1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại sacombank – chi nhánh hưng đạo – phòng giao dịch nguyễn tri phương luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

27 505 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.

Trang 1

CHOONG 2:

THOIC TRAING HOAIT NOANG TIN DUING

TẠI SACOMBANK

CHI NHAUNH HONG NAIO

PGD NGUYEAN TRI PHOONG

2.1 Chính sách tín dụng của Sacombank <-ss< << «se se se es 16

2.2 Quy trình (Ín dụng s- << «5< << «Hi 010.00 009.0000066 18 2.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Sacombank - Chi Nhánh

Trang 2

2.3.1 Tình hình huy động vốn: .- 2© + ¿5+ 2 ++S++E+++EeEEezxexexerezerxrrrse 28

2.3.2 Tình hình sử dụng VỐN: . - ¿+ 2+ ++++S++++E£E+EeEE+xzxerserxexrxereree 31

2.3.3 Tình hình nợ quá hạn:

2.1 Chính sách tín dụng của Sacombank

Chính sách tín dụng của Sacombank ban hành theo quyết định số 258/

2005/ QÐ - HĐQT ngày 14/ 07/ 2005 cửa hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

Trang 3

Chính sách tín dụng của NH là một văn bản do hội đồng quan tri ban

hành nhằm điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NH

Chính sách tín dụng để ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản

mà hoạt động cấp tín dụng được xuất phát từ đĩ và những nguyên tắc, chuẩn mực này phải được tuân thủ để cĩ thể quản lý được rủi ro trong tâm chấp nhận

được

Chính sách tín dụng này được áp dụng trong việc cấp tín dụng đối với KH là tổ chức và cá nhân Việc cấp tín dụng đối với KH là tổ chức tín dụng cĩ chính sách riêng Trong chính sách tín dụng cĩ quy định rõ các khoản mục: Thị trường mục tiêu Điều kiện cấp tín dụng Những trường hợp khơng cấp tín dụng hoặc cấp tín dụng hạn chế Tài sản đảm bảo Chấm điểm - xếp hạng tín dụng Hồ sơ vay vốn Mục đích vay vốn - Thời hạn cho vay - Mức cho vay — Lãi suất Quyết định cấp tín dụng Kiểm tra - Giám sát Thu ng

Quan ly danh muc cho vay

Quyén va nghia vu cia KH va NH

Các chính sách ưu đãi KH

Trong chính sách tín dụng của Sacombank cịn quy định cụ thể tỷ lệ

Trang 4

TT Loai tai san dam bao Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa 1 | Số dư tài khoản tiển gởi tại NH, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ cĩ giá | 100% “? do NH TMCP Sài Gịn Thương Tín phát hành 2_ | Tín phiếu, trái phiếu do Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước phát 100% hành

3 | Bộ chứng từ L/C xuất khẩu được NH chấp nhận 95% 4_ | Tín phiếu, trái phiếu do Chính quyển Tỉnh, Thành phố phát hành 90%

được NH chấp nhận

5 | SO du tién gởi tại các tổ chức tín dụng khác được NH chấp nhận 90% ®

6_ | Hàng hĩa 80%

7 | Nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm 80%

8 | Nha ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng 70%

9| Giá trị quyển sử dụng đất, quyên thuê đất 70%

10 | Phương tiện vận chuyển 70%

11 | Máy mĩc, thiết bị 60%

12 | Vang @

13 | Ngoại tệ cĩ thể chuyển đổi dé dang œ

14 | Trái phiếu, cổ phiếu của các cơng ty được NH chấp nhận @

Nguơn: Chính sách tín dụng ban hành theo quyết định số 258/2005/QĐ-

HĐỌT ngày 14/07/2005 của hội đồng quản trị NHTMCP cổ phân Sài Gịn

Thương Tín

Ghi chú:

Trang 5

(2): Khi cho vay sẽ thỏa thuận với KH về tỷ lệ cho vay và trường hợp giá thị

trường của TSĐB xuống đến mức nào đĩ thì NH được tự động thanh lý để thu hồi nợ dù chưa đến hạn trả nợ

(3): Do Tổng Giám Đốc quy định trong từng thời kỳ sau khi được Hội Đồng

Quản Trị chấp thuận

2.2 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mơ tả các bước đi cụ thể từ khi

tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH cho đến khi ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đơng tín dụng Hầu hết các NH thương mại đều tự thiết kế cho

mình một quy trình tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước thực hiện được sắp xếp

theo một trình tự hợp lý cĩ chọn lọc Việc thực hiện đúng quy trình tín dụng sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn cho vay và hạn chế rủi ro tín dụng ở mức

thấp nhất

Quy trình tín dụng của Sacombank bao gồm các bước:

+ Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng - Hướng dẫn KH lập hơ sơ - Nhận hơ

Hoạt động tín dụng bao giờ cũng bắt đầu từ việc tiếp xúc khách hàng Đây là một cơng việc khơng kém phần quan trọng vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh của NH

\ Tiếp xúc với khách hàng:

Tất cả các KH ( cá nhân, cơng ty, doanh nghiệp ) khi cĩ nhu cầu vay

vốn phải đến giao dịch tại NH và được tiếp xúc trực tiếp với Trưởng phịng tín

dụng hoặc cán bộ tín dụng

Trang 6

% Hướng dẫn KH lập hồ sơ:

