, các hoạt động nhóm theo một cấu trúc có tổ chức và nhân viên trong công ty sẽ là người thực hiện chiến lược, hoạt động này. - Mỗi công ty sẽ tự lựa chọn cho mình các giải pháp thực hiện quản trị chiến lược sản xuất và điều hành. 9 PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH TẠI CÔNG TY VINAMILK I. Tổng quan về công ty Vinamilk Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2012 - 2015: • Mục tiêu về doanh thu Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 30% 2012 – 2015 Doanh thu ước tính 2015: 2.8 tỷ USD 10 [...]... dựng chiến lược sản xuất và điều hành gồm ba bước chính: Bước thứ nhất, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như cơ hội, nguy cơ của môi trường Bước thứ hai, tiến hành định vị doanh nghiệp thông qua các quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty Mười quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của quản trị sản xuất và điều hành bao gồm: - Chiến lược. .. sản xuất và điều hành bao gồm: - Chiến lược sản phẩm; Chiến lược cách thức sản xuất; Chiến lược địa điểm; Chiến lược bố trí, sắp xếp; Chiến lược nguồn nhân lực; Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT; Chiến lược tồn kho và phương thức JIT; Chiến lược hoạch định kế hoạch; Chiến lược chất lượng và chiến lược bảo trì, bảo dưỡng Bước thứ ba, công ty nhận dạng các phương án lựa chọn nhằm tối... áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 2 Chiến lược cách thức sản xuất của công ty sữa Vinamilk Cải tiến và ưu việt hoá quy trình sản xuất (quy tác nghiệp và thiết kế hệ thống sản xuất hợp lý) Nhờ đó, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm giá thành, nâng cao năng suất lao động 3 Chiến lược địa... kiếm chiến lược phát lẻ, tăng độ bao phủ phân phối sản 15 phẩm Chiến lược ST Nguy cơ = T Chiến lược WT 1 Cạnh tranh mạnh mẽ - Mở rộng phát triển thêm ngành - Giá phù hợp với từng phân với các sản phẩm sữa nước giải khát trong và ngoài nước khúc thị trường người tiêu dùng - Tăng mạnh chi phí khuyến mãi và Việt Nam hỗ trợ nhà phân phối IV Các bước xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành Quá trình xây dựng. .. nguy cơ 1 Chiến lược sản phẩm của công ty sữa Vinamilk - Nhằm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và sáng tạo ra dòng sản phẩm sao cho phù hợp với nhóm người sử dụng cụ thể, công ty tiến hành hợp tác với Viện dinh dưỡng quốc gia 16 - Vinamilk không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng - Năm 1999, Vinamilk. .. năm, Vinamilk luôn có kế hoạch đào tạo, nâng cao, xây dựng đội ngũ có trình độ tham gia, kiểm soát xuyên suốt quá trình sản xuất ra sản phẩm tại các trạm trung chuyển, các nhà máy nhằm đảm bảo thành phẩm đạt tiêu chuẩn tốt nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm 7 Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT của công ty sữa Vinamilk - Vinamilk đầu tư 5 trang trại kiểu mẫu với quy mô hiện đại tại. .. kho 9 Chiến lược hoạch định kế hoạch của công ty sữa Vinamilk 20 - Hoạch định kế hoạch bán hàng: chú ý đến mẫu mã bao bì và nhã hiệu - Hoạch định kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách: đầu tư, mở rộng thêm 3 dây chuyền sản xuất - Sắp xếp nhân lực tồn kho, hợp đồng gia công ngoài: duy trì mức sản xuất ổn định 10 Chiến lược bảo trì, bảo dưỡng của công ty sữa Vinamilk - Máy móc thiết bị được duy tu,... mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn của thị trường - Địa điểm: để giảm thiểu chi phí, thời gian vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm và nâng cao năng lực chuỗi cung ứng, ban quản trị quyết định xây dựng nhà máy sản xuất tại các vùng kinh tế trọng điểm - Để hỗ trợ cho chiến lược giá và chất lượng của sản phẩm trong chiến lược dài hạn của công ty, ban gíam đốc đã quy hoạch... thấp nhất sản phẩm bị hao hụt lãng phí trong từng khâu của quá trình sản xuất - Đổi mới công tác quản lý lao động, đào tạo, xây dựng có chất lượng đội ngũ quản lý, công nhân lành nghề, xác địng thái độ lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất cao - Tiếp tục thực hiện mô hình hạch toán tập trung nhằm tăng điều kiện hiện đại hoá máy móc thiết bị, công nghệ Các chiến lược phát triển của Vinamilk. .. quản trị lựa chọn chiến lược Chiến lược phát triển của VNM thời gian tới và trong dài hạn: 22 1 Tiếp tục tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất sữa và mở rộng phát triển thêm ngành nước giải khát, cụ thể: - Đa dạng hóa các dòng sản phẩm: Sữa đặc, sữa tươi, sữa bộ và ngũ cốc ăn liền, sữa chua, các sản phẩm khác … - Cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao hình ảnh sản phẩm trong nhận . 2.3 Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 6 2.4 Lựa chọn chiến lược sản xuất và điều hành 8 2.5 Thực hiện chiến lược sản xuất và điều hành 9 PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH. sản xuất và điều hành 4 II.Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 4 1. Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 4 2. Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành 5 2.1 Xác. nghĩa của việc xây dựng chiến lược Sản xuất và Điều hành 1. Sơ đồ hệ thống Quản trị Sản xuất và Điều hành 2. Ý nghĩa của chiến lược Sản xuất và Điều hành Chiến lược sản xuất điều hành có ý nghĩa