1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu Tâm lý trẻ chậm phát triển trí tuệ ppt

33 641 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

Các khía cạnh riêng biệt của trẻ CPTTT IV.1 Phát triển tâm thần kinh IV.2 Phát triển nhận thức IV.3 Phát triển tình cảm xã hội... Một số vấn đề về thể chất và tinh thần liên quan đến

Trang 2

II Phân loại mức độ CPTTT

II 1 Tiêu chí chẩn đoán

II 2 Phân loại

III Nguyên nhân

IV Các khía cạnh riêng biệt của trẻ CPTTT

IV.1 Phát triển tâm thần kinh

IV.2 Phát triển nhận thức

IV.3 Phát triển tình cảm xã hội

Trang 3

V Đặc điểm về sự phát triển của trẻ ở các mức

độ chậm phát triển khác nhau

VI Một số vấn đề về thể chất và tinh thần liên quan đến chậm phát triển trí tuệ

Video

Trang 4

Tâm lý trẻ chậm phát

triển trí tuệ TH: Nhóm 5

SV Khoa Giáo dục ĐH

KHXH&NV

Trang 5

STT HỌ TÊN MSSV ĐiỂM ĐÁNH GIÁ

Trang 7

 THEO HIỆP HỘI CPTTT MỸ( 2002) :

CPTTT là loại khuyết tật được xác định bởi những hạn chế đáng kể về hoạt

Trang 10

DSM- IV & AAMR dựa vào chỉ số IQ:

IV: Mức độ trung bình chỉ số IQ 70 hoặc < 70

AAMR: IQ trung bình 70>75 hoặc thấp hơn

Trang 11

II.1 Tiêu chí chẩn đoán (tt)

 Hành vi thích ứng: khả năng tương tác

xã hội và được xã hội chấp nhận.

 Thời điểm xuất hiện: yếu kém khả

năng thích ứng, hoạt động trí tuệ dưới

mức trung bình, thời điểm xuất hiện.

Trang 14

Tâm lý trẻ chậm phát

triển trí tuệ TH: Nhóm 5

SV Khoa Giáo dục ĐH

KHXH&NV

III NGUYÊN NHÂN

 Bất bình thường trong khi có thai

 Khó khăn khi sanh đẻ

 Nguyên nhân sau khi sanh

 Yếu tố tâm lý xã hội.

Trang 15

Mongolism với nhiễm thể 21 bất bình thường;

• rồi đến khiếm khuyết nhiễm thể giống tính X; các hội chứng “tiếng kêu con mèo” Cri du Chat,

Turner, Klinefelter

Trang 16

• Người mẹ mắc bệnh nhiễm: rubella,

Trang 17

• Mẹ sức khỏe yếu, bị cao huyết áp, suy dinh

dưỡng, bị tuyến giáp trạng, tăng cân ít khi mang thai Cộng thêm yếu tố tuổi của người mẹ khi

mang thai cao quá cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh Down

• Mẹ có thai mà suy dinh dưỡng cộng với sự sinh sống trong môi trường kém hỗ trợ có thể là nguy

cơ chậm trí thường thấy nhất trên thế giới

Trang 18

• Xuất huyết, không đủ dưỡng khí, chấn

thương não trong khi sanh.

• Ngạt khi sinh, cam thiệp sản khoa (dùng

kẹp thai, hút thai…), vàng da nhân não.

Trang 19

• Não bị nhiễm vi khuẩn, virus, hóa chất

• Chảy máu não - màng não, nhiễm khuẩn thần tinh (viêm não, viêm màng não), suy hô hấp nặng, chấn thương sọ não, co giật do sốt cao, động kinh…

• Suy dinh dưỡng trầm trọng, kém chăm sóc y tế, tiếp cận chất độc như chì, thủy ngân…

• Trẻ sơ sinh bị sốt cao co giật, bị bệnh cường tuyến giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi, không được điều trị chu đáo cũng là những nguy cơ của chậm trí

Trang 20

kiến thức, hành vi xử thế.

• Các em có thể rơi vào tâm trạng buồn phiền nếu bạn xa lánh, cảm thấy bị mọi người coi như kém khả năng và không giống ai

• Nhiều em dẫn đến những hành động phá phách, hung bạo, không tự chủ được bản thân

Trang 21

IV CÁC KHÍA CẠNH RIÊNG

BIỆT CỦA TRẺ CPTTT

Trang 22

Tâm lý trẻ chậm phát

triển trí tuệ TH: Nhóm 5

SV Khoa Giáo dục ĐH

KHXH&NV

III.1 Phát triển tâm thần kinh

• Do những trục trặc trong quá trình phát triển những vùng nhất định

• Dựa trên yếu tố thời gian, Ebels (1980) đã phân biệt hai dạng tổn thương:

– Tổn thương cấp một của hệ thần kinh trung ương xảy ra trong giai đoạn đầu của phát triển mô não.– Tổn thương cấp hai xảy ra trong giai đoạn sau khi não đã có cấu trúc nhất định

Trang 23

• Theo Coulter (1988) cho rằng đó là sự tăng trưởng bất thường, sai vị trí hoặc nối sai các tế bào và việc

bỏ qua giai đoạn quan trọng trong một vài bước cần diễn ra.

