Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
176,58 KB
Nội dung
Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 48 Chương 4: QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG ĐỒNG BỘ BÀI 9. QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG ĐỒNG BỘ (TQM) KHÁI NIỆM Theo ISO 8402 : 1994 “TQM : Cách quản trò một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ vào thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.” Theo A.Feigenbaum : “TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nổ lực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng, và cải tiến chất lượng của nhiều nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thò, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dòch vụ nhằm thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất”. ĐẶC ĐIỂM Có nhiều các giải quyết về TQM. Theo hai giáo sư Pháp: Gilbert Stora và Jean Montaigne: T = Total − đồng bộ, toàn diện, tổng hợp − Tất cả các loại công việc (POLC) của doanh nghiệp − Quản trò chất lượng từ việc nhỏ đến việc lớn − Mỗi người đều là tác nhân của chất lượng − Chất lượng là công việc của mọi người Q = Quality − chất lượng Chất lượng quản trò quyết đònh chất lượng của sản phẩm, mà chất lượng quản trò lại phụ thuộc chặt chẽ vào từng công việc của quá trình quản trò. Chất lượng quản trò được thể hiện qua 3 khía cạnh (3P): P1 = Performace − hiệu năng : độ tin cậy, an toàn, sản phẩm thích nghi với khách hàng. P2 = Price − giá thỏa mãn nhu cầu, hợp lý, dễ sửa chữa, dễ thay thế, tốn ít nhiên liệu. P3 = Punctuality − đúng lúc, khi cần có ngay. Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 49 M = Management − quản lý hay quản trò, đó là gồm các công việc (POLC): P = Planning − kế hoạch O = Organizing − cơ cấu tổ chức, mối liên hệ giữa các bộ phận trong tổ chức. L = Leading − lãnh đạo, ra quyết đònh, C = Controlling − Kiểm soát điều khiển quá trình. Hình 13: Tam giác chất lượng Cấp cơ sở Cấp trung Cấp cao 15% 20% 35% 20% 25% 30% 30% 25% 20% 35% 30% 15% Planning : Hoạch đònh, thiết kế Organizing : Tổ chức, thực hiện Leading : Lãnh đạo, điều hành Controlling : Kiểm tra, thanh tra POLC Chất lượng Quản trò QCS 3P Chất lượng Công việc Quản trò Chất lượng Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 50 Xuất phát từ thực tế sản xuất − kinh doanh trong cơ chế thò trường, muốn đạt được hiệu quả cao, trong quản trò doanh nghiệp, cần đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức, có những quan điểm đúng đắn về chất lượng. Đònh hướng vào chất lượng, chính là đảm bảo thu được lợi nhuận lâu dài. Thực chất TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa “quản trò chất lượng với quản trò năng suất” để thực hiện mục tiêu − đạt đến sự hoàn thiện của công ty, sản phẩm không có khuyết tật; “làm đúng ngay từ đầu” để nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. 1. Chất lượng là số một, là hàng đầu Nếu một doanh nghiệp đònh hướng vào chất lượng, suy cho cùng, đặc điểm này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao. Nếu doanh nghiệp, mà trước hết hướng vào lợi nhuận, thì sản phẩm của họ không chòu nổi sự cạnh tranh trên thương trường và rút cục doanh nghiệp sẽ thất bại. Một hãng, một doanh nghiệp hướng vào chất lượng − “chất lượng là hàng đầu, chất lượng là đạo đức, chất lượng là lòng tự trọng”… thì dần dần sẽ chiếm được lòng tin của khách hàng và sẽ thu được lợi nhuận nhiều, do sản phẩm của hãng được tiêu thụ nhanh, số lượng bán ra được nhiều … 2. Đònh hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng Các công ty sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng, đó là nhiệm vụ cơ bản của công tác quản trò chất lượng. Các doanh nghiệp phải xem xét chất lượng là mức độ thỏa mãn những mong muốn nào đó của người tiêu dùng, chứ không thể xem chất lượng là mức độ đạt được một số tiêu chuẩn nào đó đã đề ra từ trước, vì thực tế các mong muốn của khách hàng luôn luôn thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao hơn. Một sản phẩm có chất lượng phải là những sản phẩm được thiết kế, chế tạo… trên cớ sở nghiên cứu tỉ mỉ những yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, việc không ngừng cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm là một trong những hoạt động cần thiết để đảm bảo chất lượng, đảm bảo uy tín của doanh nghiệp. 3. Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng (Statistical Process Control − SPC) Thông tin chính xác có ý nghóa khá quan trọng. p dụng các phương pháp thống kê cho phép phân tích các số liệu, đánh giá và rút ra những kết luận, nhận đònh để có những hoạt động thích ứng trong quản trò chất lượng. Vào đầu nhữnh năm 60, ở Nhật bản, các nhà toán học và kỹ thuật đã cụ thể hoá SPC thành 7 công cụ kiểm tra đơn giản, dễ áp dụng như sau: Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 51 1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) 2. Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cá, Sơ đồ Ishikawa) 3. Biểu đồ kiểm soát 4. biểu đồ phân tán mật độ 5. Phiếu kiểm tra 6. Biểu đồ Pareto 7. Biểu đồ phân tán (Biểu đồ tán xạ) 4. Sự quản trò phải dựa trên tinh thần nhân văn Sự quản trò dựa trên tinh thần nhân văn cho phép phát hiện toàn diện nhất khả năng của mọi người, mọi thành viên trong đơn vò, hay nói cách khác là xem trọng con người trong hệ thống quản lý, con người là cơ sở của công tác quản trò chất lượng. Trong cơ chế thò trường, để duy trì vò trí của mình trong các cuộc cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc cải tiến chất lượng, nhanh hơn hoặc bằng với tốc độ cải tiến của doanh nghiệp cạnh tranh. Muốn vượt lên trước tất nhiên phải có tốc độ cải tiến nhanh hơn. Để có sản phẩm với chất lượng cao trong cuộc chạy đua này, cần thiết phải động viên sự tham gia của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Nên, quản trò phải dựa trên tinh thần nhân văn vì chất lượng là một quá trình hành trình liên tục và chỉ có con người mới quyết đònh được điều đó. 5. Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước Ngày nay, khi quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, quy trình công nghệ càng phức tạp, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các công đoạn, càng được phối hợp chặt chẽ hơn, chất lượng hoạt động của quá trình sau tùy thuộc vào chất lượng của các khâu trước đó. Như vậy, người ta xem điểm chuyển tiếp giữa hai công đoạn kề nhau như là mối quan hệ giữa người cung ứng với khách hàng. Nhận thức sự phụ thuộc này được quán triệt và ứng dụng vào các công đoạn trong quá trình công nghệ, hay nói cách khác, trong sự tạo thành chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải có tinh thần đồng đội của mọi thành viên trong doanh nghiệp, có như vậy thì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trở nên thống nhất và mang lại hiệu quả cao. 6. Tính đồng bộ trong quản trò chất lượng Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 52 Đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình quản tròchất lượng là điều kiện, là biện pháp quản tròcác hoạt động nhòp nhàng, cân đối, tránh trùng