1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ

380 1.2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Tác giả: TRẦN THỊ LỆ THU LỜI GIỚI THIỆU Hơn 30 năm qua, dù điều kiện nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật Nhờ đó, giáo dục đặc biệt nước ta từ trình độ kinh nghiệm tiến lên trình độ khoa học Sau năm 1975, môn học thuộc lĩnh vực giáo dục đặc biệt bước đưa vào giảng dạy trường sư phạm Nhiều sở giáo dục trẻ khuyết tật thành lập trung ương địa phương, nội dung giảng dạy đưa vào thực nghiệm sư phạm để đảm bảo độ xác định Một số tổ chức quốc tế với tinh thần nhân đạo, giúp đỡ nước ta lĩnh vực Việc đào tạo cán giáo viên dạy trẻ khuyết tật tiến hành Các hoạt động nghiên cứu khoa học, xuất sách tài liệu triển khai Trong bối cảnh nhận thảo "Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ" thạc sĩ Trần Thị Lệ Thu, Giảng viên môn Tâm lí học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Cuốn sách biên soạn với hỗ trợ chuyên môn thạc sĩ Han van Esch, nguyên cố vấn Chương trình giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam, tài trợ Tổ chức Hợp tác Phát triển Liên Nhà thờ (ICCO) Sách gồm hai phần: phần có chương, trình bày vấn đề chung chậm phát triển trí tuệ; phần hai có chương, tập trung trình bày vấn đề giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Với nội dung trình bày, sách sử dụng cho sinh viên thuộc ngành giáo dục đặc biệt trường Đại học, Cao đẳng Trung học Sư phạm, giáo viên chuyên gia làm việc trực tiếp với trẻ khuyết tật Đây tài liệu tham khảo tốt cho bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực - lĩnh vực giáo dục đề cao tính nhân đạo, nhân văn song lại đòi hỏi nghiêm túc tính khoa học Việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật khó khăn phức tạp, quan tâm, đóng góp cộng đồng theo tinh thần xã hội hoá vô quan trọng có ý nghĩa việc đẩy mạnh nghiệp Do thấy cần phải giới thiệu "Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ" thạc sĩ Trần Thị Lệ Thu với đông đảo bạn đọc Thông qua sách, bạn đọc nhiều có tri thức đặc điểm sinh lí, bệnh học tâm lí trẻ chậm phát triển trí tuệ, nguyên tắc giáo dục phương thức ứng xử với trẻ em Tôi tin tưởng sách góp phần hữu ích vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ nói riêng trẻ khuyết tật nói chung nước ta Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2002 GS.TS Phạm Tất Dong Phó Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương LỜI TỰA Từ tháng 10 năm 1998 đến tháng năm 2001, Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực "Chương trình Giáo dục Đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam" Hà Nội Một nhiệm vụ chương trình tổ chức thực "Khóa Đào tạo Cử nhân Sư phạm Đặc biệt chuyên ngành chậm phát triển trí tuệ" cho giáo viên nhà chuyên môn Chương trình hai tổ chức phi phủ Hà Lan giúp đỡ, Ủy ban Hai Hà Lan hỗ trợ tài Tổ chức Hợp tác Phát triển Liên Nhà thờ (ICCO) đóng góp mặt chuyên môn thông qua hỗ trợ mang tính cá nhân Với mục đích phổ biến rộng rãi thông tin khóa đào tạo, nội dung khoá học biên soạn lại, cập nhật thích nghi hoá để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Kết sách hữu ích Giáo dục Đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ đời Thạc sĩ Tâm lí học Trần Thị Lệ Thu, giảng viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội thành công việc thích nghi hoá cách tiếp cận tư quốc tế cho phù hợp với bối cảnh văn hóa Việt Nam Cuốn sách giúp giải vấn đề cập nhật thông tin- nhu cầu chung giáo viên; nhà quản lí; cán thuộc Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo nhiều chuyên gia khác lĩnh vực Giáo dục Đặc biệt Việt Nam Cuốn sách đời với mục đích sử dụng sách giáo khoa cho sinh viên thuộc ngành Giáo dục Đặc biệt trường Đại học, Cao đẳng Trung học Sư phạm; giáo viên chuyên gia làm việc Trường chuyên biệt Giáo dục hòa nhập Việt Nam Cuốn sách giúp nhà hoạch định sách có thông tin lĩnh vực Tổ chức Hợp tác Phát triển Liên Nhà thờ hân hạnh đóng góp vào tiến trình phát triển