1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên

61 535 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên

[...]... thác chình qua các thời kỳ trong năm - Phương pháp điều tra gián tiếp Dựa vào phương pháp RRA (Rapid Rural Appraisal) + Lập phiếu điều tra + Phỏng vấn các hộ ngư dân + Phỏng vấn các hộ nuôi chình + Phỏng vấn các tư nhân chuyên thu mua và bán chình 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu và vẽ đồ thò bằng phần mềm Excel 30 V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nguồn Lợi Chình Tự Nhiên của Tỉnh Phú. .. (A malgumora) ở Phú Yên có sự chênh lệch chình hoa 9699,3 kg (97,53%) chiếm gấp 40,93 lần so với chình mun 237,1 kg (2,38%), gấp 1165,83 lần so với chình nhọn 8,6 kg (0,09%) (Đồ thò 4.1) Đồ thò 4.1 Tỷ lệ sản lượng của chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor) và chình nhọn (A malgumora) ở các thủy vực Phú Yên Từ Đồ thò 4.1 cho thấy chình hoa luôn chiếm ưu thế Điều này thể hiện... Trọng Lư, 1998) Hình 4.3 chình nhọn (A malgumora Kaup, 1856) 4.1.2 Sản lượng khai thác các loài chình (Anguilla spp) theo thời gian và không gian ở các thủy vực nội đòa tỉnh Phú Yên Trong thời gian thu mẫu, điều tra và phỏng vấn ngư dân ở quanh vùng các con sông, chúng tôi đã xác đònh được 3 loài chình Đó là chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor), chình nhọn (A malgumora)... Tỉnh Phú Yên 4.1.1 Thành phần loài chình có ở tỉnh Phú Yên Trên thế giới thành phần loài chình (Anguilla spp) đã xác đònh được 16 loài và 3 loài phụ Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã xác đònh được 3 loài chình (Anguilla spp) phân bố ở các thủy vực nội đòa Phú Yên Đó là chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824), chình mun (Anguilla bicolor Schmidt, 1928) và chình nhọn... đều gặp chình Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã phỏng vấn 37 hộ khai thác, 7 hộ thu mua chình ở 5 đòa điểm sông Kỳ Lộ, sông Ba, sông Bàn Thạch, biển hồ Hảo Sơn, hồ Sông Hinh; 16 hộ nuôi ở 2 đòa điểm: hồ sông Hinh và sông Kỳ Lộ, xác đònh có 3 loài chình (Anguilla spp) với tổng sản lượng 9945 kg/năm Sản lượng khai thác tự nhiên chình hoa (A marmorata), chình mun (A bicolor), chình. .. 1928) và chình nhọn (Anguilla malgumora Kaup, 1856), trong đó chình hoa là loài phổ biến 4.1.1.1 chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Bộ: Anguilliformes Họ: Anguillidae Giống: Anguilla Loài: A marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Tên phổ thông: chình hoa (cá chình bông, chình cẩm thạch) Hình 4.1 chình hoa (A marmorata) có màu xám tro ở mặt lưng, vàng nhạt ở mặt bụng, vây lưng... di cư ra biển để sinh sản (một số con còn lưu lại ở hạ lưu các sông) Hệ thống sông ở Phú Yênđiều kiện tự nhiên về thủy lý - thủy hóa rất thuận lợi cho sự di chuyển của các loài chình (Anguilla spp) Điều này đi đôi với sản lượng khai thác ở vùng hạ lưu các sông và đầm phá khá cao Số lượng nhiều và kích thước lớn Bình quân chiều dài khai thác vào mùa này ở đầm phá đạt tới 80 – 100 cm, ứng... với chình Châu Âu (Anguilla anguilla) khi ở 80C thì lượng oxy mà hô hấp bằng da là 61%, khi các ao nuôi thiếu oxy mà không có cách nào thêm nước vào có thể đem ván, tre, nứa thả vào ao; hay tháo nước ao để cho chình bò lên ván, tre, nứa hay lên bờ thở bằng da có thể tránh được nổi đầu vì thiếu oxy mà chết Lợi dụng đặc điểm này để chuyển sống đi chỉ cần giữ ướt da mà không cần nước Cá. .. còn chụp ảnh đòa điểm, các ngư cụ khai thác đồng thời điều tra trong ngư dân, người nuôi và thu mua ở trong vùng 3.2 Đòa Điểm