chéo, tránh lãng phí về nhân lực, về nguyên vật liệu, về tiền vốn… mà chất lượng sản phẩm được đảm bảo và nâng cao. Khi xem xét vấn đề, cần có cách nhìn toàn diện, có cách tiếp cận hệ thống, chú ý đến tính đồng bộ để vừa nhìn xa vừa trông gần, vừa thấy những việc cấp bách phải làm ngay, vừa thấy triển vọng của những việc làm lâu dài, mà có khi gác lại. Khi thực hiện tính đồng bộ trong quản trò chất lượng sản phẩm cần chú ý mấy vấn đề : Đồng bộ giữa chất lượng của thành phẩm với chất lượng của nguyên vật liệu, bán thành phẩm. Đồng bộ giữa các biện pháp kinh tế − kỹ thuật, công nghệ, tổ chức, pháp lý, giáo dục tư tưởng trong quản trò chất lượng. Đồng bộ giữa các hoạt động ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm từ nghiên cứu − thiết kế − lưu thông − tiêu dùng sao cho đạt chất lượng mong muốn Đồng bộ giữa các cấp quản trò chất lượng trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp. 7. Quản trò theo chức năng và hội đồng chức năng Quản trò theo chức năng là hình thức quản trò dựa vào chức năng nhiệm vụ, theo cơ cấu dọc: hành chính − tổ chức, sản xuất − kinh doanh, nhằm mục tiêu chính là đảm bảo và nâng cao dần chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp qua sự phối hợp của nhiều bộ phận. Trong mộât doanh nghiệp, một đơn vò kinh tế sản xuất kinh doanh, mối quan hệ giữa các bộ phận, phòng, ban phụ thuộc lẫn nhau khá chặt chẽ (cơ cấu ngang đan chéo). Đấy chính là cơ sở của việc thành lập “Hội đồng chức năng” của doanh nghiệp. Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 53 KẾ HOẠCH HÓA Hình 14 : Mô hình quản trò theo chức năng Việc quản trò theo chức năng được cũng cố bởi các hội đồng chức năng là một cơ chế đảm bảo sự tăng trưởng của doanh nghiệp trên cơ sở phối hợp − điều hòa − chỉ đạo mối quan hệ đan chéo của các bộ phận trong doanh nghiệp. Hội đồng có thể thành lập những nhóm nghiên cứu về từng dự án riêng biệt. Hàng tháng, hội đồng phân tích chỉ tiêu chất lượng, phân tích nguyên nhân của các kháng nghò về sản phẩm bò hỏng. Hội đồng không chòu trách nhiệm trực tiếp về vấn đề chất lượng. Nhiệm vụ này do phòng, ban trực tiếp giải quyết trong khuôn khổ cơ cấu dọc. Nhiệm vụ của hội đồng là kết hợp cơ cấu dọc và ngang để hoàn thiện hoạt động của toàn bộ tổ chức, phương châm hoạt động của hội đồng theo nguyên tắc P.P.M (Planing − Prevention − Monitoring). Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 54 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TQM Quản trò chất lượng đồng bộ là cách tiếp cận và hệ thống, vào quá trình nhằm nâng cao chất lượng − năng suất − hiệu quả của doanh nghiệp. Để mô tả đặc trưng của TQM, ông John Oakland, một chuyên gia quản trò chất lượng người Anh, đã mô tả thành 12 bước, gần đây Viện nghiên cứu Châu Âu mô hình hóa thành 15 bước : MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI 1. Am hiểu 1. Am hiểu 2. Cam kết 2. Cam kết và lãnh đạo 3. Tổ chức chất lượng 3. Tổ chức về chất lượng 4. Đo lường chất lượng 4. Đo lường chất lượng (5) Giá của chất lượng 5 Hoạch đònh chất lượng 6. Hoạch đònh chất lượng 6. Thiết kế chất lượng 7. Thiết kế chất lượng 7. Hệ thống chất lượng 8. Hệ thống thiết kế và nội dung (9) Hệ thống tư liệu đánh giá 8. Theo dõi bảng thống kê 10. Công cụ kỹ thuật để đạt chất lượng 9. Kiểm tra chất lượng 11. Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết kế − đáng tin cậy, duy trì và thực hiện giá thành. 10. Hợp tác nhóm 12. Thay đổi nhận thức nhờ vào nhóm chất lượng (13) Truyền thông về chất lượng 11. Đào tạo huấn luyện chất lượng 14. Đào tạo về chất lượng 12. Thực hiện TQM 15. Thực hiện TQM Nhìn chung hai mô hình gần giống nhau chỉ khác (5), (9), (13). 