Giáo dục Đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam qua việc tài trợ cho sách Đại diện tổ chức ICCO - Điều phối viên khu vực Kees de Ruiter LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Tổ chức Hợp tác Phát triển Liên Nhà thờ (ICCO); Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Giáo dục Trẻ em Thiệt thòi Tỉnh Thái Nguyên; Trường Đại học Văn hoá Hà Nội; Viện Tâm lí học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia; Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương; TS Trịnh Đức Duy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Trẻ khuyết tật, Viện Khoa học Giáo dục; ThS Han van Esch, chuyên gia giáo dục đặc biệt Viện Williem van de Bergh, nguyên cố vấn chuyên môn Chương trình giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam; Ông Kees de Ruiter, điều phối viên khu vực tổ chức ICCO; TS Trần Bảo, Họa sĩ Nguyễn Tuấn Cường, TS Vũ Dũng, ThS Marja Hodes, TS Phan Trọng Ngọ, ThS Phạm Thị Liên, TS.BS Hoàng Quỳnh, GS Allen G Sandler TS Nguyễn Lạc Thế; Các chuyên gia giáo dục đặc biệt: Huỳnh Thị Thanh Bình, Trần Văn Bích, Nguyễn Văn Đình, Trương Văn Đích, Nguyễn Ngọc Mai Hương, Maryam Mildenberg, Nguyễn Anh Tài; cô giáo dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ: Đinh Thị An, Nguyễn Hồng Lan; tất người thân bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành sách Đây sách giáo dục trẻ khuyết tật Rất mong đồng nghiệp bạn đọc quan tâm góp ý để lần in sau sách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2002 ThS Trần Thị Lệ Thu Thông tin liên hệ: Địa chỉ: B3-phòng 402 Tập thể Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy Hà Nội Điện thoại: (84-4) 684 166 - Email: Lethu@mailcity.com NHỮNG TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG CUỐN SÁCH AAMR: Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ ABS-S:2: Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trường học AD/HD: Rối loạn hiếu động/giảm tập trung BN: Bại não CBCL/TRF: Bảng kiểm tra hành vi trẻ/Mẫu báo cáo giáo viên CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ CTS: Can thiệp sớm DSM-IV: Sổ tay chẩn đoán, thống kê rối nhiễu tâm thần IV ĐHSPHN: Đại học Sư phạm Hà Nội ĐT&PTGDĐB: Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt GD&ĐT: Giáo dục tạo IASSID: Tổ chức nghiệp cứu khoa học quốc tế chậm phát triển trí tuệ lQ: Chỉ số trí tuệ KHGD: Kế hoạch giáo dục KHGDCN: Kế hoạch giáo dục cá nhân NST: Nhiễm sắc thể NT: Trung tâm Nghiên cứu tâm lí trẻ em TGLT: Trung gian liên tưởng TPHCM: Thành phố Hồ Chi Minh TTN: Thanh thiếu niên TTNCGDTKT: Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật UNESCO: Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc VKHGD: vện Khoa học Giáo dục WHO: Tổ chức y tế giới Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1 KHÁI NIỆM CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1.1 Thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" Trước nước ta, đặc biệt phía Bắc, trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) thường gọi "trẻ chậm khôn", thuật ngữ sử dụng Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em (NT) cố Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Thuật ngữ "chậm phát triển tâm thần" sử dụng nhiều tài liệu tiếng Anh tiếng Việt Trong tiếng Anh thuật ngữ là: "Mental Retardation" Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) tác giả Sổ tay thống kê - chẩn đoán rối nhiễu tâm thần IV (DSM - IV) sử dụng thuật ngữ Từ năm 1999 đến thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" thường xuyên sử dụng Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục Đặc biệt (GD ĐB) thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong định số 2592QĐ/BGD&ĐT-ĐH ngày 22 tháng năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc cho phép Trường Đại học Sư phạm đào tạo nhóm ngành sư phạm đặc biệt, trình độ cử nhân (mã số 32.00) Bộ GD&ĐT dùng thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" Hiện nay, giới có xu hướng sử dụng thuật ngữ mang tính kì thị trẻ khuyết tật như: trẻ ngoại lệ, trẻ có khó khăn học tập, trẻ khuyết tật phát triển, trẻ có nhu cầu đặc biệt, v.v Những cách sử dụng nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" "chậm phát triển tinh thần"; thuật ngữ làm cha mẹ trẻ cảm thấy buồn, trẻ dễ bị bạn trêu chọc giáo viên tin tưởng vào việc dạy trẻ, v.v Những lí giải số nhà khoa học xét nhiều khía cạnh thoả đáng, có thuật ngữ khác, chẳng hạn "trẻ giảm khả năng", lại chung chung, khó sử dụng cho số mục đích định, lẽ trẻ giảm khả không trẻ chậm phát triển trí tuệ mà có trẻ bị khuyết tật khác Một hoạt động thông thường ngành khoa học người phân chia cá nhân thành nhóm, gán tên gọi cho họ, xem xét người có khác so với người lại Việc gán tên gọi dù tích cực, hay tiêu cực, khiến nhóm người phải tách khỏi phần đông người lại Như dù việc gán tên gọi có ích hoạt động hành khoa học lại dễ dẫn đến hiểu lầm sống Hầu hết người chưa gặp người CPTTT thường cho người CPTTT người khác biệt Trong thực tế, nhận định hoàn toàn không Người CPTTT sống xã hội với người bình thường, đường ranh giới CPTTT vạch tách người khỏi người không bị coi CPTTT; việc làm hoàn toàn mang tính chuyên môn Xem xét mặt chung nhất, người CPTTT không khác người không CPTTT Những người bị gán tên gọi CPTTT người không bị gán tên gọi có tình cảm, suy nghĩ, kì vọng v.v Nhưng kết luận người bị CPTTT khác biệt so với người lại cực đoan Mặc dù người bị gán nhãn CPTTT có nhiều điểm giống người không CPTTT, nói chung họ lại khác với phần đông người Đó vấn đề cần nghiên cứu lí giải Ngay nhóm người xem CPTTT, phải thận trọng, tránh kết luận đơn giản tất người CPTTT giống Những người CPTTT khác khác với bạn Trên giới có hai thuật ngữ tiếng Anh sử dụng phổ biến thuật ngữ "Mental Retardation" Hiệp hội CPTTT Mỹ lựa chọn thuật ngữ "lntellectual Disability" tổ chức nghiên cứu khoa học quốc tế CPTTT (IASSID) lựa chọn Trong sách này, sử dụng thuật ngữ tiếng Việt "chậm phát triển trí tuệ", thuật ngữ sử dụng Việt Nam 1.1.2 Những khái niệm khác chậm phát triển trí tuệ 1.1.2.1 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ dựa kết trắc nghiệm trí tuệ Hai tác giả người Pháp Alfred Binet Theodore Simon người phát minh "trắc nghiệm trí tuệ", trắc nghiệm công bố năm 1905 Mục đích trắc nghiệm để phân biệt trẻ em bình thường học trẻ em học trí tuệ chậm phát triển Sau đời trắc nghiệm nhà tâm lí học Mỹ ý lấy làm sở để phát triển nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác Từ trắc nghiệm trí tuệ đời, qua nhiều năm nghiên cứu, đại đa số chuyên gia thống sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để xác định CPTTT Theo họ người có số trí tuệ 70 chậm phát triển trí tuệ Sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để chẩn đoán CPTTT có ưu điểm khách quan đáng tin cậy Tuy nhiên phương pháp có hạn chế định như: - Chỉ số trí tuệ đơn vị đo lường tiềm trí tuệ người; - Không phải lúc kết chẩn đoán trắc nghiệm trí tuệ tỉ lệ thuận với khả thích ứng trẻ Có nhiều trường hợp trẻ đạt số trí tuệ thấp lại thích nghi dễ dàng với môi trường; - Nhược điểm lớn xác định trẻ CPTTT trắc nghiệm trí tuệ trắc nghiệm tỏ hiệu trẻ em nghèo trẻ có nguồn gốc văn hoá khác (các trắc nghiệm soạn cho người sinh trưởng điều kiện văn hoá - xã hội khó thích hợp cho người sinh trưởng điều kiện văn hoá - xã hội khác) 1.1.2.2 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ sở khiếm khuyết khả điều chỉnh xã hội Nhiều chuyên gia không sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để chẩn đoán CPTTT mà dựa vào mức độ thích ứng với môi trường văn hoá cá nhân Năm 1954, nhà Tâm lí học người Mỹ Benda đưa khái niệm: "Một người CPTTT người khả điều khiển thân xử lí vấn đề riêng mình,hoặc phải dạy biết làm vậy, họ có nhu cầu giám sát, kiểm soát, chăm sóc sức khoẻ thân chăm sóc cộng đồng" [49] Khái niệm cho người CPTTT người không đạt đến sống độc lập trình phát triển trưởng thành họ Nhược điểm cách tiếp cận là: - Một cá nhân bị coi khuyết tật môi trường lại không gặp khó