1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay

41 1,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và nhà nước ta đã khẳngđịnh tính chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước Theo đó hệ thống doanhnghiệp nhà nước (DNNN) là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế

và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Với vai trò quan trọng đó, hiệu quả hoạt động của các DNNN có ảnhhưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung.Vấn đề làm thế nào đểnâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các DNNN cần phải được nghiên cứuxem xét một các thường xuyên ở mọi thời điểm

Theo tình hình chung hiện nay hệ thống DNNN của nước ta còn nhiều bấtcập, hoạt động kém hiệu quả, nhà nước đang thực hiện đổi mới lại Vấn đề hiệuquả sử dụng vốn của các DNNN đang được rất nhiều các ban ngành,các chuyêngia quan tâm nghiên cưú Song vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các

DN nói chung và các DNNN nói riêng hiện nay ở nước ta là một bài toán khó vàchưa có lời giải hữu hiệu

Qua quá trình học tập tìm hiểu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy

cô giáo, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam hiện nay” Trên cơ sở tiếp cận kế thừa có chọn lọc những thông tin, luận

điểm, ý kiến của các tác giả, các chuyên gia trên các báo, tạp chí, các sáchchuyên môn, đề án giới thiệu cô đọng một số vấn đề xoay quanh những giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN

Nội dung đề án bao gồm ba phần cơ bản sau:

PhầnI: Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

PhầnII: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay.

Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN.

Trang 2

Đây là một đề tàt rất có ý nghĩa thực tiễn Song đây là vấn đề khó màkiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh được những saisót, em mong nhận được những sự góp ý của các thầy cô giáo

Trang 3

Một cách chung nhất có thể hiểu vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị củatoàn bộ tài sản doanh nghiệp nắm giữ và có thể huy động dược để htực hiện việckinh doanh của mình Trong nền kinh tế thị trường, vốn được quan niệm là toàn

bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp.Như vậy vốn là yếu tố số một của quá trình sản xuất kinh doanh

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VỐN LÀ:

Thứ nhất, vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có

nghĩa là vốn phải được biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và vô hình củadoanh nghiệp

Thứ hai, vốn phải được vận đông sinh lời đạt được mục tiêu kinh doanh

của doanh nghiệp

Thứ ba, vốn phải được tích tụ tập trung đén một lượng nhất định,có như

vậy mới phát huy được tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Thứ tư, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng

vốn vô chủ không ai quản lý

Thứ năm, vốn phải được quan niệm như một loại hàng hoá đặc biệt, có thể

mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường

Đối với mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thìtrước hết phải nắm vững khai niệm và các đặc trưng cơ bản của vốn

Trang 4

2 Phân loại vốn

Nói đến vốn là phải nói đến vấn đề quản lý và sử dụng vốn để quản lý và

sử dụng vốn có hiệu quả thì cần có sự phân loại vốn Có rất nhiều cách phânloại vốn khác nhau theo các cách tiếp cận khác nhau

2.1 Phân loại theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này người ta chia thành vốn chủ sở hữu và vốn huyđộng của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu là vốn mà doanh nghiệp tự có, hìnhthành từ vốn pháp định và vốn tự bổ sung từ nhiều nguồn lợi nhuận giữ lại, cácquĩ đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính Đối với doanh nghiệp còn được đểlại toàn bộ khấu hao cơ bản sử dụng tài sản cố định để đầu tư thay thế, đổi mớitài sản cố định Với các doanh nghiệp cổ phần thì vốn chủ sở hữu được bổ sung

dễ dàng thông qua bán cổ phiếu

Vốn huy động là vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài dưới hìnhthức vay nợ, liên doanh liên kết phát hành trái phiếu và các hình thức khác

Đối với một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, vốn chủ sở hữu đóngvai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhất định Để đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh, doanh nghiệp cần phải tăng cường huy động vốn từ bên ngoài Việcxác định cơ cấu vốn tự có và vốn huy động ngày càng trở nên quan trọng Qui

mô kinh doanh càng lớn thì tỷ lệ vốn huy động càng cao Những doanh nghiệplàm ăn phát đạt họ vẫn phải huy động vốn bằng hình thức vay nợ Trong kinhdoanh các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác bằngnhững khoản nợ thông qua việc mua bán hàng hoá Những doanh nghiệp có khảnăng huy động vốn tốt thì sẽ thuận lợi trong quá trình hoạt động kinh doanh

2.2 Phân loại theo phương thức chu chuyển

Dựa theo phương thức chu chuyển của vốn người ta có thể phân thànhvốn cố định và vốn lưu động

2.2.1.Vốn cố định là một bộ phận của vốn ứng trước về tài sản cố định:

Nó luôn chuyển dần dần, từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất Thôngthường vốn cố định phải có thời gian sử dụng ít nhất 1 năm và có giá trị lớn hơn

5 triệu đồng Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật như ngày nay- Khi mà

Trang 5

khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về tài sản cốđịnh cũng được mở rộng ra, bao gồm cả những tài sản cố định không có hìnhthái vật chất Loại này là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cũng đồng thờithoả mãn hai tiêu chuẩn trên và thường gồm: Chi phí thànhh lập doanh nghiệp,chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế kinh doanh Khi mà nênkinh tế thị trường càng phát triển thì tỷ trọng của những tài sản cố định vô hìnhcàng lớn.

