Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
222,83 KB
Nội dung
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu vào năm đầu năm thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập hợp tác kinh tế trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế Những lợi ích kinh tế việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia, lợi ích kinh tế mà khơng quốc gia phủ nhận Việt Nam vậy, để đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng nhà nước ta thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu hồ bình phát triển làm tiêu chuẩn cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… trở thành cách tốt để quốc gia phát huy tối đa lợi mình, khai thác triệt để lợi ích quốc gia khác để phục vụ cho nước Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam Nhật Bản tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế thân nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương hai nước Bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ bn bán Việt Nam - Nhật Bản cịn có số hạn chế cần khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển cho xứng với tiềm hai nước, đưa mối quan hệ lên tầm cao Việc nghiên cứu thành tựu mặt tồn cần thiết Vì em chọn đề tài: “Quan hệ Thương mai Việt Nam Nhật Bản thực trạng giải pháp” Với yêu cầu khoá luận mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức am hiểu sâu rộng thực tế sách cao Nhưng hạn chế mặt thời gian, tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lực nghiên cứu nên đề tài em tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây) em mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc đề tài hoàn thiện Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thiên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản 1.1 Cơ sở lý luận Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 kỷ thứ 20, tạo diện mạo cho quan hệ kinh tế quốc tế Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện giới Mở đầu, đánh dấu tan rã của chế độ trị đất nước Liên Xơ loạt nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu Tình hình an ninh trị giới, trạng thái ổn định Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) bị đẩy lùi Người ta cảm thấy yên tâm hơn, để tập trung vào đầu tư phát triển kinh tế củng cố đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao nước như: hệ thống tôn giáo nước phức tạp, quyền lợi bên hay bị xung đột, gây chiến tranh liên miên, làm cho nhiều khu vực giới không ổn định như: khu vực Châu Phi, vùng Trung Cận Đơng… mà điển hình lị lửa chiến tranh ấn Độ – Pakistan; ixaren – Plestin, mà gần kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nước Mỹ làm dấy lên sóng khủng bố khắp nơi giới; Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kiện chiến tranh irắc; vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên…đã trở thành vấn đề mà quốc gia phải cân nhắc Các xu cạnh tranh đối địch quốc gia, mâu thuẫn luôn tồn phát triển Nhưng khơng thể nào, ngăn cản xu tồn cầu hoá khu vực hoá Ngày nay, xu trở thành yêu cầu khách quan kinh tế giới Thêm vào là, bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, mở kỷ nguyên cho phát triển, cạnh tranh hợp tác nước giới mà bật vấn đề tồn cầu hố Vậy tồn cầu hố gì? Tồn cầu hoá xu tất yếu dự đoán từ lâu Về logic, xu hướng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống “mở” không bị giới hạn đường biên giới quốc gia Đây kết q trình phân cơng lao động quốc tế, đẩy nhanh thập niên thập niên gần Phân cơng lao động quốc tế đạt đến trình độ, khơng chun mơn hố chi tiết sản phẩm cho nhà máy, vùng mà đến quốc gia, khu vực Trên sở đó, xuất hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn phân công lao động nước khu vực giới Hiện nay, sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào lao động nước khác, nước phát triển hay phát triển Khơng cịn tình trạng, có nước nhỏ, nước phát triển phụ thuộc chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào nước lớn, nước phát triển mà xuất gia tăng xu hướng ngược lại: nước lớn, nước phát triển phụ thuộc vào nước nhỏ, nước lạc hậu Q trình tồn cầu hoá, thúc đẩy kinh tế giới phát triển theo chiều hướng Với lực lượng sản xuất phát triển vũ bão chưa có, sở công nghệ đại thể số mặt sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ nhất, nói, xu hướng tồn cầu hố hoạt động kinh tế nhân tố tác động đến việc thiết lập chiến lược kinh tế đối ngoại nước Nhằm thích ứng với mơi trường kinh tế quốc tế mới, thay đổi Mục tiêu cuối nhà kinh doanh lợi nhuận, thị phần ảnh hưởng quốc tế ngày sâu rộng tới thị trường nước Để đạt mục đích này, quốc gia phải bắt kịp, thích ứng chí phải