Nguồn lợi cá chình (Anguilla spp) tại tỉnh Phú Yên

MỤC LỤC

Đặc điểm sông ngòi

Từ thượng nguồn tới gần An Khê sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, sông chính và sông nhánh chảy qua địa hình núi non hiểm trở, chia cắt mạnh lòng sông hẹp, lắm thác ghềnh, độ dốc dòng sông lớn 20%. Đoạn cuối cùng sông chảy theo hướng gần như Tây – Đông, nhưng từ Đồng Bò ra đến biển Đông thì sông chuyển hướng hơi lệch về phía Bắc và đổ nước ra cửa Đà Giang cạnh thị xã Tuy Hòa về phía Nam. Sau đó chuyển hướng Tây Nam – Đông Bắc, đến Đông Mỹ lại chuyển hướng theo Tây Bắc – Đông Nam, đổ xuống cửa Đà Nông ra biển trong mùa lũ, nhưng trong mùa cạn dòng chảy chuyển hướng theo Đông Nam – Tây Bắc đổ nước ra biển ở Phú Hiệp.

Từ Xuân Quang đến biển, sông chảy theo hướng gần Tây – Đông, song cũng có các đoạn ngắn chuyển hướng khác nhau: từ Hà Bằng đến Mỹ Long chuyển hướng về Đông - Nam, từ quốc lộ I, lòng sông lại chuyển hướng về Đông – Bắc, đổ nước ra cửa biển Bình Ba. Trên sông đã có các công trình thủy lợi: hệ thống Tam Giang, đập Hòn Cao, đập Triêm Đức, đập Cây Vừng, hồ Phú Hòa và theo qui hoạch nhiều vị trí khác có thể xây dựng các công trình thủy lợi.

Khí hậu thủy văn đất liền

Đoạn ngoài tỉnh sông chảy theo hướng gần Bắc – Nam qua vùng núi cao hiểm trở, lòng sông hẹp, độ dốc lớn hơn 30‰. Từ biên giới tới Xuân Quang sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, lòng sông còn hẹp, độ dốc khoảng 10‰. Ở đoạn này sông nhận thêm nước của các nhánh chính: Tiouan, Cà Tôn ở bên phải và nước Khe Cách, sông Gâm ở Bên Trái.

Trong đoạn này sông nhận thêm nước của các nhánh: suối Trà Bươn, suối Cay, suối Đông Sa (Tà Hôn) bên phải, suối Hải Tim bên trái. Do những đặc điểm trên thường gây ra lũ lụt lớn ở hạ lưu các sông phía Nam tỉnh, nhất là sông Bàn Thạch nên các đầm nuôi tôm ở hạ lưu sông Bàn Thạch thường bị ngập lụt, sạt lỡ vào mùa lũ, nên thường chỉ nuôi tôm được một vụ trong năm [9].

Một số nét thủy văn vùng biển

+ Vùng (II2): bao gồm vùng đất phía Đông có ít đồi thấp, phần lớn là đồng bằng và các cửa sông ven biển. Đây là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, áp thấp nhiệt đới và lũ lụt nhất trong tỉnh [9]. Phú Yên, cùng với dòng hải lưu mùa hè mang dòng nước ấm từ phía Nam lên tạo thành vùng tập trung cá nổi rộng lớn [10].

Chỳng biến động rừ rệt theo mựa, mựa mưa vựng tranh chấp đẩy ra gần cửa sông và ngược lại. Do đó, vùng nước xa cửa biển biên độ thủy triều nhỏ, khả năng thay nước tự chảy kém, độ mặn thấp cần chú ý bơm bổ sung nước, cải tạo môi trường cho đầm tôm [10].

Tình Hình Dân Sinh Kinh Tế và Xã Hội Miền Biển .1 Tình hình daân sinh kinh teá

Tình hình xã hội miền biển

Hệ thống giáo dục phát triển nhanh cả về số lượng, qui mô, đa dạng hoá các loại hình trường lớp: công lập, bán công, dân lập tư thục mẫu giáo; đến nay 100% xã, phường ven biển của tỉnh đã có trường cấp I, nhà trẻ, lớp mẫu giáo. Trong những năm qua mạng lưới y tế xã đã làm tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, vừa kết hợp thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, bảo vệ và chăm sóc bà mẹ trẻ em. Hầu hết các xã đã có bưu điện văn hoá xã, góp phần tạo điều kiện cho nhân dân trao đổi thông tin, mở rộng kiến thức văn hoá, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh….

Ngư dân vùng biển trong những năm qua đã tham gia thực hiện tốt các chính sách của Đảng, chấp hành tốt pháp luật của nhà nước và hương ước làng xã. Nhìn chung vấn đề dân trí, an ninh trật tự, văn hóa miền biển đã được nâng lên từng bước trong những năm qua, song vẫn còn nhiều bất cập… Do đó, muốn giảm được sự cách biệt đời sống giữa thành thị và nông thôn thì các giải pháp tăng thu nhập phải đi đôi với giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng ngư dân vùng biển đảo tỉnh nhà [10].

Thực Trạng Tình Hình Khai Thác các Vùng Nước .1 Vùng nước ngọt

Vùng nước lợ

Gồm các đầm, vịnh, cửa sông ven biển với diện tích gần 21.000 ha mặt nước, là vùng sinh thái đặc thù, nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng với nhiều đối tượng thủy đặc sản. Trong giai đoạn từ năm 1999 - 2002 ngành thủy sản địa phương đã chú trọng hơn trong việc tái tạo nguồn lợi bằng cách tuyên truyền cho ngư dân hiểu các chủ trương của nhà nước về việc cấm khai thác các rạn san hô, rà điện, chất nổ, chất độc,… Đồng thời chú trọng tới việc thả tôm tái tạo nguồn lợi. Mặt khác, một số ngư dân mạnh dạn đóng tàu khai thác xa bờ, nhờ đó giảm cường độ khai thác ven bờ làm cho nguồn lợi gần bờ ngày càng được phục hồi.