Tài sản cố định hữu hình được chia thành các loại sau:

Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc như trụ sở làm việc , kho bãi, cầu cốngđường sá

Loại 2: Máy móc thiết bị là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ dùng trongcông tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính pục vụcho quản lý, dụng cụ đo lường

Loại 5: Vườn cây lâu năm súc vật là việc hoặc cho sản phẩm

Loại 6: Các loại tài sản cố định khác như tranh ảnh, tác phẩm nghệthuật

Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn dần, đó là sự giảm dần

về giá rị của tài sản cố định Có hai loại hao mòn tài sản có định là hoa mòn hữuhình và hao mòn vô hình Do hao mòn nên trong mỗi chu kỳ sản xuất, người tatính chuyển một lượng giá trị tương đương với phần hao mòn vào giá trị thànhphẩm, khi sản phẩm được tiêu thụ bộ phận tiền này được trích lại thành một quĩnhằm để tái sản xuất tài sản cố định, công việc đó gọi là khấu hao tài sản cốđịnh

2.2.2 Vốn lưu động: Vốn lưu động là lượng tiền ứng trước để thoả mãn

nhu cầu về các đối tượng lao động của doanh nghiệp Nói dưới góc độ tài sản thìvốn lau động được sử dụng để chỉ những tài sản lưu động Đó là những tài sảnngắn hạn thường xuyên luôn chuyển trong quá trình kinh doanh

Trang 6

Trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp thì tài sản lưu động của nóchủ yếu được thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khoán có thanhkhoản cao, khoản phải thu và dự trữ tồn kho Giá trị các loại tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thường chiếm từ 25% đến 50% tổng giátrị tài sản của chúng Quản trị và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnhhưởng rất lớn đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.

Vốn cố định và lưu động có hai loại: Vốn tồn song song trong quá trìnhsản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tuỳ từng loại hình kinh doanh mà tỷ lệgiữa 2 loại vốn này là khác nhau

Cách phân loại này thường áp dụng cho vốn huy động căn cứ vào thờigian phải hoàn trả bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn Vốn dài hạn có thờigian lớn hơn 1 năm, vốn ngắnhạn có thời gian hoàn trả dưới 1 năm

Vốn dài hạn thường được huy động từ việc bán trái phiếu, cổ phiếu, vaydài hạn, thuê mua Nơi giao dịch chủ yếu là thị trường vốn Loại vốn này thưòngđược tài trợ cho tài sản cố định và một phần chi phí thường xuyên

Ngoài ra đứng trên nền tài chính, người ta cần phân chia thành vốn trongnước và vốn nước ngoài Vốn trong nước là các loại vốn được huy động ở trongnước, bao gồm vốn ngân sách và nguồn vốn trong dân Việc huy động nguồnvốn kinh doanh thường được thực hiện qua hệ thống ngân hàng

Vốn nước ngoài là những nguồn vốn thu hút từ nước ngoài phục vụ chođầu tư trong nước Nó bao gồm các khoản vay hoặc viện trợ từ các chính phủhoặc các tổ chức phi chính phủ Hai nguồn vốn nước ngoài rất lớn và quan trọng

đó là nguồn đầu tư nước ngoài (FDI) và nguồn viện trợ (ODA) ODA là nguồnvốn rất quan trọng để góp phần thực hiện chiến lược đầu tư phát triển kinh tế đấtnước Nguồn vốn mua ngoài rất quan trọng nhưng nguồn vốn trong nứoc vẫnđóng vai trò quyết định

2.2.2.Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp nói chung.