Nghiên Cứu Điều tra 60 hộ thuộc 5 đòa điểm đại diện trong tỉnh Phú Yên gồm sông Kỳ Lộ, sông Ba, sông Bàn Thạch, biển hồ Hảo Sơn và hồ thủy điện Sông Hinh, trong năm 2004 Khảo sát điều tra và thu mẫu ở các thủy vực, các làng chài như xã An Thạch, xã An Hải, xã An Cư, xã... đó là dạng chình (17 – 75 mm) Càng lớn màu sắc của chình con càng đậm lên theo màu sắc của chình trưởng thành Hàng năm cuối đông đầu xuân con tập trung ở vùng cửa sông di cư vào vùng nước ngọt và sinh trưởng ở đó (Đặng Trung Thuận, 2000) Ở đầm Châu Trúc (Bình Đònh) chình nhọn (Anguilla malgumora) di cư trước, sau đó đến chình mun (A bicolor Schmidt, 1928) cuối cùng là chình hoa (A 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AKIMUSKIN I (1979), Động Vật Di Cư, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động Vật Di Cư
Tác giả: AKIMUSKIN I
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 1979
2. AQUACULTURE IN TAIWAN, LO-CHAI-CHEN (1990), Tin Tham Khảo Chuyên Đề Lươn và Cá Chình, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. (Nguyễn Mạnh Huứng, dũch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin Tham Khảo Chuyên Đề Lươn và Cá Chình
Tác giả: AQUACULTURE IN TAIWAN, LO-CHAI-CHEN
Năm: 1990
3. Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động Vật), NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động Vật)
Tác giả: Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2000
4. Bộ Thuỷ Sản (1996), Nguồn Lợi Thuỷ Sản Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn Lợi Thuỷ Sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thuỷ Sản
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
5. ĐẶNG TRUNG THUẬN, NGUYỄN CAO HUẦN, TRƯƠNG QUANG HẢI, VŨ TRUNG TẠNG (2000), Nghiên Cứu Vùng Đất Ngập Nước Đầm Trà Ổ Nhằm Khôi Phục Nguồn Lợi Thuỷ Sản và Phát Triển Bền Vững Vùng Ven Đầm, NXB Noõng Nghieọp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Vùng Đất Ngập Nước Đầm Trà Ổ Nhằm Khôi Phục Nguồn Lợi Thuỷ Sản và Phát Triển Bền Vững Vùng Ven Đầm
Tác giả: ĐẶNG TRUNG THUẬN, NGUYỄN CAO HUẦN, TRƯƠNG QUANG HẢI, VŨ TRUNG TẠNG
Nhà XB: NXB Noõng Nghieọp
Năm: 2000
6. MAI ĐÌNH YÊN (1992), Định Loại Cá Nước Ngọt Nam Bộ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định Loại Cá Nước Ngọt Nam Bộ
Tác giả: MAI ĐÌNH YÊN
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 1992
7. MAI ĐÌNH YÊN và NGUYỄN HỮU DỰC (1991), Thành Phần Loài Cá và Sự Phân Bố ở các Tỉnh Nam Trung Bộ, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, trang 21 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Phần Loài Cá và Sự Phân Bố ở các Tỉnh Nam Trung Bộ
Tác giả: MAI ĐÌNH YÊN và NGUYỄN HỮU DỰC
Năm: 1991
8. NGÔ TRỌNG LƯ (1998), Kỹ Thuật Nuôi Cá Chình, Chạch Đồng, Bóng Bốp, Ba Ba, Rùa Vàng, Cầu Gai, tập I và II, NXB Nông Nghiệp, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ Thuật Nuôi Cá Chình, Chạch Đồng, Bóng Bốp, Ba Ba, Rùa Vàng, Cầu Gai
Tác giả: NGÔ TRỌNG LƯ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998
9. Sở Khoa Học và Công Nghệ Môi Trường Phú Yên (1995), Đặc Điểm Khí Hậu Thủy Vaờn Phuự Yeõn, NXB Noõng Nghieọp, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc Điểm Khí Hậu Thủy Vaờn Phuự Yeõn
Tác giả: Sở Khoa Học và Công Nghệ Môi Trường Phú Yên
Nhà XB: NXB Noõng Nghieọp
Năm: 1995
10. Sở Thủy Sản (2004), Hiệu Chỉnh Qui Hoạch Tổng Thể Phát Triển Ngành Thủy Sản Phú Yên Thời Kỳ 1999-2010 và Định Hướng Đến Năm 2020, Trung tâm nghiên cứu và tư vấn phát triển Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu Chỉnh Qui Hoạch Tổng Thể Phát Triển Ngành Thủy Sản Phú Yên Thời Kỳ 1999-2010 và Định Hướng Đến Năm 2020