khăn môi trường khác Ví dụ: người cảm thấy học môn tiếng Việt toán khó, lại dễ thích nghi sống nông thôn làm công việc đồng Họ bị coi người khuyết tật sống điều kiện văn hoá thành thị đại, đòi hỏi họ phải biết làm công việc đơn giản điền vào câu hỏi, đọc biển báo dẫn nơi công cộng - Nhược điểm thứ hai cách tiếp cận khó xác định cụ thể trẻ trẻ không thích nghi Các chuyên gia chưa thống trẻ thích nghi Hiện nhiều chuyên gia cố gắng thiết kế số loại thang đo hành vi thích ứng trắc nghiệm trí tuệ - Nhược điểm thứ ba khái niệm CPTTT dựa theo khả thích ứng xã hội có nguyên nhân khác CPTTT gây nên thiếu hụt hành vi thích ứng Ví dụ có nhiều người số trục trặc tình cảm ảnh hưởng đến khả sống độc lập họ 1.1.2.3 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo nguyên nhân chậm phát triển trí tuệ Cách xách định CPTTT dựa nguyên nhân tính chất khuyết tật Năm 1966 nhà tâm lí học người Nga Luria đưa khái niệm CPTTT sau: "Trẻ CPTTT trẻ mắc bệnh não nặng từ bào thai năm tháng đầu đời; bệnh cản trở phát triển não, gây phát triển không bình thường tinh thần Trẻ CPTTT dễ dàng nhận khả lĩnh hội ý tưởng khả tiếp nhận thực tế bị hạn chế" [49] Theo Luria, tổn thương não nguyên nhân quan trọng dẫn đến chậm phát triển Hạn chế phương pháp chẩn đoán có nhiều trẻ em người lớn CPTTT lại không phát khiếm khuyết hệ thần kinh họ 1.1.2.4 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) [47 tr.46] Theo DSM-IV, tiêu chí chẩn đoán CPTTT bao gồm: A Chức trí tuệ mức trung bình, tức số trí tuệ đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân (đối với trẻ nhỏ người ta dựa vào đánh giá lâm sàng để xác định) B Bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số lĩnh vực hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kĩ xã hội/liên cá nhân, sử dụng phương tiện cộng đồng, tự định hướng, kĩ học đường chức năng, làm việc, giải trí, sức khoẻ an toàn C Hiện tượng CPTTT xuất trước 18 tuổi Theo DMS-IV, đặc điểm khuyết tật hoạt động trí tuệ mức trung bình (Tiêu chí A), bị hạn chế đáng kể hai số 22 Phòng hướng dẫn cung cấp thông tin cho gia đình trẻ có nhu cầu đặc biệt: Danh bạ sở phục vụ giáo dục người khuyết tật TPHCM năm 2000 Hội Tâm lí Giáo dục học TPHCM, 2000 23 Hoàng Phê nhóm tác giả: Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, 1988 24 J Piaget: Tâm lí học giáo dục học, NXBGD, 1997 25 Nguyễn Cảnh Thìn: Một vàii đặc điểm tâm sinh lí trẻ CPTTT Viện khoa học giáo dục (VKHGD), 1975 26 Tiến tới giáo dục hoà nhập - Kinh nghiệm Việt Nam: NXB CTQG, 1998 27 Trần Trọng Thuỷ: Khoa học chẩn đoán tâm lí NXB GD, 1992 28 Trần Thị Lệ Thu: Mức độ thích ứng hành vi trẻ CPTTT lớp giáo dục đặc biệt Luận văn thạc sĩ, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 29 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Trẻ khuyết tật TP HCM: Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: Biên soạn tài liệu giáo dục trẻ CPTTT trường chuyên biệt TPHCM Sở GD&ĐT TPHCM, 2000 30 Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục: Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật NXB CTQG, Hà Nội - 2000 31 Trung tâm nghiên cứu trẻ có tật: Nội dung, chương trình dạy trẻ CPTTT lớp 1-5 Viện khoa học Giáo dục, 1993 32 Trung tâm tật học Viện khoa học giáo dục: Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam NXB CTQG, Hà Nội 1995 33 Trung tâm Tật học Viện Khoa học Giáo dục: Giáo dục hoà nhập cộng đồng NXB CTQG, 2001 34 Trung tâm giáo dục trẻ có tật: Giáo dục trẻ có tật gia đình Viện Khoa học Giáo dục, 1993 35 Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm: Chương trình tạo Giáo viên giáo dục đặc biệt trình độ cử nhân đại học sư phạm dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Hà Nội - 1999 36 Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm: Bộ Tạp chí GDĐB, cuốn, 1999 - 2001 37 Trung tâm Đào tạo Phát triển GD ĐB: Xây dựng mô hình GD ĐB điều kiện nông thôn Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,1999 38 Tuyên bố Salamanca cương lĩnh hành động giáo dục theo