Nói đến kinh doanh là ta thưòng nói đến vấn đề vốn.Bất kỳ một hoạt độngsản xuất kinh doanh nào cũng đều phải có một lượng vốn nhất định Nó là điềukiện cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp

Trang 7

Trước hết về mặt pháp lý, muốn thành lập doanh nghiệp thì phải có mộtlượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng vốn pháp định Tuỳ từngngành nghề kinh doanh mà vốn pháp định được qui định khác nhau Vốn phápđịnh là một trong nhứng điều kiện quan trọng để thành lập doanh nghiệp Đảmbảo được điều kiện đó thì địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập,nếu không thì việc thành lập doanh nghiệp sẽ không được thực hiện Trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải đảm bảo đủ vốn pháp định Nếuvốn diều lệ của doanh nghiệp không đảm bảo đủ vốn pháp định thì cơ quan cóthẩm quyền quyết định thành lập DN đó phải yêu cầu cốp bổ sung vốn diều lệhoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt đông như phá sản, giải thể,sát nhập Như vậyvốn có thể được xem là điều kiện tiên quết đảm bảo cho sự ra đời và tồn tại củadoanh nghiệp.

Mục đích của doanh nghiệp là thu hút được lợi ích từ các hoạt đông sảnxuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhất thiết phải

có các yếu tố đầu vào là nhà xưởng, máy móc thiết bị, nghuyên vật liệu để cóđược các yếu tố này thì cần phải có vốn Như vậy không có vốn thì doanh ngiệpkhông thể nào hoạt động được, hay nói cách khác vốn là yếu tố quyết định sựtồn tại của doanh nghiệp.Tuỳ theo loại hình và qui mô kinh doanh mà trong quátrình hoạt đông doanh nghiệp cần nhiều hay ít vốn

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của DN

và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Trong môi trường cạnhtranh gay gắt của cơ chế thị trường,doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triểnđược khi có ưu thế cạnh tranh Một trong những ưu thế cạnh tranh lớn là côngnghệ máy móc thiết bị hiện đaị, tức là có vốn lớn Đối với một doanh nghiệp cóvốn lớn họ đầu tư mua sắm thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến thì sản phẩmlàm ra sẽ có chất lượng cao, giá thành hạ và tất nhiên sản phẩm sẽ có sức cạnhtranh cao trên thị trường Hơn nữa có vốn lớn, DN có thể chi nhiều hơn choquảng cáo, xúc tiến bán hàng,cho nghiên cứu phát triển, từ đó cũng tạo cơ hộicạnh tranh lớn cho doanh nghiệp

Trang 8

Có vốn lớn DN có cơ hội mở rộng phạm vi hoạt đông của mình.doanhnghiệp có thể đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới hoặc cũng có thể cải tiếnsản phẩm hoặc mở rộng phạm vi phân phối.

Vốn vừa là công cụ để cạnh tranh vừa là công cụ để tự vệ trong cuộc cạnhtranh đó Một doanh nghiệp đang hoạt dộng trong một lĩnh vực nào đó nếu cómột doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực đó thì DN nếu có vốn lớn họ sẽchấp nhận lỗ một thời gian, họ sẽ phá giá sản phẩm để bóp nghẹt doanh nghiệpmới kia Hoặc là trên thị trường có rất nhiều hãng cùng kinh doanh một loại sảnphẩm thì doanh nghiệp có vốn lớn họ sẽ đầu tư nghiên cứu cải tiến sản phẩmhoặc đầu tư vào sản phẩm mới

Như vậy vốn là yếu tố vô cùng uqan trọng đối với một doanh nghiệp.Songvấn đề sử dụng vốn như thế nào lại là yếu tố quyết định đến sự thành bại củadoanh nghiệp

II HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Để đánh giá trình độ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, người ta sử dụng thức đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệuquả sản xuát kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệuquả xã hội Đối với một doanh nghiệp trpng cơ chế thị trường thì hiệu quả kinh

tế thường đặt lên hàng đầu Còn trong phạm vi nền kinh tế quốc dân ngoài hiệuquả kinh tế còn phải xem xét đến hiệu quả xã hội

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nhất định

Do đó các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn có tác động rất lớn đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với mỗi DN Đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanhnói chung và trình độ quả lý sử dụng vốn nói riêng

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác, sử dụng và quản lý vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa,

Trang 9

nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoágiá trị tài sản của chủ sở hữu.

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luôn chuyển vốn Nó phản ánh mốiquan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông quathuớc đo tiền tệ Hay cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí

bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao so vơi chi phí

bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlàđiều kiện quan trọng để doanh nghiêp phát triển vững mạnh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải đảm bảo các điều kiện sau:

Thứ nhất phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không để

vốn nhàn rỗi không sử dụng,không sinh lời

Thứ hai là phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.