Tác giả: Sở Thủy Sản
Năm: 2004
11. VŨ TRUNG TẠNG (1994), Các Hệ Sinh Thái Cửa Sông Việt Nam, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Hệ Sinh Thái Cửa Sông Việt Nam
Tác giả: VŨ TRUNG TẠNG
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 1994
12. VƯƠNG DĨ KHANG (1963), Ngư Loại, Phân Loại Học, NXB Nông Thôn, Hà Nội.(Nguyễn Bá Mão, dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư Loại, Phân Loại Học
Tác giả: VƯƠNG DĨ KHANG
Nhà XB: NXB Nông Thôn
Năm: 1963

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Bản đồ hành chính Phú Yên - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Phú Yên (Trang 12)
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Phú Yên - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Phú Yên (Trang 12)
Đối với cá chình lỗ mang nhỏ không dễ gì bị khô cho nên cá có thể sống lâu khi không có nước. - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
i với cá chình lỗ mang nhỏ không dễ gì bị khô cho nên cá có thể sống lâu khi không có nước (Trang 26)
Bảng 2.1 Lượng tiêu hao oxy tùy thuộc vào nhiệt độ nước - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 2.1 Lượng tiêu hao oxy tùy thuộc vào nhiệt độ nước (Trang 26)
Trên thế giới thành phần loài cá chình (Anguilla spp) đã xác định được 16 loài và 3 loài phụ - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
r ên thế giới thành phần loài cá chình (Anguilla spp) đã xác định được 16 loài và 3 loài phụ (Trang 30)
Hình 4.1 Cá chình hoa (A. marmorata) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.1 Cá chình hoa (A. marmorata) (Trang 30)
+ Ở Việt Nam: cá chình hoa phân bố từ Nghệ An trở vào đến Bà Rịa Vũng Tàu, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Quảng  Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Định,…  (Nguyễn Hữu Dực, 1991). - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
i ệt Nam: cá chình hoa phân bố từ Nghệ An trở vào đến Bà Rịa Vũng Tàu, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Định,… (Nguyễn Hữu Dực, 1991) (Trang 31)
Hình 4.2 Cá chình mun (A. bicolor  Schmidt, 1928) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.2 Cá chình mun (A. bicolor Schmidt, 1928) (Trang 31)
Hình 4.3 Cá chình nhọn (A. malgumora  Kaup, 1856) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.3 Cá chình nhọn (A. malgumora Kaup, 1856) (Trang 33)
Bảng 4.2 Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.2 Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên (Trang 37)
Bảng 4.2 Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.2 Sản lượng khai thác cá chình (Anguilla spp) theo mùa ở các thủy vực Phú Yên (Trang 37)
Đồ thị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
th ị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực (Trang 39)
Đồ thị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
th ị 4.4 Tỷ lệ (%) cá chình nhọn khai thác theo mùa ở các thủy vực (Trang 39)
Bảng 4.4 Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.4 Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 (Trang 42)
Bảng 4.4 Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.4 Số lượng, chủng loại ngư cụ được điều tra phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu năm 2004 (Trang 42)
Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lướ iở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lướ iở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) (Trang 43)
Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lưới ở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.4 Ngư dân đang kéo lưới ở vùng An Thạch (sông Kỳ Lộ) (Trang 43)
Đồ thị 4.5 Số lượng các loại ngư cụ phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
th ị 4.5 Số lượng các loại ngư cụ phân theo địa bàn tại các điểm thu mẫu (Trang 43)
Hình 4.5 Ngư dân đang rà điệ nở vùng Hòa Thắng (sông Ba) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.5 Ngư dân đang rà điệ nở vùng Hòa Thắng (sông Ba) (Trang 44)
Hình 4.5 Ngư dân đang rà điện ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.5 Ngư dân đang rà điện ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) (Trang 44)
Rà điện rất thích hợp với việc đánh bắt cá chình do da cá trơn, sốn gở nước ngọt, nơi dòng nước chảy nên chỉ có nguồn điện làm chúng khó tẩu thoát - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
i ện rất thích hợp với việc đánh bắt cá chình do da cá trơn, sốn gở nước ngọt, nơi dòng nước chảy nên chỉ có nguồn điện làm chúng khó tẩu thoát (Trang 45)
Hình 4.6 Ngư dân đang giở Chà ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.6 Ngư dân đang giở Chà ở vùng Hòa Thắng (sông Ba) (Trang 45)
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chìn hở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chìn hở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 (Trang 47)
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chình ở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất bình quân khai thác cá chình ở các thủy vực tỉnh Phú Yên năm 2004 (Trang 47)
trong bể là 100 kg. Theo ông nhận xét với mô hình nuôi này có thể nuôi với mật độ dày và rất đạt hiệu quả kinh tế - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
trong bể là 100 kg. Theo ông nhận xét với mô hình nuôi này có thể nuôi với mật độ dày và rất đạt hiệu quả kinh tế (Trang 50)
Hình 4.7 Dàn ống để cho cá chình ẩn núp - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.7 Dàn ống để cho cá chình ẩn núp (Trang 50)
4.3 Tình Hình Buôn Bán Tiêu Thụ Cá Chình trong Tỉnh - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
4.3 Tình Hình Buôn Bán Tiêu Thụ Cá Chình trong Tỉnh (Trang 51)
Bảng 4.6 Bảng trữ lượng trung bình thu mua cá chình theo mùa ở các vùng năm 2004 - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Bảng 4.6 Bảng trữ lượng trung bình thu mua cá chình theo mùa ở các vùng năm 2004 (Trang 51)
Hình 4.8 Ngư dân thử nghiệm đặt lú để khai thác cá chình con (Anguilla spp) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.8 Ngư dân thử nghiệm đặt lú để khai thác cá chình con (Anguilla spp) (Trang 60)
Hình 4.9 Trọng lượng cá chình hoa khoảng 0,3 – 0,5kg - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.9 Trọng lượng cá chình hoa khoảng 0,3 – 0,5kg (Trang 60)
Hình 4.10 Cá chình co nở giai đoạn hắc tử Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.10 Cá chình co nở giai đoạn hắc tử Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) (Trang 61)
Hình 4.12 Đập Đồng Cam Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.12 Đập Đồng Cam Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An (Trang 61)
Hình 4.10 Cá chình con ở giai đoạn hắc tử     Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.10 Cá chình con ở giai đoạn hắc tử Hình 4.11 Cá chình nhọn (A.malgumora) (Trang 61)
Hình 4.12 Đập Đồng Cam                                Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An - điều tra nguồn lợi cá chình tại Phú Yên
Hình 4.12 Đập Đồng Cam Hình 4.13 Đập ngăn mặn Tam Giang – Tuy An (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w