nhu cầu đặc biệt NXB CT QG, 1998 39 Trung tâm GD trẻ có tật: Hỏi đáp GD trẻ khuyết tật Hà Nội 1993 40 Nguyễn Khắc Viện: Từ điển tâm lí học NXB TG - 1994 41 Nguyễn Khắc Viện: Tâm lí học lâm sàng trẻ em Vệt Nam NXBYH, 1999 42 Viện Khoa học GD: Ký hiệu ngôn ngữ cử điệu người điếc Việt Nam Hà Nội 1997 43 Vụ GD Mầm non, Bộ GD&ĐT: Hội thảo can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật mầm non Tháng năm 2001 44 Vụ Đại học: Trắc nghiệm đo lường giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1995 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 45 Bergsma, Sijtze: Monograph Series No 26: The regular Classroom as Battleground for inclu- sive Special Needs Education in the Commonwealth Caribbean UNESCO, 2000 46 Bergsma, Sijtze and Thu, Tran Thi Le: Evaluation ReportProfessional Training Program in Early intervention for lntellectually disabled children in Viet Nam Komitee Twee, the Netherlands, 2002 47 DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th edition American Psychiatric Association Washington DC, 1997 48 Eggen, P and Kauchak, D.: Educational Psychology: Windows on Classrooms, 3rd edition Prentice-Hall, New Jersey, 1997 49 Esch, Han van; Wright, Barry; Jong, Pieter de; Loo, Fred vd; Hodes, Marja; Hubbard, Ken; Mildenberg, Maryam; Samsom, Linda: Lectures on special education for intellectually disabled children Training course for future lecturers and professionals in special education of intellectually disabled children Training and Development Center for Special education, Hanoi Pedagogic University, 1999- 2001 50 Esch, Han van; Yen, Nguyen Thi Hoang; Thu, Tran Thi Le: I.D Program activities Training and Development Center for Special education, Hanoi Pedagogic University, 1999 51 Friend, M and Bursuck, W.: Including Students with Special Needs Allyn and Bacon, Boston, 1996 52 Hac, Pham Minh: Vietnam's Education: The current position and future prospects The Gioi Publishers, Hanoi 1998 53 Hallahan, D.P and Kauffman J M.: Teaching exceptional children: Cases for reflection and analysis for exceptional learners (7th ed) Boston: Allyn and Baycon, 1997 54 Heward, William L.: Exceptional Children, An Introduction to Special Education(6th Edition) Prentice-Hall, Inc, 2000 55 Ingalls, R.P.: Mental Retardation: The Changing 0utlook John Wiley & Sons New York, 1978 56 James P Chaplin: Dictionary of Psychology Bantam Doubleday Dell Publishing Group, lnc 1985 57 Lambert, Nadine; Nihira, Kazuo; and Leland, Henry: Adaptive Behavior Scale School, 2nd edition: Examination Booklet American Association on Mental Retardation, 1993 58 Lambert, Nadine; Nihira, Kazuo; and Leland; Henry: Adaptive Behavior Scale School, 2nd edition: Examiner's manual American Association on Mental Retardation, 1993 59 Luckasson, R.e.a: Mental Retardation: Definition, classification, and Systems of Supports American association on Mental Retardation Washington DC, 1992 60 Meisels, Samuel, J and Shonkoff, Jack P.: Handbook of Early Chilhood Intervention Cambridge University press, 1990 61 Mental Retardation: Definition, classification, and Systems of Supports (10th edition) American association on Mental Retardation Washington DC, 2002 62 Mercer, Cecil D and Mercer, Ann R.: Teaching students with learning Problems Prentice- Hall, lnc 2001 63 Miles, Christine: Special Education for Mentally Handicapped pupilsA Teaching manual Revised Edition; Published by the mental Health Centre, Peshawar, 1990 64 Rainforth B and York-Barr, J.: Collaborative Teams: for students with severe disabilities: integrating Therapy and Educational Services Paul H Brookes Publishing Co Baltimore, Maryland, 1997 65 Schalock, Robert L.: Adaptive Behavior and Its Measurements: Implications for the Field of Mental Retardation American Association on Mental Retardation Washington DC, 1999 66 Shroufe, L.A.: Child Development: its nature and course, 3rd edition Mc.Graw Hill, 1996 67 Smith, T E., e.a.: Teaching Students with