đón đầu, trước thời đại với công nghệ đại triển vọng phát triển kinh tế giới tương lai Thứ hai, q trình tồn cầu hố, tiến cơng nghệ nói chung, đặc biệt bùng nổ cách mạng tin học năm gần đây, đẩy mạnh, đẩy nhanh trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tin học nhiều quốc gia giới Đây nhân tố bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, hoạt động kinh tế quốc tế phân tán nhiều nước khác giới Bằng cách sử dụng rộng rãi thiết bị tin học, viễn thông nhiều quốc gia Nhờ mà, quốc gia phát triển nhà kinh doanh, doanh nghiệp… mở rộng hoạt động kinh tế quy mơ nước ngồi, mà cịn tăng cường hoạt động kinh tế chiều sâu, đổi phương thức tổ chức quản lý Thứ ba, tác động tồn cầu hố cách mạng tin học, trình liên kết khu vực diễn mạnh mẽ nước, đòi hỏi quốc gia phải sử dụng tối ưu nguồn lực để hội nhập có hiệu vào trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Các tiến trình làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ sách thương mại với đầu tư viện trợ…, đẩy mạnh tự hoá Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thị trường, cách dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước Tuy nhiên, tồn cầu hố kinh tế dao hai lưỡi Một mặt cỗ xe có động mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo hội to lớn để cải thiện điều kiện sống người dân nước giầu lẫn nước nghèo Nhưng mặt khác, tiến trình đầy gian nan thách thức Nó tiến cơng vào chủ quyền quốc gia, làm xói mịn văn hố truyền thống dân tộc, dẫn tới nguy phân hoá xã hội, tạo hố ngăn cách quốc gia tầng lớp xã hội ngày trở nên mạnh mẽ sâu sắc Như toàn cầu hoá xu hướng khách quan xu hướng q trình vận động khơng ngừng, tạo hội thách thức cho tất quốc gia Vì vậy, quốc gia cần phải biết khai thác ưu hạn chế thách thức tồn cầu hố kinh tế quốc tế, từ tạo hội để tham gia ngày có hiệu vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với trình tồn cầu hố, khu vực hố diễn đặc biệt mạnh mẽ Xu hướng tự hoá thương mại đầu tư thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế khu vực có hình thành Các khối, tổ chức kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng thương lượng, xếp giải vấn đề khu vực quốc tế, đặc biệt việc thúc đẩy tự hoá thương mại giao lưu kinh tế quốc tế Bất kỳ nước muốn phát triển tương lai phải tìm cách trở thành thành viên tổ chức kiểu Q trình tồn cầu hố dẫn đến việc hình thành khối kinh tế – mậu dịch tự khu vực Hiện nay, kinh tế giới có nhiều khối liên minh, liên kết Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế mậu dịch tự Ví dụ như, liên minh Châu Âu (EU): coi tổ chức liên kết khu vực điển hình, đường biên giới quốc gia bị xóa bỏ khơng cịn hàng rào thuế quan Mặc dù tiến trình này, diễn khơng hồn tồn sn sẻ mong muốn, song việc hình thành thị trường thống ngày hoàn thiện Mục tiêu tồn cầu hố kinh tế là, lưu thơng tự hàng hố; yếu tố - cơng nghệ sản xuất kinh nghiệm, kỹ quản lý… phạm vi toàn cầu Nhưng tương lai gần, mục tiêu chưa thể thực Chính vậy, việc nhóm nước liên kết lại với nhau, đưa ưu đãi cho cao ưu huệ quốc tế hành như: loại bỏ hàng rào ngăn cách, lưu thơng hàng hố yếu tố sản xuất… nước Đây khâu quan trọng, đặt móng cho q trình tồn cầu hố kinh tế xúc tiến nhanh Từ khẳng định rằng, khu vực hố hợp tác kinh tế tồn cầu hồn tồn không mâu thuẫn với mà hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn bổ trợ cho Khu vực hố nảy sinh bối cảnh tồn cầu hoá kinh tế phát triển đến mức độ định Nhưng, trình độ hợp tác khu vực hố lại cao so với tồn cầu hoá kinh tế khu vực hoá phát triển rộng rãi giới lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày sâu sắc Hai tổ chức khu vực có tác động ảnh hưởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta, đặc biệt quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Đó là, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu thái Bình Dương (APEC) Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) APEC thành lập vào tháng 11 năm1989 Lúc đầu, có 18 nước thành viên Hiện nay, có 21 nước có Nhật Bản Việt Nam Đây tổ chức hợp tác Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế khu vực có quy mơ lớn giới Dân số xấp xỉ 2165,5 triệu người (bằng 45,6 % dân số giới); diện tích l•nh thổ 43.631,8 triệu km2 (chiếm khoảng 46,7 % diện tích lãnh thổ toàn giới); GDP 15.526,23 tỷ USD (chiếm khoảng 55,8 % GDP toàn giới); kim ngạch xuất 2.255,6 tỷ USD (chiếm khoảng 43,8 % tổng kim ngạch xuất tồn giới) Chính vậy, mơ hình hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương tiềm to lớn hợp tác kinh tế - kỹ thuật APEC, hút ý toàn giới Thế kỷ 21 này, chắn kỷ phát triển đầy động khu vực Châu Thái Bình Dương mà APEC tổ chức hạt nhân Việt Nam Nhật thành viên thức APEC Do đó, quan hệ kinh tế song phương hai nước chịu ràng buộc, chi phối nguyên tắc mà tổ chức đ• đề Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhật Bản hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) ASEAN thành lập ngày tháng năm 1967, lúc đầu thành lập có nước thành viên Hiện nay, đ• phát triển mở rộng tồn nước Đơng Nam Bao gồm 11 nước, có Việt Nam Ngay ngày đầu thành lập, ASEAN đ• long trọng tuyên bố mục tiêu hàng đầu hiệp hội là: “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hố khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng, hợp tác nhằm tăng cường sở vật chất cho cộng đồng nước Đơng Nam hồ bình, hợp tác thịnh vượng” Kể từ nay, nước coi hợp tác kinh tế nội dung chủ yếu hoạt động Là nước thành viên ASEAN, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản, quan hệ ASEAN cộng gồm (Trung Quốc; Nhật Bản; Hàn Quốc) vừa chịu chi phối nguyên tắc chung hợp tác kinh tế hiệp hội với nước khu vực khu vực khác, vừa nằm bối cảnh chung quốc tế, chịu chi phối sách kinh tế đối ngoại Nhật Bản với nước khu vực Mặc dù có thành công không giống nhau, song thực tiễn hoạt động hình thức liên kết khu vực cho thấy, q trình khu vực hố giúp quốc gia khu vực có điều kiện định hỗ trợ phát triển, tạo lợi cạnh tranh chung (lợi so sánh khu vực) pham vi toàn cầu Đồng thời, tạo điều kiện để có quan hệ giao lưu kinh tế phát triển rộng rãi, không quốc gia khu vực với mà khu vực với khu vực quốc gia khu vực với quốc gia khác giới Cùng với phát triển không ngừng xu này, dựa vào nhau, hỗ trợ nhau, tác động ảnh hưởng lẫn kinh tế nước ngày sâu sắc Trách nhiệm phủ nước, phải dựa sở tinh thần: gánh chịu trách nhiệm rủi ro (nếu có) để tiến hành hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi có hiệu việc tham gia vào q trình tồn cầu hố khu vực hố Tóm lại, tồn cầu hố khu vực hóa ln gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển Trong xu ngày nay, dân tộc (quốc gia), tìm cố gắng tìm cho chỗ đứng để nâng cao vị trường quốc tế Vị trị nước, phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế nước Vì vậy, nước phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung nước khối, giới đồng thời Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn sắc văn hố truyền thống dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn Bao gồm nhân tố chủ quan thực tiễn khách quan hai phía Việt nam Nhật Bản 1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản Sự sụp đổ Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào đầu năm 1990, làm cho chiến tranh lạnh kết thúc Khơng cịn chạy đua vũ trang hai cực người ta coi chiến tranh lạnh mà thực chất đối đầu tư tưởng, trị qn Liên Xơ Hoa Kỳ chấm dứt Tình hình giới mở kỷ nguyên cho phát triển, hợp tác cạnh tranh trở thành hai mối quan tâm lớn quốc gia Cơ cấu hai cực chấm dứt phát triển, xu hướng tiến tới đa cực Trước biến chuyển tình hình kinh tế giới, chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế mình, nhà hoạch định sách kinh tế Nhật Bản xây dựng chiến lược kinh tế, với mục tiêu vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lẫn trị Mục tiêu Nhật Bản năm tiếp tới là, vươn lên vị trí trở thành cường quốc trị, kinh tế Mục tiêu thể rõ chiến lược kinh tế nói chung chiến lược kinh tế đối ngoại nói riêng Nhật Bản Nhật Bản bước giảm dần phụ thuộc vào Mỹ, vươn lên vị trí ngang hàng với Mỹ (Nhật Bản trả lời “khơng” đàm phán với Mỹ) Để thực chiến lược đó, Nhật Bản sức phát triển quan hệ với khu vực kinh tế thông qua hoạt động thương mại, đầu tư trực tiếp khoản viện trợ cho nước Bên cạnh đó, trước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ quốc gia khu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vực Châu vài thập kỷ qua với lợi gần gũi mặt địa lý, văn hoá xã hội, Nhật Bản xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nước Họ có chiến lược kinh tế khu vực Châu Đây coi chiến lược trọng tâm để phát triển chiến lược kinh tế đối ngoại Chính phủ Nhật Bản thời gian tới Thay đổi chiến lược Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh là, trọng vào khu vực Châu - Thái Bình Dương, phát triển quan hệ phụ thuộc lẫn nhau phát triển khu vực; phát huy vai trị tồn diện tổ chức hợp tác khu vực Hợp tác với tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc tổ chức mậu dịch giới Điều này, thể sách áp dụng vào Châu Nhật Bản, nhằm phát huy tối đa vai trị Châu sử dụng Châu làm để Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc Nhật Bản tranh thủ phát triển kinh tế Đơng để đối phó với sách bảo hộ mậu dịch Mỹ bảo vệ lợi ích Nhật Bản Châu - Thái Bình Dương chế kinh tế đồng thời đóng