• Theo Livanain(1981) ông đã chứng minh rằng, tình trạng trì hoãn phát triển của các khả năng vận động

và trí tuệ của trẻ chậm phát triển trí tuệ được coi là

sự trì hoãn phát triển của quá trình hoàn thiện não.

• Theo lí thuyết của Luria, hiện tượng này có thể

được coi như kết quả của sự sai lệnh trong quá trình hoàn thiện các phần khác nhau trên não.

Trang 24

Theo học thuyết của Piaget:

• Từng giai đoạn phát triển kéo dài hơn và cả quá trình phát triển sẽ dừng lại sớm hơn.

• Rất thụ động và ít biểu hiện sự quan tâm tới môi

trường xung quanh Trẻ không thích nghi với môi

trường giống như những đứa trẻ bình thường khác

• Giai đoạn đầu tiên của trẻ CPTTT kéo dài hơn so với trẻ bình thường và các giai đoạn tiếp theo sẽ kéo dài hơn, cuối cùng sự phát triển của trẻ sẽ chững lại ở một giai đoạn phát triển nào đó.

Trang 25

IV.3 Phát triển tình cảm xã hội

• Ba quá trình phát triển: nhận thức, tình cảm, xã hội không diễn ra đồng thời.

• Trẻ cũng cần nhiều thời gian hơn để liên hệ các giác quan, nắm bắt cấu trúc không gian và thời gian và con người.

– Làm cho trẻ sợ phải từ bỏ việc tiếp xúc cơ thể với mẹ ở mức độ lớn hơn trẻ bình thường

– Nền tảng của sự an toàn cơ bản rất nhỏ và ảnh hưởng bất lợi tới quá trình phát triển nhân cách của trẻ

• Cần nhiều kích thích hơn trẻ bình thường.

• Không hứng thú tham gia vào các tương tác xã hội với môi trường

Trang 27

Tâm lý trẻ chậm phát SV Khoa Giáo dục ĐH

Chức năng và khái niệm phản ứng chỉ đạt mức

độ của đứa trẻ dưới 2 tuổi.

Trẻ phụ thuộc vào người khác, không chỉ về vấn

đề chăm sóc mà còn về sự trải nghiệm.

Dựa trên kinh nghiệm lặp lại và trí nhớ, trẻ bắt đầu tư duy theo kiểu liên kết Dựa trên kinh

nghiệm lặp lại và trí nhớ, trẻ bắt đầu tư duy theo kiểu liên kết… Vd: sự xuất hiện của người trông nom với việc cho ăn…

Trẻ thích chơi các trò chơi phối hợp tay mắt (sờ vào đồ vật, bỏ vào miệng vật gì nó thấy), trò chơi phối hợp (như đặt hai khối hộp lên nhau), trò

chơi thể hiện chức năng ( chơi với ô tô bằng cách

Trang 28

Theo Piaget đây là giai đoạn tiền thao tác.

Có thể học nói nhưng giao tiếp đơn giản Vẫn tư duy theo kiểu liên kết Không có khả năng tư duy theo kiểu phán đoán tình hình sẽ xảy ra trong những tình huống mới Trẻ vẫn có thái độ coi bản thân là trung tâm.

Trẻ quen với những chuỗi hành động Vd:

ra khỏi giường, thay quần áo, ăn sáng) Dễ dẫn đến sự buồn tẻ, vì vậy cần phải tạo ra

sự đa dạng để trẻ có thể mở rộng kinh nghiệm.

Có thể học chữ cái và đếm đơn giản.

Có thể so sánh với mức phát triển của một trẻ bình thường trong khoảng 2-4 tuổi.

Trang 29

Phân loại IQ Đặc điểm phát triển

Phát triển ở giai đoạn tiền tư duy logic

Không có các khái niệm trừu tượng, giải quyết vấn đề theo nguyên tắc “thử và sai”

Có khả năng đưa ra quyết định nhưng cần

sự giúp đỡ của người lớn

Có thể trải trải nghiệm niềm vui và nỗi buồn

Ở thời kỳ thanh thiếu niên, những khó khăn trong việc nhận ra các quy tắc xã hội thông thường có thể cản trở mối quan hệ bạn bè.

Trang 30

Đây là giai đoạn thao tác cụ thể

Trong giai đoạn từ 0-5 tuổi trẻ phát triển những kĩ năng giao tiếp và xã hộitrẻ có khả năng thể hiện mình trong việc chọn bạn , trong hoạt động giải trí và cách ăn mặc…

Khi trở thành người lớn, chúng rất dễ bị tổn thương bởi những vấn đề về tình cảm

Giải quyết vấn đề theo tư duy logic, nhưng không biết cách tư duy trừu tượng

Có thể so sánh với mức phát triển của trẻ

từ 7-12 tuổi

Trang 31

VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN LIÊN

QUAN ĐẾN CPTTT

Trang 32

triển trí tuệ: Động kinh, Bại não,…

Các dạng rối loạn tâm thần thường xảy ra

đồng thời với chậm phát triển trí tuệ: Tự kỷ;

Rối loạn tăng động giảm chú ý

Trang 33

Những dạng khuyết tật thường xảy ra đồng

thời với chậm phát triển trí tuệ: Khiếm thính;

khiếm thị; khuyết tật vận động

Các hội chứng thường xuất hiện và có liên

quan đến CPTTT: Hội chứng Đao; Hội chứng

nhiễm sắc thể X; U sơ dạng củ; Hội chứng Rett

Ngày đăng: 05/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w