Special Needs in Inclusive Settings, 2nd edition Allyn and Bacon, Boston 1998 68 Snell, M E and F Brown: Instruction of Students with Severe Disabilities, 5th edition Prentice-Hall, New Jersey, 2000 69 Turnbull, A., Turnbull, R., Shank, M., & Leal, D.: Exceptional lives: Special education in today's schools (2nd ed) Pentice-Hall, lnc, 1999 70 Woolfolk, A.E.: Educational Psychology, 6th edition Allyn and Bacon, Boston, 1995 “Everything we today is just a preparation for bigger things tomorrow” “Mọi điều làm ngày hôm chuẩn bị cho tốt đẹp tương lai” Rene S.L.Resurrection Passionfor perfection, Philippines MỤC LỤC PHẦN MỘT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Chương Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ 1.1 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ 1.1.1 Thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" 1.1.2 Những khái niệm khác chậm phát triển trí tuệ 1.1.3 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ sử dụng Việt Nam 1.2 Phân loại mức độ chậm phát triển trí tuệ 1.3 Tiêu chí trình chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ 1.3.1 Tiêu chí chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ 1.3.2 Quá trình chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ 1.4 Những nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ 1.4.1 Nguyên nhân trước sinh 1.4.2 Nguyên nhân sinh 1.4.3 Nguyên nhân sau sinh 1.4.4 Các hội chứng thường xuất có liên quan đế chậm phát triển trí tuệ 1.5 Một số quan niệm, tình cảm thái độ người chậm phát triển trí tuệ 1.6 Tỉ lệ phổ biến chậm phát triển trí tuệ giới Việt Nam 1.6.1 Tần số xuất chậm phát triển trí tuệ nói chung giới 1.6.2 Tỉ lệ trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam Chương Một số vấn đề thể chất tâm thần liên quan đến chậm phát triển trí tuệ 2.1 Những dạng khuyết tật thường xảy đồng thời với chậm phát triển trí tuệ 2.1.1 Khiếm thính 2.1.2 Khiếm thị 2.2.3 Khuyết tật vận động 2.2 Những bệnh thường thấy trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.2.1 Động kinh 2.2.2 Bại não 2.3 Các dạng rối loạn tâm thần thường xảy đồng thời với chậm phát triển trí tuệ 2.3.1 Tự kỉ 2.3.2 Rối loạn hiếu động/giảm tập trung Chương Sự phát triển trẻ chậm phát triển tự tuệ 3.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.2 Mô hình phát triển tình cảm- xã hội trẻ 3.2.1 Giai đoạn thích nghi thứ 3.2.2 Giai đoạn xã hội hoá thứ 3.2.3 Giai đoạn cá nhân hoá thứ 3.2.4 Kết luận 3.3 Các khía cạnh riêng biệt phát triển tâm lí trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.3.1 Phát triển tâm thần kinh 3.3.2 Phát triển nhận thức 3.3.3 Phát triển tình cảm- xã hội 3.3.4 Những mốc phát triển 3.3.5 Thời kì thiếu niên trẻ bình thường trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.4 Một số đặc điểm phát triển trẻ mức độ chậm phát triển trí tuệ khác 3.4.1 Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức nặng 3.4.2 Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức nặng 3.4.3 Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức trung bình 3.4.4 Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức nhẹ PHẦN HAI GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Chương Tổng quan giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.1 Lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ số nước giới Việt Nam 4.1.1 Lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ số nước giới 4.1.2 Lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam 4.2 Một số thuật ngữ liên quan đến giáo dục cho đối tượng có nhu cầu đặc biệt khái niệm giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.2.1 Giáo dục cho tất 4.2.2 Hội nhập giáo dục môi trường giáo dục phổ thông 4.2.3 Giáo dục hoà nhập hay giáo dục cho đối tượng có nhu cầu đặc biệt 4.2.4 Môi trường hạn chế 4.2.5 Giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.3 Mục tiêu giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát tnển trí tuệ 4.3.1 Quyền giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.3.2 