vai trị chủ đạo cơng xây dựng trật tự Châu Thông qua họp thượng đỉnh APEC Seattle, Nhật Bản cảm thấy Mỹ chuyển sách hướng Châu Sợ rằng, vai trò lãnh đạo Châu - Thái Bình Dương rơi vào tay Mỹ làm vai trị ảnh hưởng Hơn nữa, trước việc Mỹ, Canada, Mêhicô tăng cường bảo hộ mậu dịch với việc thành lập khu vực mậu dịch tự ba nước lớn mạnh cộng đồng kinh tế Châu buộc Nhật Bản phải có sách phát triển hợp lý trong nội nước nước Châu Trong quan hệ kinh tế quốc tế, Nhật Bản ln giữ vai trị đại diện khu vực Châu Nhưng quan hệ với nước khu vực Châu Nhật Bản lại đóng vai Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều này, không tạo cân quan hệ với nước, mà dấu hiệu tính chủ động độc lập sách đối ngoại Nhật Bản nhằm nâng cao vị khu vực thương trường quốc tế 1.3 ý nghĩa quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam, giai đoạn kinh tế chuyển đổi, trình tái cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH đẩy mạnh Chu trình đổi tồn diện năm 1986, làm cho kinh tế thay đổi cách Những thành tựu, đạt bước đầu quan trọng việc chuyển từ kinh tế thiếu hụt lương thực, thực phẩm sang kinh tế có dư thừa xuất lương thực, kiểm sốt lạm phát, khơng ngừng mở rộng, phát triển mối quan hệ kinh tế với nước bên ngoài, tăng trưởng kinh tế cao, cải thiện điều kiện sống… nhu cầu khác tầng lớp xã hội đáp ứng điều quan trọng là, chuyển đổi hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó nhân tố định, đánh dấu cố gắng nỗ lực toàn thể dân tộc Việt Nam để đạt tới “điểm cất cánh” nhân tố, làm cho Việt Nam có khả thực chiến lược CNH – HĐH đất nước Để thực chiến lược tương lại, Việt Nam cần thực ba nhiệm vụ chiến lược sau đây: - Thứ nhất; phát triển sở hạ tầng kinh tế - Xã hội thực tái đầu tư theo hướng CNH – HĐH - Thứ hai; Tổ chức lại phát triển lực lượng chủ chốt cấu kinh tế đa sở hữu, đặc biệt khu vực nhà nước khu vực đóng góp lớn cho tổng thu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhập quốc dân (GDP) Việt Nam Nó tiếp tục, đóng vai trị lực lượng kinh tế thị trường khoảng hai đến ba thập kỷ tới - Thực sách: kết hợp tăng trưởng cao với cơng xã hội Để thực tốt nhiệm vụ này, Việt Nam phải đương đầu với khó khăn lớn như: + Thiếu hụt vốn + Thiếu công nghệ đại + Thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mô vi mô + Sự cách biệt thu nhập ngày gia tăng tạo nên hố ngăn cách, phân hoá giầu nghèo Những tiêu cực phát triển kinh tế thị trường như: tham nhũng, buôn lậu sa sút môi trường… Những khó khăn đây, khơng thể vượt qua dựa vào nỗ lực thân Chính phủ nhân dân Việt Nam Thực sách đối ngoại theo hướng đổi mới, Việt Nam thiết lập quan hệ hữu nghị với tất nước khu vực, lần lịch sử có quan hệ ngoại giao với tất nước tư lớn Việt Nam có quan hệ thân thiện với nước Tây Bắc âu; trì quan hệ truyền thống với nước Đông Âu quốc gia thuộc Liên Xơ cũ; có uy tín nước phát triển phong trào không liên kết Vai trị uy tín quốc tế Việt Nam tăng lên gấp bội, Việt Nam đủ điều kiện cất cánh kinh tế Với điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, cộng với tương đồng văn hoá, phong tục tập quán hai dân tộc Việt Nam – Nhật Bản tạo thêm nhiều thuận lợi để phát triển mối quan hệ kinh tế – thương mại ngày tốt đẹp hơn, mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Nhận thức điều này, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com năm qua, với cố gắng nỗ lực hai bên làm cho quan hệ hai nước thiết lập mang lại thành công đáng kể cho hai bên Trước hết Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại đem lại nhiều thuận lợi cho quốc gia lĩnh vực ngoại thương Nhật Bản, có thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm Việt Nam như: dầu thô, hàng dệt may, giầy dép da, than, Cafe… hàng nơng sản khác Nhờ đó, tích luỹ nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần đáng kể vào công đổi đất nước Mặt khác, thông qua nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam thoả mãn với hàng hố có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, nhiều tính tác dụng Nhật Bản sản xuất Đây động lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước với hàng hoá nhập từ Nhật Bản Hơn tham gia vào quan hệ ngoại thương với Nhật, Việt Nam nhập máy móc thiết bị đại từ nước có cơng nghệ tiên tiến Nhật Bản, để từ đẩy mạnh, nhanh trình CNH – HĐH đất nước, nâng cao xuất lao động cho kinh tế nói chung Mặt khác, nhờ có đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chun mơn cao khả tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại, nên Nhật Bản khai thác sử dụng hiệu nhân tố trình sản xuất, để tạo sản phẩm có lợi so sánh Bên cạnh đó, Nhật Bản cịn có lợi việc sử dụng phát huy vốn đầu