Thứ ba là phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn sử

dụng sai mục đích, không để thất thoát vốn

Ngoài ra DN phải thường xuyên phân tích,đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những

ưu điểm trong quản trị và sử dụng vốn

2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn (còn gọi là hiệu suất sử dụng vốn) của doanhnghiệp có thể được biểu hiện bằng hai cách

Cách thứ nhất biểu hiện bằng khối lượng công việc mà mỗi đơn vị vốn đãhoàn thành Có thể sử dụng cách này để lần lượt tính ra các chỉ tiêu: Hiệu suất

sử dụng toàn bộ vốn; hiệu suất sử dụng vốn cố định;hiệu suất sử dụng vốn lưuđộng

Cách thứ hai biểu hiện bằng số lợi nhuận (lợi tức) mà vốn đưa lại (còn gọi

là tỉ suất lợi nhuận

2.1.Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp.

Trang 10

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiẹp một cách chungnhất,người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu như: Hiệu quả sử dụng toàn bộvốn, doanh lợi vốn, doanh lợi chủ sở hữu.Trong đó:

kú trong quan binh dông sö vèn sè Tæng

thu Doanh vèn

bé toµn dông sö qu¶

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu,vìvậy nó cành lớn càng tốt

kú trong quan binh dông sö vèn sè Tæng

nhuËn Lîi vèn

lîi

Chỉ tiêu này còn được gọi là tỉ suất lợi nhuận trên vốn Nó phản ánh khảnăng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư.Nó cho biết một đồng vốn đầu tư đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận

kú trong quan binh

h u së chñ Vèn

nhuËn Lîi

h u së chñ vèn lîi

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình độ sửdụng vốn của người quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.Tuynhiên chỉ tiêu này có một hạn chế là nó phản ánh một cách phiến diện Do mẫu

số chỉ đè cập đến vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ,trong khi hầu hết cácdoanh nghiệp huy đọng vốn từ bên ngoài chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổngnguồn vốn Do đó nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu này nhiều khi đánh giá thiếu chínhxác

Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Ngoài ra ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác như tỉ suất thanhtoán ngắn hạn, số vòng quay của các khoản phải thu, thời gian thu hồi vốn Tuynhiên vốn của doanh nghiệpđược phân làm hai loại là vốn cố định (VCĐ) và vốnlưu động (VLĐ) nên các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo lườnghiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn quan tâm đến hiệu quả sử dụng củatừng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là VCĐ và VLĐ

Trang 11

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng vốn cố định.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định người ta sử dụng các chỉ tiêusau:

kú trong quan binh dÞnh cè Vèn

thuÇn thu Doanh dÞnh

cè vèn dông sö qu¶

Chỉ tiêu này cho biết một dồng vốn đầu tư vào tài sản cố định tạo ra baonhiêu đồng doanh thu thuần trong một kỳ nhất định

kú trong quan binh dông sö dÞn cè Vèn

nhuËn Lîi dÞnh

cè vèn cña lîi sinh

Chỉ tiêu này cho biết trung bình vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định là có hiệuquả

Ngoài hai chỉ tiêu trên người ta còn sử dụngnhiều chỉ tiêu khác để đánhgiá hiệu quả sử dụng VCĐ như hệ số đổi mới TSCĐ, hệ số loại bỏ tài sản cốđịnh

2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng vốn lưu động.

Khi phân tích đánh giá hiêu quả sử dụng vốn lưu động người ta sử dụngcác chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng VLĐ =

VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

chỉ tiêu này cho biết cứ mọt đồng vốn lưu động sử dụng bình trong kỳ tạo

ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Lơi nhuậnSức sinh lợi của vốn lưu động =

Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ

Trang 12

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VLĐ tham gia voà hoạt động sản suấtkinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đồng thời để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ người ta cũng đặc biệt quantâm đến tốc độ luân chuyển VLĐ Vì trong quá trình sản suất kinh doanh, VLĐkhông ngừng vận động biến đổi qua các hình thức khác nhau Do đó đẩy nhanhtốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết về nhu cầu vốn chodoanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Để xác định tốc độ luôn chuyển vốn người ta sử dụng các chỉ tiêu sau :

Doanh thu thuần

Số vòng quay của VLĐ=

VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luôn chuyển vốn lưu động, nó cho biếtVLĐ được quay mấy vòng trong kỳ Nếu só vòng quay tăng thì thể hiện hiệuquả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại

Thời gian của một kỳ phân tích

Thời gian của một vòng luân chuyển=

Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết VLĐ quay được một vòng, thờigian của một vòng luôn chuyển càng nhỏ thì tốc độ luôn chuyển của vốn lưuđộng càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh,vốn uqay vòng có hiệu quảhơn

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp

Trang 13

Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đặt ra nhiềumục tiêuvà tuỳ tưùng giai đoạn và diều kiện cụ thể mà có những mục tiêu được