Mục tiêu thực tiễn giáo dục cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.3.3 Mục tiêu chung giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.3.4 Giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, chương trình giảng dạy kỹ sống 4.4 Những nguyên tắc giáo dục đặc biệt 4.4.1 Bình thường hoá 4.4.2 Hội nhập hoà nhập 4.4.3 Chấp nhận 4.4.4 Công với nhu cầu riêng biệt trẻ 4.5 Các môi trưởng giáo dục khác cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.5.1 Trường chuyên biệt 4.5.2 Lập hội nhập 4.5.3 Giáo dục hoà nhập 4.5.4 Giáo dục cộng sinh 4.5.5 Tóm lược 4.6 Hình thức tổ chức giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam số nước giới 4.6.1 Các dịch vụ giáo dục đặc biệt Việt Nam 4.6.2 Các dịch vụ giáo dục đặc biệt Mỹ số nước châu Âu 4.7 Các chương trình dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.7.1 Các lĩnh vực giáo dục phạm vi học tập 4.7.2 Chương trình dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam số nước giới 4.7.3 Những yêu cầu cần có chương trình dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.8 Nhóm cộng tác làm việc lĩnh vực giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 4.8.1 Khái niệm nhóm cộng tác làm việc 4.8.2 Sự phát triển mô hình làm việc xuyên chuyên môn 4.8.3 Đặc điểm nhóm cộng tác làm việc 4.8.4 Thành viên nhóm cộng tác làm việc 4.8.5 Những lĩnh vực mà thành viên thuộc nhóm cộng tác làm việc cần nắm 4.8.6 Vai trò đóng góp thành viên nhóm 4.9 Kết luận chung Chương Can thiệp sớm giáo dục trước tuổi học cho trẻ chậm phát triển trí tuệ (mở rộng) 5.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc can thiệp sớm 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Mục tiêu 5.1.3 Những nguyên tắc 5.2 Quá trình can thiệp sớm giáo dục trước tuổi học cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 5.2.1 Quá trình can thiệp sớm 5.2.2 Các dịch vụ can thiệp sám 5.2.3 Các nhóm trẻ thuộc trình can thiệp sớm 5.3 Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nước ta Chương Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 6.1 Bản chất kế hoạch giáo dục cá nhân 6.2 Các thành phần kế hoạch giáo dục cá nhân 6.2.1 Mức độ chức 6.2.2 Mục tiêu năm 6.2.3 Mục tiêu ngắn hạn 6.2.4 Ngày bắt đầu thời gian thực 6.2.5 Các dịch vụ cần thiết 6.2.6 Kế hoạch đánh giá 6.2.7 Trách nhiệm 6.3 Kế hoạch chuyển tiếp 6.3.1 Khái niệm 6.3.2 Lập kế hoạch chuyển tiếp 6.4 Quá trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân tiến trình làm việc theo kế hoạch 6.4.1 Đánh giá mức độ chức 6.4.2 Đặt mục tiêu 6.4.3 Lên kế hoạch 6.4.4 Thực kế hoạch 6.4.5 Đánh giá lặp lại 6.5 Làm việc theo kế hoạch giáo dục cá nhân cấp độ khác 6.6 Nhóm cộng tác làm việc trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 6.7 Đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ kế hoạch giáo dục cá nhân 6.7.1 Đánh giá nhu cầu tâm lí - tình cảm trẻ chậm phát triển trí tuệ 6.7.2 Các chiến lược can thiệp giáo viên 6.7.3 Phong cách sư phạm giáo viên Chương Cộng tác gia đình nhà trường giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 7.1 Gia đình trẻ chậm phát triển trí tuệ 7.1.1 Các hệ thống gia đình 7.1.2 Trẻ chậm phát triển trí tuệ - thành viên vĩnh viễn gia đình 7.2 Cộng tác gia đình nhà trường giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 7.2.1 Sự tham gia cha mẹ vào hoạt động nhà trường 7.2.2 Giao tiếp nhà trường với cha mẹ học sinh 7.2.3 Họp bàn kế hoạch giáo dục cá nhân 7.2.4 Cộng tác với gia đình trẻ chậm phát triển trí tuệ trình thực mục tiêu giáo dục cho trẻ Chương Giao tiếp tổng thể với trẻ chậm phát triển trí tuệ 8.1 Khái niệm, ý nghĩa tầm quan trọng giao tiếp tổng thể 8.1.1 Khái niệm 8.1.2 Giao tiếp tổng thể - cách tiếp cận 8.1.3 Tầm quan trọng ý nghĩa giao tiếp tổng thể trẻ chậm phát triển trí tuệ 8.2 Các nguyên tắc giao tiếp tổng thể với trẻ chậm phát triển trí tuệ 8.2.1 Tương tác 8.2.2 Thực tế 8.2.3 Thể 8.3 Các hình thức mức độ giao tiếp trẻ chậm phát triển trí tuệ 8.3.1 Hình thức giao