tư Thông qua hoạt động đầu tư, Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư lớn từ Nhật là: vốn viện trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư trực tiếp (FDI); tiếp thu công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Nhật Bản Với luồng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, cải thiện phần tình trạng thiếu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn, thiếu công nghệ mà nước phát triển có Việt Nam vấp phải Trong quan hệ kinh tế đối ngoại với Nhật Bản, Việt Nam nhận nhiều khoản viện trợ phát triển thức (ODA) từ Nhật Bản Đây hoạt động viện trợ mang tính chất phủ Nhật Bản cơng kiến thiết, phát triển đất nước Việt Nam Hoạt động phủ Nhật Bản tiến hành từ lâu đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua nguồn vốn ODA, Nhật hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vốn lạc hậu, hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng với dự án xây dựng, tu sửa đường xá, cẩu cống, xây dựng hệ thống thông tin liện lạc, khai thác nguồn lượng… làm thay đổi mặt đất nước, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong quan hệ kinh tế – thương mại Việt Nam – Nhật bản, không mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam mà phía Nhật Bản có nhiều lợi ích, góp phần vào mục tiêu kinh tế – trị họ Về mặt kinh tế, Việt Nam thị trường rộng lớn doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt mặt hàng đồ điện tử, điện lạnh xe máy, tơ… Ngồi ra, Việt Nam cịn quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối đa dạng phong phú Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp công nghiệp Bờ biển từ Bắc xuống Nam Việt Nam chuyển hướng, uốn khúc theo hình chữ “S”, kéo dài 15 vĩ độ Bờ biển dài 3000 km điểm thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành thuỷ hải sản, cảng biển vận tải biển, du lịch, giao thơng Bên cạnh đó, vùng Biển Việt Nam có thềm lục địa mở rộng hứa hẹn nhiều tài nguyên khoáng sản đặc biệt kim loại quí Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dầu mỏ Mặt khác, với gia tăng đầu tư sang Việt Nam, thị trường lao động rẻ, trẻ, có trình độ văn hố khá… doanh nghiệp Nhật Bản tiết kiệm chi phí sản xuất, cạnh tranh tốt xuất khẩu, gia tăng hiệu sản xuất nói chung Ngồi lợi ích kinh tế, Nhật Bản cịn đạt mục tiêu trị Có thể nhận thấy rằng, từ Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, bình thường hố quan hệ với Mỹ, xét kết nạp vào diễn đàn APEC, với hoạt động liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác, tiếng nói Việt Nam diễn đàn quốc tế khu vực nước khác coi trọng Với uy tín quốc tế Việt Nam ngày tăng, quan hệ trị Việt Nam Nhật Bản có hội phát triển lên tầm cao Điều góp phần làm tăng thêm vai trị vị trí quốc tế Nhật Bản Tuy Việt Nam ưu tiên hàng đầu sách ngoại giao Nhật Bản, song Nhật Bản muốn phát huy vai trị chủ đạo khu vực vai trị trị quốc tế, Nhật khơng thể khơng tính đến thực tiềm Việt Nam khu vực Thực tế quan hệ lịch sử hai nước quan hệ quốc tế khu vực khẳng định điều Từ lâu, Nhật Bản nhận thức rõ tầm quan trọng Việt Nam chiến lược Đơng Nam Sự ổn định trị hợp tác quốc gia khu vực, có ý nghĩa tích cực mục tiêu lợi ích chiến lược Nhật Bản.Trên thực tế, tình hình chiến tranh lạnh căng thẳng, đối đầu khu vực trội xu hướng hợp tác quan hệ hữu nghị quốc gia, Nhật khơng thể triển khai sách ngoại giao tích cực độc lập Trong bối cảnh khu vực vậy, Nhật Bản bị sức ép từ bên ngồi phải đứng vào vị trí bên, chống lại phía bên ngồi ý muốn Hiện Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nay, xu hợp tác, liên kết phát triển Thực tế, Việt Nam gia nhập ASEAN, tình hình có lợi cho Nhật Bản, mà Nhật quan hệ ngoại giao với Việt Nam Người ta hình dung Đơng Nam hồ bình, ổn định, phát triển mà khơng có Việt Nam, nước có tiềm coi nước cỡ lớn khu Vực Đơng Nam Chính sách thúc đẩy quan hệ tồn diện với khu vực Đơng Nam Nhật Bản có nhiều hội thành cơng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tăng cường Mặt khác, Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam á, nằm án ngữ tuyến đường giao thông biển khu vực Thái Bình Dương, có nhiều cửa ngõ thơng biển thuận lợi, có hải cảng cảng Hải Phịng, Cam Ranh, Đà Nẵng, Vũng Tầu… có ý nghĩa mặt quân kinh tế Quyết định sử dụng hải cảng Vệt Nam tương lai, xem nhân tố tác động đến chiến lược an ninh Nhật Bản Nhật Bản muốn bảo vệ vận tải biển qua biển Đơng, bảo đảm an ninh phía Tây Nam thì, khơng thể khơng tính tới nhân tố An ninh kinh tế an ninh quốc phòng Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào khu vực biển Đông, nơi mà Việt Nam đối tác Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại việt nam - nhật từ năm 1992 đến Sau 30 năm (1973 – 2004) thiết lập quan hệ ngoại giao thức, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản mối quan hệ khơng ngừng củng cố hồn thiện Trên sở lợi ích riêng hai nước, có khác biệt trị, hai nước có nhiều cố gắng trì phát triển mối quan hệ Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, có bước tiến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển khả quan với nhiều kiện lớn quan hệ trị, ngoại giao, kinh tế hai nước khiến cho hoạt động xuất nhập diễn với tốc độ quy mô ngày mạnh mẽ, sôi động hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991 Trước đề cập đến quan hệ hai bên từ năm 1992 đến nay, cần có nhìn tổng quan động thái phát triển kinh tế thương mại hai nước giai đoạn trước năm 1992 2.1 Sự tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 Sau hiệp định Pari, việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết, ngày 21/9/1973 Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Hai năm sau, vào tháng 10 năm 1975, hai bên mở đại sứ quán thủ đô mở ra, thời kỳ quan hệ hợp tác toàn diện hai nước từ đó, quan hệ hai nước bước sang trang Trước năm 1986, quan hệ với thị trường truyền thống khu vực (các nước XHCN) Việt Nam bước mở rộng quan hệ thương mại với nước khác, thị trường khu vực II (các nước TBCN nước phát triển) Đặc biệt năm 1976, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô xuất nhập hàng hoá Bảng 1: Danh sách bạn hàng xuất lớn cuả Việt Nam giai đoạn (1976 – 1990) Nước Tỷ trọng tổng Kim ngạch Xuật Việt nam (%) Liên Xô 44.1 Nhật Bản 40.6 Singapore 7.0 Xếp hạng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hồng Kông 7.0 Ba Lan 3.9 (Nguồn: Nguyễn Trần Quế: Kinh tế đối ngoại Việt Nam – Thực tiễn sách, viện Kinh tế giới, Hà Nội,1992) Bảng 2: Danh sách bạn hàng nhập lớn Việt Nam giai đoạn (19761990) Nước Tỷ trọng tổng Kim ngạch Nhập Việt Nam (%) Liên Xô 67.1 Nhật Bản 6.7 Xếp hạng Pháp 2.7 Tiệp Khắc 2.3 Hồng Kông 2.1 Nguồn: Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam – thực tiễn sách Viện kinh tế giới, Hà Nội, 1992 Trong ba năm liền từ năm 1976 - 1978, quan hệ mậu dịch hai nước tiếp tục phát triển, với tổng kim ngạch hàng năm tương ứng khoảng 159 triệu USD, 247 triệu USD 268 triệu USD Như vậy, có gia tăng nhanh quy mô giá trị Bước sang năm 1979, nhiều yếu tố phi kinh tế tác động nên mậu dịch song phương hai nước có giảm sút Kim ngạch xuất 50 triệu USD, nhiều hợp đồng làm ăn bị hoãn lại Lý năm này, Nhật khơng vượt khỏi áp lực trị ảnh hưởng dư luận phản đối nước tư chủ nghĩa giới mà đứng đầu khác Mỹ Về thực trạng diễn biến quân sự, trị Việt Nam Trung Quốc qua chiến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh biên giới phía Bắc, dẹp bỏ chế độ Pơn-Pốt Việt Nam Campuchia phía Tây Nam, cộng thêm số vấn đề khác nữa… dẫn đến định tối cao Bộ ngoại giao Nhật Bản ngày 8/1/1987, hoãn viện trợ cho Việt Nam vấn đề giải ổn thoả Tuy nhiên, Nhật Bản đình tiếp xúc ngoại giao tài trợ nhân đạo Nói cách khác, đồng thời với việc đình tài trợ kinh tế, Nhật Bản tiếp tục trì giúp đỡ nhân đạo cho việt Nam suốt thời gian từ năm 1979 đến trước nối lại tài trợ ODA toàn diện cho Việt Nam năm 1992 Từ năm 1983 – 1986, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản có xu hướng gia tăng Hoạt động xuất nhập đẩy mạnh, điều xuất phát từ nhu cầu kinh tế đơi bên như: Việt Nam muốn có sản phẩm hàng hố cơng nghiệp cần thiết, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, thiết bị công nghệ đại, phục vụ cho việc CNH - HĐH đất nước cịn phía Nhật Bản, họ lại muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thị trường, lao động… Việt Nam Do mà tổng kim ngạch xuất nhập đạt gần 214 triệu USD vào năm 1985 Trong đó, Việt Nam xuất sang Nhật Bản sản phẩm thô có giá trị thấp nhập từ Nhật hàng hố có hàm lượng “chất xám” cao (Ghi chú: Từ năm 1973 – 1975, tính kim ngạch bn bán với Bắc Việt Nam) Giữa năm 1980, nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng lạm phát ba số (lạm phát phi mã) gây nên đời sống nhân dân khó khăn Bên cạnh đó, Mỹ lại thực sách bao vây, cấm vận, ngừng viện trợ đầu tư, kể khoản cam kết với phủ Việt Nam Trước tình hình năm 1986, nước ta thực bước chuyển đổi bản, từ chỗ kinh tế đóng sang mở cửa kinh tế Việc chuyển đổi này, giúp Việt Nam gặt hái Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiều thành công thương mại quốc tế Được ủng hộ quan tâm hợp tác phát triển kinh tế nhiều quốc gia, có Nhật Bản riêng lĩnh vực ngoại thương, hoạt động xuất nhập có tăng trưởng phát triển khả quan Thực tiễn phát triển cho thấy, kể từ năm 1989 trở đi, với kiện Việt Nam rút hết qn khỏi Campuchia, hồ bình dược thiết