Vuứng bieồn

Do đó, giá trị sản phẩm thu hoạch được cũng lớn hơn nhiều, làm cho đời sống của ngư dân ngày càng được cải thiện [10].

Năng Lực Khai Thác Hải Sản .1 Tàu thuyền

Nghề nghiệp khai thác hải sản

Sự chuyển đổi nghề nghiệp đang diễn ra theo xu thế giảm cơ cấu các nghề khai thác thủy sản ven bờ tăng các nghề khai thác khơi. Giảm các nghề khai thác ảnh hưởng đến môi trường sinh thái như nghề lưới kéo, tăng các nghề khuyến khích phát trieồn nhử ngheà: caõu khụi, vaõy khụi, reõ khụi [10].

Một Số Đặc Điểm Sinh Học của Cá Chình .1 Đặc điểm hình thái

Đặc điểm sinh thái .1 Tính aên

    Hàng năm cuối đông đầu xuân cá con tập trung ở vùng cửa sông di cư vào vùng nước ngọt và sinh trưởng ở đó (Đặng Trung Thuận, 2000). Thời gian di cư của các loài trên ứng với mùa mưa, vào những đêm tối trời có gió mùa Đông - Bắc với cấp gió 5 - 6 trở lên từng đàn cá chình rời bỏ nơi cư trú tìm đường ra biển đẻ (Nguyễn Hữu Dực - Nguyễn Văn Hảo, 1996). Cá chình sinh trưởng trong nước ngọt, bình thường cá sống ở sông, hồ và cửa sông,… Khi tuyến sinh dục thành thục nó di cư ra biển để đẻ, đẻ xong cá mẹ chết.

    Cá bố mẹ thành thục khi thấy vây ngực, vây lưng, vây hậu môn có màu đen ánh bạc, có con phía bụng có màu đỏ hồng nhạt, gốc vây ngực có màu vàng kim tức là màu “áo cưới”. Hàng năm cá bố mẹ thành thục từ tháng 9 - 12 ở sông ngòi, sẽ di cư ra biển sau khi xuống biển lúc này tuyến sinh dục mới phát dục chín. Cá chình hoạt động ban đêm sợ ánh sáng, di cư nhanh ban ngày núp trong các khe đá, hang hốc hay nằm im dưới đáy, những đêm trăng sáng không di cư, chỉ có những đêm tối trời, đặc biệt là lúc mưa to cá tập trung thành đàn từ cửa sông đi ra biển, đã đi là không trở lại nữa.

    Nhìn chung, trong thời gian đi đẻ cá không bắt mồi hay giảm lượng bắt mồi rất lớn, lúc này ống tiêu hóa của cá thoái hoá, gan nhỏ lại, hàm lượng mỡ trong thịt giảm thấp những chất dinh dưỡng tích luỹ trong gan, mỡ,… cung cấp hết cho sự thành thục cuỷa tuyeỏn sinh duùc. Hàng năm từ tháng 2 - 7 ở bãi đẻ xuất hiện ấu trùng hình lá rất bé mà mùa khác không thấy, bởi vậy suy ra mùa đẻ của nó từ đầu xuân cho đến giữa hè (khoảng tháng 5). Cá bột có hình dáng giống chiếc lá gọi là ấu trùng lá liễu, sức đề kháng yếu, hình dẹp có thể uốn cong được nên giảm được ma sát xung quanh.

    Khi ấu trùng dạt vào ven bờ, do kích thích của môi trường mới bắt đầu biến thái thành ấu trùng trong suốt, vì vậy gọi là cá bột “bạch tử “ (cá bột trắng) và từ chỗ bị động di cư chuyển dần thành chủ động, sau đó cá bột trắng xuất hiện các sắc tố đen, gọi là cá bột “hắc tử “ (cá bột đen). Nếu mùa đông nhiệt độ nước dưới 80C thì cá bột nằm lại ở cửa sông ven biển chui trong các khe đá hay đáy sông, chờ đến khi điều kiện thích hợp mới ngược sông. Do mùa Đông nhiệt độ nước sông thấp hơn nhiệt độ nước biển ven bờ cho nên khi nước sông lên cao gần với nước biển thì cá bột ngược sông lên sống ở sông, hồ [8].

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Phương Pháp Nghiên Cứu

      Song song với quá trình thu thập và xử lý mẫu tại thực địa, chúng tôi tiến hành thu thập các số liệu điều tra trong ngư dân những nội dung liên quan đến đề tài. Việc phân loại cá chình dựa trên các chỉ tiêu về hình thái bên ngoài và một số đặc điểm cấu tạo bên trong (số lượng đốt xương sống, đốt xương ngực, xương tia mang, tia vây ngực), căn cứ vào các tài liệu định loại hình thái cơ bản như: “Định loại cá nước ngọt Việt Nam” của Mai Đình Yên (1978, 1992), Ngư loại học (Vương Dĩ Khang, 1963). Tên các loài (species) và giống (genus) được tra cứu theo hệ thống Catalog of Fishes cuûa FAO, 1998.

      + Quan trắc việc đánh bắt và thu mẫu từng cá thể của loài theo từng địa điểm nghiên cứu.

      NGUỒN LỢI CÁ CHÌNH (Anguilla spp) TẠI TỈNH PHÚ YÊN