tiếp 8.3.2 Mức độ giao tiếp 8.3.3 Mức độ chậm phát triển trí tuệ trẻ vấn đề giao tiếp chúng 8.3.4 Bảng xác định mức độ giao tiếp trẻ 8.4 Chức giao tiếp 8.5 Sử dụng trung gian liên tưởng 8.5.1 Trung gian liên tưởng 8.5.2 Dạy cách sử dụng trung gian liên tưởng 8.6 Giao tiếp tổng thể trường học 8.6.1 Hỗ trợ tính tự 8.6.2 Những cách khác để hỗ trợ trẻ chậm phát triển trí tuệ thực hoạt động 8.6.3 Lên lịch cho ngày tuần cách sử dụng bảng kế hoạch 8.6.4 Các công cụ giao tiếp khác trường học Chương Chiến lược phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 9.1 Dạy học giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 9.1.1 Vai trò trung gian người giáo viên 9.1.2 Động học tập 9.1.3 Quá trình dạy học 9.1.4 Quá trình học tập 9.1.5 Tổ chức hoạt động dạy học 9.1.6 Tác nhân kích thích gợi ý phản ứng 9.1.7 Những chiến lược giảng dạy khác nhằm xây dựng kỹ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 9.1.8 Dạy học theo chủ đề dự án 9.2 Dạy kĩ sống cho trẻ chậm phát triển trí tuệ mức trung bình, nặng nặng 9.2.1 Dạy môn học đường chức 9.2.2 Dạy kĩ tự chăm sóc 9.3 Dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ bị tự kỉ có rối loạn hiếu động/giảm tập trung 9.3.1 Dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ bị tự kỉ 9.3.2 Dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ có rối loạn hiếu động/giảm tập trung Chương 10 Tổ chức quản lí lớp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 10.1 Mô hình nguyên tắc tổ chức- quản lí lớp học cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 10.1.1 Mô hình quản lí lớp học 10.1.2 Một số nguyên tắc mang tính hướng dẫn 10.2 Các yếu tố tổ chức quản tí lớp học có hiệu 10.2.1 Quản lí mặt tâm lí xã hội 10.2.2 Quản lí nội quy quy trình lớp học 10.2.3 Quản lí học 10.2.4 Quản lí hành vi 10.2.5 Quản lí giảng dạy 10.2.6 Quản lí nhân 10.2.7 Quản lí thời gian 10.2.8 Sự liên quan công tác tổ chức Quản lí lớp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ với trường dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Chương 11 Đánh giá giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 11.1 Khái niệm đánh giá giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 11.2 Đánh giá để xác định loại hình giáo dục phù hợp cho trẻ 11.3 Quá trình đánh giá 11.3.1 Lí mục đích đánh giá 11.3.2 Tiền sử phát triển trẻ 11.3.3 Chẩn đoán tâm lí 11.4 Đánh giá để đáp ứng nhu cầu tình cảm xã hội trẻ 11.4.1 Thang quan sát hành vi Devereux sử dụng giáo dục tiểu học 11.4.2 Trắc nghiệm hoàn thành câu 11.5 Đánh giá để đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ 11.5.1 Bảng đánh giá sinh thái 11.5.2 Đánh giá sở chương trình học Lời kết Tài liệu tham khảo -// ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Tác giả: TRẦN THỊ LỆ THU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: NGUYỄN VĂN THỎA Tổng biên tập: NGUYỄN THIỆN GIÁP Ban thẩm định: GS TS NGUYỄN THIỆN GIÁP - TS VŨ DŨNG - TS TRỊNH ĐỨC DUY - TS PHAN TRỌNG NGỌ - TS BS HOÀNG QUỲNH - TS NGUYỄN LẠC THẾ Biên tập sửa in: NGUYỄN THÚY HẰNG Trình bày bìa minh họa: NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Mã số: 02.01 ĐK 2003 In 1000 Công ty Thiết kế In Toàn Cầu - 27 Thái Thịnh - Hà Nội Số Xuất 395/27/CXB Số trích ngang 27KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý I/2003

Ngày đăng: 08/04/2017, 23:56

Xem thêm: Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    Phần I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.1. KHÁI NIỆM CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.2. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.3. TIÊU CHÍ VÀ QUÁ TRÌNH CHẨN ĐOÁN CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.5. MỘT SỐ QUAN NIỆM, TÌNH CẢM VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

    1.6. TỈ LỆ PHỔ BIẾN CỦA CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

    Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỂ CHẤT VÀ TÂM THẦN LIÊN QUAN ĐẾN CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w