1. Am hiểu Trước hết cần xác đònh vai trò, vò trí TQM trong doanh nghiệp, các phương pháp được sử dụng để kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm. Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 55 Thứ đến, phải nhận thức được TQM là trách nhiệm và vinh dự của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Nếu nói thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì trước hết phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong xí nghiệp, mới đáp ứng được nhu cầu của khác hàng trên thò trường. Một khâu sản xuất, một bán thành phẩm nào đó trên dây chuyền không đảm bảo quy cách, chất lượng, sẽ gây nhiều trở ngại cho các khâu kế tiếp. Mọi thành viên phải quan tâm cải tiến công việc, có tinh thần hợp tác cao, ngăn ngừa khuyết tật, tạo ra sản phẩm hoàn hảo (Zero Defect) phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. 2. Cam kết Ngoài những nhận thức đúng đắn về chất lượng, quản trò chất lượng sản phẩm, cần phải tiến hành cam kết, thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ về chất lượng của doanh nghiệp. Trong sự cam kết ấy có nhiều loại cam kết: ¾ Cam kết của lãnh đạo công ty: thể hiện trách nhiệm của lãnh đạo, tạo nên phong trào rộng lớn về cải tiến chất lượng sản phẩm trong công ty. ¾ Cam kết của cấp trung gian. ¾ Cam kết của các thành viên. Để thực hiện TQM mỗi thành viên cần tự đặt trách nhiệm cho chính mình, vì sự phát triển của doanh nghiệp, vì sự phồn thònh của xã hội. 3. Tổ chức chất lượng TQM là phương pháp quản trò mới khác hẳn với mô hình quản trò trước đây: Muốn đảm bảo một môi trường năng động vì mục đích nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, cần thay đổi hình thức điều khiển, tổ chức hệ thống hoạt động có tính khoa học cao, tính đồng đội và nhân văn sâu sắc. 4. Đo lường chất lượng Trong TQM thì công việc đo lường là công việc đánh giá về mặt đònh lượng những cải tiến, hoàn thiện chất lượng cũng như những chi phí không chất lượng (SCP − Shadow Cost of Production) trong hệ thống. Để làm tốt phương pháp quản trò đồng bộ theo quan điểm: “chất lượng cao, chi phí hợp lý” Phòng bảo đảm chất lượng (Quality Assurance − QA) không dừng lại ở việc cân − đong − đo − đếm những chi phí sai hỏng mà phải tìm ra nguyên nhân ngăn ngừa những chi phí không chất lượng đó. Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 56 MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI Cơ cấu quản lý Cơ cấu thứ bậc, quyền lực tối cao là của lãnh đạo. Cơ cấu mỏng, quyền lực được phân cấp cho các cấp và thành viên Quan hệ cá nhân Dựa trên chức vụ, đơn vò Quan hệ thân mật, gắn bó, phát huy tính làm chủ, sáng tạo của các thành viên Cách ra quyết đònh Các quyết đònh dựa vào kinh nghiệm cổ truyền − và là của các nhà quản lý Quyết đònh dựa trên các sự kiện, có sự tham gia của các thành viên. Kiểm tra kiểm soát Được thực hiện bởi các nhà quản lý, tiến hành đối với nhân viên. Kết quả của kiểm soát là tìm ra người làm sai Tự tìm hiểu để hoàn thiện, tự quyết đònh và kiểm tra. Điều chỉnh, tìm ra nguyên nhân ngăn ngừa sai sót lập lại. Thông tin Từ trên xuống. Được phổ biến có mức độ Theo chiều rộng. Hai chiều và công khai hóa 5. Hoạch đònh chất lượng Theo TCVN 5814 − 94 “Hoạch đònh chất lượng (Quality Planning) là các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu của doanh nghiệp của hệ chất lượng”. Xây dựng một kế hoạch chất lượng được xem như một bộ phận của kế hoạch chung phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ thường được biểu hiện : Lập kế hoạch sản phẩm : xác đònh, phân loại, cân nhắc mức độ quan trọng các đặc trưng chất lượng và kế hoạch tiến hành… Lập kế hoạch quản trò và tác nghiệp: bao gồm công tác tổ chức và tiến độ. Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ http://www.ebook.edu.vn 57 Chuẩn bò phương án chất lượng và những biện pháp để cải tiến chất lượng. Khi lập kế hoạch chất lượng cần phải chú trọng ngăn ngừa các hiện tượng làm giảm sút chất lượng của sản phẩm. Trường hợp thay đổi mục tiêu, kế hoạch chung, cần phải phân công lại trách nhiệm cho từng công đoạn, từng người… 6. Thiết kế chất lượng Hoạch đònh chất lượng như đã nghiên cứu ở phần trên, nghiên cứu thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, còn thiết kế sản phẩm là hoạt động nghiên cứu thiết kế một sản phẩm sao cho đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà lại phù hợp khả năng, trình độ sản xuất của doanh nghiệp. Thiết kế chất lượng có tầm quan trọng đặc biệt, một quá trình thiết kế đúng đắn, phù hợp nhu cầu của khách hàng, sẽ có khả năng lớn trong cạnh tranh trên thò trường, mang lại thành quả lớn cho doanh nghiệp. 7. Hệ thống chất lượng (quality system) Hệ thống chất lượng được xem như một phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng của quan lý chất lượng. Theo TCVN 5814 − 94 hệ thống chất lượng là cớ cấu, tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản trò chất lượng. Bất kỳ một tổ chức nào, những danh mục của hệ thống chất lượng như các phương pháp, thủ tục, chính sách chất lượng… đều phải tư liệu hóa bằng sổ tay chất lượng (quality manual). Thông thường sổ tay chất lượng đề cập đến các vấn đề: • Chính sách chất lượng • Trách nhiệm quyền hạn và mối quan hệ của cán bộ quản trò trong việc thực hiện thẩm tra xem xét, xác nhận các công việc tác động đến chất lượng. • Thủ tục và chỉ dẫn của hệ chất lượng. • Quy đònh việc xem xét, quản trò sổ… 8. Theo dõi qui trình và hệ thống chất lượng bằng các công cụ thống kê (Statistical Process Control − SPC) Muốn hoàn thiện công tác quản trò chất lượng đồng bộ, tránh được những rủi ro, thất bại, điều quan trọng là phải theo dõi, thu thập phân tích các thông tin bằng các công cụ thống kê để xác đònh các nguyên nhân gây nên những biến động về chất lượng sản phẩm, về thời gian giao hàng… trong quá trình sản xuất, kinh doanh. [...]... ISO-90 04 - 2 Dòch vụ ISO-90 04 - 3 Nguyê n vậ t liệu ISO-90 04 - 4 Cải tiế n chất lượng ISO-90 04 - 5 Kế hoạ c chấ t lượ ng ISO-90 04 - 6 Quả n trò dự án ISO-90 04 - 7 Kiểu, mẫu mã ISO-1001 1-1 Phương phá p đá nh giá ISO-1001 1-2 Chọ n chuyên viên ISO-1001 1-3 Chương trình đáng giá ISO-1001 2-1 Thiế t bò đo lườ ng ISO-1001 2-2 Quá trình đo lườ ng ISO-10013 Sổ tay chất lượng ISO-100 14 Hiệ u quả chấ t lượ ng ISO-10015... chất lượng, khái quát thành 5 nhóm sau: http://www.ebook.edu.vn 63 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ Nhó m đả m bả o chấ t lượng Nhó m hướ ng dẫ n lự a chọn ISO-9001 - ĐBCL - Thiế t kế ISO-9002 - ĐBCL - Sả n xuất ISO-9003 - ĐBCL - Kiể m tra ISO-9000 - 1 Lựa chọ n ISO-9000 - 2 Á p dụ ng ISO-9000 - 3 Quả n trò bả o trì ISO-9000 - 4 Độ tin cậ y ISO-90 04 - 1 Hướ ng dẫn ISO-90 04. .. cải tiến chất lượng dựa trên việc thu nhập và phân tích số liệu − ISO − 90 04 − 5: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Hướng dẫn đối với kế hoạch chất lượng − ISO − 90 04 − 6: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Hướng dẫn đảm bảo chất lượng khi