lập lại Đông Dương Kinh tế – xã hội Việt Nam sau số năm thực đổi mới, ngày ổn định hơn… tạo tiền đề kinh tế - trị cần thiết đó, động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế – văn hoá Nhật Bản - Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ nhiều quan phủ phi phủ, phụ trách hợp tác kinh tế đối ngoại Nhật Bản đến Việt Nam để xúc tiến dần hoạt động hợp tác kinh tế hai nước Đó là, quan Tổ chức xúc tiến mậu dich Nhật Bản (JETRO); Cục hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); Quỹ hợp tác kinh tế với nước (OECF); Liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren)… để chuẩn bị cho trình hợp tác kinh tế hai nước ngày phát triển tốt hơn, phía Nhật Bản tổ chức hoạt động giao lưu: Diễn đàn “kinh tế văn hoá Nhật Bản” vào tháng năm 1989 Tokyo… Đến tháng năm 1989, phía Việt Nam phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội thảo “giao lưu kinh tế Nhật - Việt” Hà Nội… Nhờ nỗ lực đây, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước có bước chuyển biến rõ rệt thương mại đầu tư Kim ngạch xuất nhập Việt – Nhật năm 1991, đạt 879 triệu USD tăng 70,3 % so với năm 1989 so với năm 1986 năm thời kỳ Việt Nam đổi tăng 223,2 % Đặc biệt kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật, từ năm 1991 lên tới 662 triệu USD, tăng 697,7% Nhật Bản vươn lên Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trở thành bạn hàng nhập lớn Việt Nam, thay vị trí Liên Xơ (cũ) bị tan rã với nước XHCN Đơng Âu cũ Có thể nói tóm lại, tình hình trước năm 1992, cho phép rút nhận xét sau: - Sau loạt thay đổi tình hình quốc tế khu vực Châu Thái Bình Dương từ trị, đến an ninh, kinh tế, tồn cầu hoá khu vực hoá trước năm 1992 tạo hội thách thức cho quốc gia quan hệ song phương lẫn đa phương…, hối thúc quốc gia thiết lập mở rộng giao lưu kinh tế song phương; quan hệ kinh tế hai nước Việt – Nhật “tái lập” lại thúc đẩy mạnh - Nếu coi bối cảnh quốc tế khu vực yếu tố tác động “bề ngồi”, yếu tố Việt Nam – tiếp tục đổi kinh tế, lợi nhu cầu lợi ích… yếu tố “bên trong” quan trọng thúc đẩy tái lập phát triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản Cả hai yếu tố không thiếu, việc tạo sở quan hệ Việt – Nhật phát triển - “Yếu tố Nhật Bản”, yếu tố “bên trong” không phần quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước Nói khác đi, tiếm lực kinh tế, sách kinh tế đối ngoại hướng Châu lợi ích Nhật Bản quan hệ với Việt Nam tạo sở cho quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản phát triển 2.2 Thực trạng phát triển Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến 2.2.1 Tình hình chung quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ 1992 đến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1996, thời kỳ khó khăn Việt Nam, khối thị trường mà Việt Nam có quan hệ 40 năm qua Liên Xô nước Đơng Âu cũ bị sụp đổ v năm 1991 Thời kỳ có nhiều kiện quan trọng, tạo bước ngoặt lớn trình phát triển kinh tế nước ta Trước năm 1991, khối thị trường Liên Xô nước Đông Âu cũ, chiếm tới 50% thị phần xuất gần 60% thị phần nhập Việt Nam Sự sụp đổ khối thị trường này, làm cho kim ngạch xuất Việt Nam giảm 13% kim ngạch nhập giảm 15% vào năm 1991 Nhưng nhờ có sách đổi Chính phủ, Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực, giới Kết cho thấy thị trường xuất nhập Việt Nam mở rộng, từ quan hệ ngoại thương với 40 nước năm 1990 tăng lên 174 quốc gia vùng lãnh thổ năm 2003, hai châu lục có nhiều bạn hàng Châu (27,9%) Châu Phi (25,6%) Trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương nói riêng, nhờ có nỗ lực thực thi chiến lược phát triển kinh tế mở với nhiều giải pháp sách, chế quản lý ngày thơng thống trước, nên quan tâm ủng hộ hợp tác phát triển kinh tế nhiều quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị khác giới, gặt hái nhiều thành công hoạt động kinh tế đối ngoại Điều bật, nhiều nhà ngoại giao, nhà kinh doanh quan tâm Và thời kỳ này, quan hệ Việt - Nhật phát triển mạnh mẽ tồn diện mang nhiều đặc trưng mới, điều mà khơng phải thời kỳ có khơng muốn nói chưa có Vì vậy, người ta nói đến thời kỳ quan hệ Việt – Nhật phát triển này, tạo lập tiền đề vững quan hệ hai nước hướng tới kỷ 21 Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có tiến triển khả quan với nhiều kiện đáng ghi nhớ lĩnh vực thương mại, đầu tư trực tiếp FDI viện trợ phát triển thức ODA Sự kiện diễn tháng11/1992 là: phủ Nhật Bản tuyên bố nối lại viện trợ phát triển thức ODA cho Việt Nam rào chắn tháo gỡ, quan hệ hữu nghị Việt – Nhật ngày trở nên thân thiện Cũng sau đó, vào tháng 12/1992, phủ Nhật Bản tiếp tục tuyên bố huỷ bỏ chế độ quy chế “hạn chế xuất số hàng hoá kỹ thuật cao, hàng