ưu tiên thực hiện.nhưng tất cả đều nhằm một mục tiêu cuối cùng là tối đa hoágiá trị tài sản của chủ sở hữu Đó là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thì phải hoạtđộng có hiệu quả.Trong khi đó yếu tố tác động có tính quết định đến hiệu quảsản xuất kinh doanh chính là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậynâng cao hiệu quả sử dungj vốn là yêu cầu số một đối với mỗi DN và đòi hỏi các

DN phải thường xuyên quan tâm nghiên cứu

Trước đây trong cơ chế tập chung quan liêu bao cấp, DNNN coi nguồnvốn cấp phát từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với cho không biếu không nênkhi sử dụng nhiều doanh nghiẹp không quan tâm đến hiệu quả, lời lỗ là do nhànước chịu Chính trong cơ chế quản lý này là nguyên nhan chính của việc làm

ăn kém hiệu quả của hệ thống DNNN trước kia

Kho nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, các DN buộc phải chuyển mình theo cơ chếmớiđể có thể tồn tại và phát triển Trong nền khinh tế không chỉ có các DNNN

mà còn có các DN của nhiều thành phần kinh tế khác tồn tại và cạnh tranh gaygắt vơi nhau.Trong điều kiện đó buộc các doanh nghiệp phải tính toán sao chodoanh nghiệp mình hoạt động có hiệu quả để đứng vững trên thị trường Vì vậyyêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngày càng chở nên quan trọng

Trong môi trường cạnh tranh,một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnđược thì phải tạo ra sản phẩm có tính ưu việt hơn như chất lượng cao nhiều côngdụng,giá thành hạ, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu cơ bản là có lợi nhuậnMuốn vậy, DN cần phải đầu tư vốn mua sắm máy móc thiết bị hiện đại với mộtchi phí hợp lý Nhưng với mỗi DN nguồn vốn là có hạn do vậy phải tính toánnâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nó sẽ tạo điều kiện cho DN tích tụ tập chungvốn để sản xuất kinh doanh.ảnh hưởng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đếnsức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở các khía cạnh sau:

Trang 14

*Hiệu quả cao khi sử dụng vôn sẽ làm cho nhu cầu về vốn của doanhnghiệp giảm tương đối, do đó sẽ cần ít vốn hơn cho những nhu cầu kinh doanh,

từ đó chi phí cho sử dụng vốn sẽ giảm đi, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phí.Ngoài ra giảm nhu cầu về vốn rất cần thiết trong điều kiện thiếu vốn của doanhnghiệp

*hiệu quả sử dụng vốn tác động đến khả năng huy động vốn cho sản xuấtkinh doanh, vì nó liên quan đến chi phí cơ hội của khi sử dụng vốn(khi dùng vóncho sản xuất kinh doanh cần dạt được cao hơn phí tổn cho vốn đó, nếu không thìviệc sản xuất kinh doanh sẽ không còn ý nghĩa đối với doanh nghiệp

Sức cạnh tranh phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, lưọithế đố liên quan đế các khía cạnh khác nhau, trong đó có lợi thế về chi phí vàtính khác biệt cuả sản phẩm Hiệu quả sử dụngvốn liên quan đến khả năng đầu

tư đổi mới công nghệ, từ đó tạo cho doanh nghiệp khả năng nâng coa chất lượngsản phẩm khác biệt hoá sản phẩm, giảm chi phí tạo lợi thế cạnh tranh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho DN.Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi DN phải luôn đề cao tính an toàn,đặc biệt là an toàn tài chính Rủi ro và lơị nhuận là hai trạng thái mong đợi khácnhau của DN nhưng có quan hệ với nhau Bất kỳ DN nào cũng mong muốn lợinhuận cao và hạn chế ruỉ ro Rủi ro về tài chính xảy ra do cả nguyên nhân chủquan và khách quan Với rủi ro có nguyên nhân khách quan thì DN không tránhđược mà chỉ có thể khắc phục hoặc hạn chế sự tác động của nó.nới một DN cókhả năng huy động vốn, có khả năng thanh toán cao thì sẽ đảm bảo cho DN antoàn hơn

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN đạt được mục tiêu tăng giá trịtài sản chủ sở hữu và các mục tiêu khác của DN như nâng cao uy tín của DNtrên thị trường,nâng cao mức sống của người lao động Bởi vì khi hoạt độngkinh doanhcó hiêụ quả thì DN thu được lợi nhuận cao có thể mở rộng qui môsản xuắt tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, mức lương trả cao hơnđồng thời nó cũng tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước

Trang 15

Như vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN không những đemlại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà còn ảnh hưởngđến sự phát triển nền kinh tế của toàn xã hội Do đó các doanh nghiệp cần phảiluôn nghiên cứu tìm ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp.