quản trò dự án − ISO − 90 04 − 7: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Hướng dẫn đối với quản trò... thực hiện các yêu cầu của hệ thống chất lượng − ISO − 9000 − 4: Tiêu chuẩn áp dụng đảm bảo chất lượng đối với quản trò độ tin cậy − ISO − 90 04 − 1: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Đưa ra hướng dẫn về quản trò chất lượng − ISO − 90 04 − 2: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Đưa ra hướng dẫn thiết lập một hệ thống chất lượng đối với dòch vụ với mục tiêu... − ISO − 90 04 − 3: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Đưa ra hướng dẫn về các yếu tố hệ thống chất lượng đối với nguyên liệu của quá trình sản xuất, như để sản xuất khối lượng lớn sản phẩm và các biện pháp đảm bảo quản trò chất lượng có hiệu quả − ISO − 90 04 − 4: Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng Đưa ra hướng dẫn quản trò đối với cải tiến chất lượng liên.. .Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ 9 Kiểm tra chất lượng Vấn đề các công cụ thống kê và kiểm tra chất lượng sẽ được trình bày tiếp trong những chương kiểm tra − đánh giá chất lượng, chương các công cụ thống kê 10 Tổ chức nhóm chất lượng Hình thức hợp tác nhóm chất lượng mang lại hiệu quả cao trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm Sự hợp tác nhóm... http://www.ebook.edu.vn 62 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ − ISO − 9000 − 3: Hướng dẫn áp dụng ISO − 9001 đối với sự phát triển cung ứng và bảo trì phầm mềm - ISO − 9000 − 4: Đảm bảo chất lượng đối với quản trò độ tin cậy * Nhóm tiêu chuẩn về Quản trò chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng bao gồm: − ISO − 90 04 − 1: Hướng dẫn chung − ISO − 90 04 − 2: Hướng dẫn đối với... Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ Hình 16 : Quản trò chất lượng http://www.ebook.edu.vn 68 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ PLANNING PREVENTION MONITORING Hình 17 : Vòng tròn QSC hay QCSD Q:Quality – C:Cost – S:Scheduling – D:Delivery http://www.ebook.edu.vn 69 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ P P A D M C P ZD P P C Hình 18... trong doanh nghiệp, nên dưới đây chỉ trình bài những nguyên lý cơ bản của ISO- 9000 http://www.ebook.edu.vn 65 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ 2 Nguyên lí cơ bản của ISO-9000 − Chất lượng sản phẩm do hệ thống chất lượng quản trò quyết đònh Chất lượng quản trò và chất lượng sản phẩ có mối quan hệ nhân quả Chỉ có thể sản xuất ra một sản phẩm, một dòch vụ có tính cạnh tranh cao,... đều tập trung ở chất lượng, làm đúng ngay từ đầu sẽ giảm thiểu việc sửa chữa, tái chế, hay làm lại: Đây là cách tốt nhất để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá thành sản phẩm http://www.ebook.edu.vn 66 Quản trò chất lượng Chương 4 : Quản trò chất lượng đồng bộ − Thiết lập chiến thuật hành động “phòng ngừa là chính” Trong quản lý chất lượng sản xuất – kinh doanh - dòch vụ, cần đề . liệu ISO-90 04 - 4 Cải tiến chất lượng ISO-90 04 - 5 Kế hoạc chất lượng ISO-90 04 - 6 Quản trò dự án ISO-90 04 - 7 Kiểu, mẫu mã ISO-1001 1-1 Phương pháp đánh giá ISO- Chọn chuyên viên1001 1-2 ISO- Chương. xuất ISO-9003 - ĐBCL - Kiểm tra ISO-9000 - 1 Lựa chọn ISO-9000 - 2 Áp dụng ISO-9000 - 3 Quản trò bảo trì ISO-9000 - 4 Độ tin cậy ISO-90 04 - 1 Hướng dẫn ISO-90 04 - 2 Dòch vụ ISO-90 04 - 3 Nguyên vật. Tổ chức chất lượng 3. Tổ chức về chất lượng 4. Đo lường chất lượng 4. Đo lường chất lượng (5) Giá của chất lượng 5 Hoạch đònh chất lượng 6. Hoạch đònh chất lượng 6. Thiết kế chất lượng 7.