chiến lược sang nước XHCN có Việt Nam áp dụng từ năm 1977” nhờ đó, Việt Nam nhập máy móc thiết bị đại Nhật Bản để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố - đại hoá kinh tế, điều mà nhiều năm trước khơng thể làm Chính năm 1992, ghi nhận năm có ý nghĩa quan trọng quan hệ hai nước, bước ngoặt tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Việc Nhật Bản cung cấp trở lại ODA cho Việt Nam, khơng đơn có ý nghĩa khai thơng quan hệ cung cấp viện trợ họ cho ta, mà cịn tín bật đèn xanh khai thơng cho quan hệ kinh tế thương mại đầu tư phát triển từ trở đi, có thêm nhiều thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Thực tiễn phát triển năm qua kể từ năm 1992 trở đi, cho thấy rõ tình hình khả quan Các quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp FDI viện trợ phát triển thức ODA gia tăng liên tục có điểm tất quan hệ đẫtạo động lực hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Nói tóm lại, hồn cảnh mơi trường quốc tế khu vực thuận lợi; công đổi Việt Nam với sách phát triển kinh tế đối ngoại động, phù Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp với xu phát triển thời đại, lợi ích hai bên Nhật Bản - Việt Nam nguyên nhân nhất, quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại hai nước phát triển ngày mạnh mẽ, sôi động ngày vào ổn định hơn, vững Đương nhiên, ngun nhân có tính khách quan bên ngồi Nhật Bản Điều cần lưu ý phía nhân tố chủ quan Nhật Bản tạo Như phân tích chương 1, suốt thập niên 90 vừa qua, có nhiều nỗ lực quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với Việt Nam chuyển hướng chiến lược sách đối ngoại sách kinh tế đối ngoại Nhật Bản nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng 2.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến Như phân tích trên, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản ngày phát triển, từ năm 1992 trở lại đây, sách hợp tác hữu nghị, làm cải thiện thơng thống hơn, sau có kiện Phía Nhật Bản thức nối lại viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam vào tháng 11/1992 Đặc biệt sau loạt kiện quan trọng hai năm 1994 1995: Mỹ huỷ bỏ sách cấm vận thương mại chống Việt Nam vàn tháng 7/1995; Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sơi động Nếu tính từ năm 1986, năm khởi đầu công đổi với tổng kim ngạch xuất nhập hai nước mức khiêm tốn có 272 triệu USD, sau năm đổi mới, năm 1991 số lên tới 879 triệu USD tăng gần gấp 3,2 lần đến năm 2001 4.690 triệu USD tăng gấp 5,3 lần so với năm 1991 Năm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2003 tháng đầu năm, xuất sang Nhật đạt 1.370 triệu USD (tăng 32,9 % so với kỳ năm 2002) với mặt hàng xuất đồ thủy sản, dầu thô sản phẩm dệt may Đặc biệt sản phẩm từ sữa Nhập tháng đầu năm từ Nhật đạt 1.470 triệu USD (tăng 2,98 % so với kỳ năm 2002) mặt hàng nhập máy móc, thiết bị phụ tùng máy móc thiết bị, sắt/thép, máy tính linh kiện máy tính (Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JETRO) Ghi chú: (*) - Tính tháng đầu năm Từ Bảng 4, cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt – Nhật tổng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản tăng rõ rệt năm Điều thể mối quan tâm Nhật Bản thị trường Việt Nam triển vọng mối quan hệ thương mại Những bảng số liệu cho thấy thương mại Nhật Bản với Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ bé 0,63 % năm 2001, nhỏ nhiều so với tỷ trọng nước Trung Quốc 13,2 %; Singapore 2,9 %; Malaysia 2,7%; Thái Lan 2,6%; Philippin 1,7% Trong đó, bảng lại cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất Việt – Nhật tổng kim ngạch xuất Việt Nam lại cao, chiếm tỷ trọng trung bình 15,7% Điều phản ánh phụ thuộc lớn Việt nam quan hệ thương mại với Nhật Bản Chỉ cần thay đổi nhỏ kinh tế Nhật Bản dẫn đến thay đổi lớn cho Việt Nam (Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JERTRO) Ghi (*): Tính tháng đầu năm Tuy nhiên, đáng lưu ý tỷ trọng KNXNK Việt – Nhật tổng KNXNK Việt Nam lại tăng giảm thất thường ... năm 19 94 19 95: Mỹ huỷ bỏ sách cấm vận thương mại chống Việt Nam vàn tháng 7 /19 95; Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7 /19 95 quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát... tộc 1. 2 Cơ sở thực tiễn Bao gồm nhân tố chủ quan thực tiễn khách quan hai phía Việt nam Nhật Bản 1. 2 .1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản Sự sụp đổ Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào đầu năm 19 90,... tư liên doanh với Việt Nam để phát triển sản xuất mặt hàng xuất khẩu… phủ ban hành Với nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ táo bạo, sau 15 năm kiên trì thực đường lối đổi mới, Việt Nam bước hình