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu

tố khác nhau Để có cái nhìn tổng quát ta xem xét lần lượt các yếu tố của môitrường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp

4.1 Các yếu tố bên ngoài.

4.1.1 Môi trường pháp lý

Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bị chi phối bởicác quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chế quản lý của nhànước Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung, của các doanhnghiệp nhà nước nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý

Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối vớidoanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước) Đây là căn cứ quan trọng để giải quyếtkịp thời những vướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên tắc hạchtoán kinh doanh của doanh nghiệp Đi kèm theo là thông tư hướng dẫn của bộtài chính về việc quản lý sử dụng vốn và tài sản của nhà nước trong doanhnghiệp Rõ ràng với một cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ, có khoa học, hợp quyluật thì việc quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chếđược sự thất thoát vốn

Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệthống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiết nền kinh

tế Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ Nhà nước sửdụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm một thành phần kinh tế, mộtngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó Một doanh nghiệp hoạt động trong một

Trang 16

lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặc có được các chính sách thuận lợi choviệc sản xuất kinh doanh của mình thì hiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việcđầu tư vốn có khả năng thu lợi nhuận cao hơn.

4.1.2 Các yếu tố của thị trường

Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thị trưỡng sẽtác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Một DN hoạt động trong lĩnhvực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thé vượt chội so với đối thủ cạnh tranhthì khả năng thu lợi nhuận lớn của doanh nghiệp đó là lớn Điều này thể hiện rất

rõ trong các doanh nghiệp hoạt động trong nghành độc quyền của nhà nước.Ngược lại với những DN hoạt động trtong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp

sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn của DN

đó sẽ thấp Môi trường cạnh tranhkhông chỉ tác động đến hiệu quả của DN tronghiện tại mà còn trong tương lai Bởi vì nếu DN có được thắng lợi ban đầu trongcuộc cạnh tranh thì hon sẽ tạo được ưu thế về vốn,về uy tín, từ đó làm tăng khảnăng cạnh tranh trong tương lai

4.2.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

4.2.1.Khả năng quản lý của doanh nghiệp

Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đay là yếu tố quyết định đến sựthành bại của DN vốn của DN được sử dụng có hiệu quả hay không là phụthuộc phần lớn vào trình độ quản lý của DN Việc quản lý vốn bao gồm các quátrình lập kế hoạch sử dụng vốn, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và kiểm tra việcthực hiện kế hoạch Các hoạt động cơ bản bao gồm hoạch toán vốn, lập báo cáotài chính, xử lý nợ, thưc hiện đầu tư,lập các quỹ, xác định trách nhiệm của mỗi

bộ phận sử dụng vốn Việc quản lý chặt chẽ, đồng thời bảo đảm tính năng độngtrong quá trình hoạt động sẽ làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn

4.2.2 Ngành nghề kinh doanh

Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho mình một loạinghành nghề kinh doanh nhất định Những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cóảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựa chọn được loại

Trang 17

hình kinh doanh thích hợp đòi hỏi DN phải tiến hành nghiên cứu phân tích môitrường, phân tích điểm mạnh điểm yếu của mình Với những lĩnh vực kinhdoanh rủi ro thắp,lợi nhuận cao ,ít có DN có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực

đó được sự bảo hộ của nhà nước, thì hiệu quả sử dụng vố của các DN hoạt độngtrong lĩnh vực đó có khả năng cao hơn.Trong quá trình hoạt động, sự năng độngsáng tạo của các DN trong việc lựa chọn sản phẩm, chuyển hướng sản xuất, đổimới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Nếu doanhnghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiết kế sản phảm mới phù hợp vớithị hiếu hoặc là đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh béo bở thì sẽ có khả năngthu lãi lớn

4.2.3 Trình độ khoa học công nghệ và đội ngũ lao động trong doanh nghiệp

Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết định đếnsản phẩm của DN, nó tạo ra sả phẩm và những tính năng ,đặc điểm của sảnphẩm Có thể nói những yếu tố này quyết định kết quả hoạt động của doanhnghiệp

Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công để sảnxuất đầu ra Công nghệ hiện đại đội ngũ lao động có tay nghề cao thì sẽ làm việcvới năng suất cao chát lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và DN có khả năng thulợi nhuân cao Tuy nhiên để có được dây chuyền thết bị hiện đại thì DN phải đầu

tư vốn lớn Do đó DN phải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phíhợp lýđể làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh DN cần chútrọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình

4.2.4 Qui mô vốn của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường đòi hoỉ các DN phải năng động có khả năng tìm

ra cho mình những hướng đi thích hợp Muốn vậy DN phải có nguồn vốn lớn đểđáp ứng nhu cầu về chi phí cho việc thay đổi công nghệ, chi phí nghiên cứu Vớinguồn vốn lớn DN có thể tận dụng được những cơ hội kinh doanh mới, đầu tưvào những lĩnh vực có lợi nhuận cao và tạo được ưu thế trên thị trường

Trang 18

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

I VAI TRÒ CỦA DOANH NHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA

Doanh nghiệp nhà nước là DN do nhà nước thành lập ,đầu tư vốn và tổchức quản lý hoạt động Hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằmthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao Theo nghị định 50 CPngày 28-8-1996 của chính phủ về việc thành lâp tổ chức lai,giải thể và phá sảnDNNN thì những ngành ,lĩnh vực được ưu tiên xem xét khi thành lập DNNN lànhững ngành những lĩnh vực địa bàn hoạt động có nhu cầu điều tiết, hướng dẫnthúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong đường lối phát triển của nước ta hiện nay, Đảng và nhà nước ta dãkhẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vựckinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,và theo đó các DNNN là lực lượng kinh tếchủ lực, là xương sống của nền kinh tế quốc dân.Điều này một lần nữa đượckhẳng định trong nghị quyết Đại Hội Đảng IX:”Kinh tế nhà nướcphát huy vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm vị trí then chốt, là nhân tố mở đường cho sựphát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là một công cụ quan trọng

để nhà nước định hướngvà điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đi đầu ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế xã hội

và chấp hành pháp luật

Trong quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, DNNNluôn giữ vai trò then chốt trong nền kinh tế.Nó không chỉ nắm giữ các nghànhkinh tế trọng yếu Quyết định tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân màcòn đóng góp một phần quan trọng trong tổng số thu ngân sách nhà nước Đồngthời DNNN giữ vai trò đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển

xã hội ,khắc phục và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường

Như vậy đối với nước ta hệ thống DNNN giữ vai trò rất quan trọng thểhiện ở những diểm cơ bản sau:

Trang 19

Thứ nhất các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm giữ các

ngành các lĩnh vực kinh tế có liên quan đến an ninh quốc phòng, các ngành kinh

tế then chốt

Thứ hai, các DNNN là đòn bảy là công cụ để nhà nước huy động tập

trung vốn vào những ngành mang tính chiến lược của nền kinh tế, tập trung vàonhững hoạt động chuyển giao công nghệ, kỹ thuật Thông qua hệ thống DNNNcho phép nhà nước thực hiện các chính sách, các giải pháp thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế

Thứ ba, các DNNN tham gia tích cực và có hiệu quả vào việc phát triển

kinh tế bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình Đối với nước ta hiện nayđóng góp của các DNNN vào GDP đang chiếm một tỉ lệ lớn thì hiệu quả hoạtđộng của các DNNN có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Hơnnữa, hiện nay khu vực nhà nước đang chiếm một lượng vốn đầu tư lớn vớinhững trang bị kỹ thuật hiện đại thì hoạt động của các DNNN sẽ là một yếu tốquyết định đến sự hoàn thành những chỉ tiêu kinh tế đã đề ra

Thứ tư, các DNNN là những đơn vị đi đầu trong quá trinh công nghiệp

hoá hiện đại hoá theo hướng hoà nhập với nền kinh tế thế giới Trong một nềnkinh tế lạc hậu với lực lượng sản xuất yếu kém như Việt Nam thì các DNNNđược sử dụng như những phương tiện trực tiếp nhằm huy động các nguồn lực kỹthuật để tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, thu hútvốn đầu tư nước ngoài, đồng thời là nhân tố để nâng cao chất lượng sản phẩmhướng tới xuất khẩu, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới

Với vai trò quan trọng đó, hệ thống DNNN ở nước ta cần phải được chútrọng quan tâm nghiên cứu để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ mục tiêuphát triển kinh tế đất nước

II TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, các DNNN tồn tại dướihình thức các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước đã hình thành một mạng lướithống nhất trên khắp địa bàn cả nước từ trung ương đến cơ sở Các xí nghiệp

Trang 20

thuộc sở hữu nhà nước thâm nhập vào mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hầu hếtmọi sản phẩm hàng hoá dưới hình thức chỉ tiêu định mức của nhà nước.Thíchứng với thời kỳ này vốn của xí nghiệp đều do ngân sách nhà nước cấp.Thực hiệnnguyên tắc cáp phát giao nọp ngân sách, các xí nghiệp không tự khai thác vàhuy đông vốn để đảm bảo vốn kinh doanh, dẫn đến tình trạng các xí nghiệpkhông quan tâm đến việc bảo toàn và phát triển vốn.Vốn của xí nghiệp bị thấtthoát nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp lãi giả lỗ thật và báo cáo sai lệch tronghoạch toán kinh doanh.

Chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, các DN được

tự chủ trong sản xuất kinh doanh Từ đây vấn đề vốn trở thành ván đề sống còncủa mỗi doanh nghiệp

Trong thời kỳ 1986-1990,các DNNN được hình thành trên qui mô rộngkhắp cả ở cấp huyện và không có sự liên kết chặt chẽ giữa các DN trung ương

và địa phương Đến năm 1990 cả nước có 12080 DNNN Các DN trong thời kỳnày có qui mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu và hoạt động kém hiệu quả

Từ năm 1990 chính phủ đã ban hành nhiều văn bản như Nghịđịnh338/HĐBT, Quyết định 315/HĐBT, chỉ thị 500/TTG nhằm sắp xếp và tổchức lại các DNNN.Tính đến cuối tháng 12/2000 cả nước đã cổ phàn hoá đượchơn 600 DNNN với tổng số vốn trên hai nghìn tỷ đồng Qua nhiều lầnn sắpxếp,sát nhập và giải thể, đến nay còn khoảng 5280 DNNN

Nhìn chung các DNNN hoạt đông kém hiệu quả Khoảng 16% DNNNhoạt động không có hiệu quả, tức hơn 3000 DNNN hoặc là thua lỗ hoặc làkhông có lãi hoặc khi lỗ khi lãi chút ít Các DNN đang đứng trước một thực tế làsức cạnh tranh yếu kém, qui mô nhỏ thiếu vốn nghiêm trọng, hiệu quả sử dụngvốn thấp, quản lý lỏng lẻo làm thất thoát vốn lớn (Theo báo cáo tổng kết của bộthương mại năm 1998, trên 90% DNNN không đủ mức vốn pháp định theo quiđịnh tại Nghị định 50/NĐ-CP của chính phủ ngày 28/8/1996)

Tuy nhiên hiện nay cũng có một số triển vọng khả quan Số DNNN đãgiảm gần 70% từ năm 1990 đến nay Số DNNN giảm đi chủ yếu do sát nhập vàgiải thể, làm tăng sự tích tụ tập trung vốn, làm tăng qui mô của DN Số DNNN

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo tổng kết đổi mới và phát triển DNNN từ năm 1986 đến nay - Ban quản lý đổi mới DNTW Khác
2.Giáo trình khoa học quản lý- Tập II - Khoa học Quản lý Khác
3.Giáo trình Luật kinh tế - NXB Công An Nhân Dân-Hà nội 2000 4.Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp Khác
5.Giáo trình Quản trị tài chính Doanh nghiệp - Khoa ngân hàng tài chính- NXB Thống kê - Hà nội 1997 Khác
6.Nghị Định các số 02; 03; 50; 59 của chính phủ Khác
8.Trần Anh khoa - Hệ thống các chế độ mới về quản lý tài chính đối với DNNN- Tập 1- NXB Thống kê 1997 Khác
9.Trương Văn Bản -Bàn về cải cách toàn diện DNNN-NXB chính trị quốc gia-1996 Khác
10. Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng- Viện nghiên cứu tài chính-NXB Tài chính-1998 Khác
11.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà nội năm 2001 Khác
12.Tạp chí con số và sự kiện số 6 năm 2000,số 8/1999 Khác
13.Tạp chí tài chính số 7/1996 bài:Về bảo toàn vốn trong DNNN-Dương Xuân Thao Khác
14. Tạp chí tài chính số 9/1998 bài:Về việc tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn-pgsVõ Thành Hiệu Khác
15.Tạp chí tài chính số 5/1997Bài 1: Về qui chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh trong DNNN-Ths Lê Văn KhâmBài 2: Giải pháp nào cho vấn đề vốn ở DNNN -Hà Quí Sáng Khác
16.Tạp chí tài chi tài chính doanh nghiệp số 37( tháng 7/2000)bài: Bàn thêm về vai trò chủ đạo của DNNN trong ĐK hội nhập hiện nay của Việt nam Khác
17.tạp chí tài chính số 11/2000 bài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN tỉnh Bến tre-VT Khác
18.Tchí tài chính số 1/2000 bài; Một vài suy nghĩ về 8 năm cổ phần hoá DNNN Khác
19.Tạp chí Tài chính số 6/2001 bài: Một vài suy nghĩ về đổi mới tổ chức quản lý DNNN - Trần Minh Châu Khác
20.Tạp chí thông tin tài chính số6/20001 bài: Để DNNN giữ vai trò chủ đạo trong thời gian tới - Lê Thị Lanh Khác
21.Tạp chí Thông tin tài chính số 4/2001 Hướng đổi mới cơ chế quản lý tài chínhDNNN trong điều kiện hiện nay.-Nguyễn Thị Hoài Lê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w