Sau khi CBTD tiếp xúc với KH thì CBTD của NH hướng dẫn KH lập

hơ sơ vay vốn theo quy định của NH Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì

nĩ là khâu thu thập thơng tin làm cơ sở thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu

phân tích và ra quyết định cho vay

Tùy theo quan hệ giữa KH và NH, loại hình tín dụng, qui mơ tín dụng mà CBTD hướng dẫn KH lập hồ sơ với những thơng tin, yêu cầu khác nhau

% Nếu KH cá nhân: Hồ sơ xin vay bao gồm: Giấy để nghị vay vốn

Phương án vay vốn

Các giấy tờ liên quan đến pháp lý như: Chứng minh nhân dân,

hộ chiếu, hộ khẩu thường trú hoặc KT3

Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo

lãnh nợ vay như:

"_ Giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, hoặc quyết định giao đất, văn bản chuyển nhượng quyển sử dụng đất

"_ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, hợp đồng mua bán nhà

"Tờ khai nộp thuế: chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất,

" Lệ phí trước bạ cho chuyển địch tài san

= So dé vi ti, hiện trạng nhà đất

Các giấy tờ liên quan khác( nếu cần thiết)

Trang 7

Ngồi những yêu cầu trên, khi những DN đặt mối quan hệ lần đầu với

NH thi CBTD yêu cầu DN cung cấp:

-_ Các hổ sơ pháp lý liên quan đến việc thành lập và hoạt động của DN như:

Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập DN Giấy phép đăng ký kinh doanh

Giấy phép hoạt động

Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặ thơng báo mã số thuế Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, văn bản bổ nhiệm Kế tốn trưởng hoặc người phụ trách kế tốn

Biên bản họp hội đồng thành viên

Bản điều lệ hoạt động của DN và các giấy tờ khác cĩ liên quan

-_ Bản cân đối tài khoản, hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN

Trang 8

Đây là bước quan trọng trong quy trình tín dụng Bước này ảnh hưởng đến việc sinh lợi nhuận hay xẩy ra rủi ro của NH Vì vậy trong bước này địi hồi CBTD phải thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của KH thật kỹ cụ thể là

Oo»

VỊ

- _ Xem xét khả năng hồn trả vốn gốc và lãi vay

- Phan tich tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

- Uy tín của KH

- _ Thẩm định tài sản đảm bảo - thế chấp

+ Bước 4: Lập tờ trình dé xuất về hồ sơ vay của KH trình lên Trưởng phịng tín dụng hoặc BGĐ để ra quyết định cấp tín dụng hay khơng cấp

tín dụng

Trên cơ sở các tài liệu, dữ liệu đã cĩ, CBTD lập “ Tờ trình để xuất”

trình lên cấp tên xét duyệt

Trong tờ trình để xuất bao gồm các nội dung như sau:

Giới thiệu về KH vay

Số tiền - Mục đích - Thời hạn xin vay Mục đích sử dụng vốn

Tình hình tài chính - Nguồn thu nhập và kế hoạch trả nợ

Định giá tài sản thế chấp

Nhận xét đánh giá và để nghị

Tuỳ theo qui mơ vốn vay lớn hay nhỏ mà quyển phán quyết tín

dụng được trao về ai _ một hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách Hội đơng tín dụng bao gồm những người cĩ quyển hạn và trách nhiệm quan trọng

Trang 9

quyền phán quyết các hồ sơ vay cĩ qui mơ nhỏ thường được giao cho cá nhân

phụ trách

Nếu mĩn vay vượt quá hạn mức phán quyết cho vay đối với một KH

của PGD thì trình lên hội đồng tín dụng chỉ nhánh xét duyỆt

Nếu mĩn vay vượt quá phán quyết của hội đồng tín dụng chi nhánh thì lập tờ trình gởi lên hội đồng tín dụng cấp trên( kèm theo bản sao bộ

hồ sơ tín dụng và biên bản cuộc họp ban tín dụng) xét duyệt

Sau khi xem xét hồ sơ vay và tờ trình để xuất của CBTD mà người cĩ quyền quyết định hồ sơ đĩ sẽ ra quyết định tín dụng là chấp thuận hay từ chối cho vay Nếu chấp thuận cho vay thì CBTD sẽ hướng dẫn KH ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo

+ Bước 5: Ký hợp đơng tín dụng và Tiến hành thủ tục cơng chứng

Sau khi hội đồng tín dụng hoặc ban tín dụng quyết định cho vay, thì

CBTD cần tiếp tục thực hiện các cơng việc sau:

Lập hợp đơng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thực hiện việc chứng nhận hợp đồng theo đúng quy chế thế chấp, cầm cố tài sản ( 4 bản)

Thu bản gốc và các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp cĩ cơng

chứng

Hồn tất thủ tục cầm cố và nhận tài sản cầm cố Hướng dẫn KH ký tên lên các giấy tờ cĩ liên quan Lập hợp đồng tín dụng và khế ước vay (3 bản)

Trình hồ sơ lên trưởng phịng tín dụng xem lại trước khi giải ngân

+ Bước 6: Đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản thế chấp với chính quyển

Trang 10

s* Nếu bất động sản thế chấp cĩ giấy chứng nhận quyển sở hữu do

UBND Quận cấp thì về Quận đăng ký giao dịch đảm bảo

s* Nếu bất động sản thế chấp cĩ giấy chứng nhận quyển sở hữu do thành phố cấp thì đang ký giao dịch đảm bảo ở Sở Tài Nguyên —

Mơi Trường

* Bước 7: Giải ngân

Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký, cán bộ tín dụng lưu lại một bản

hợp đồng để theo dõi, một bản giao cho KH và chuyển cho bộ phận giao dịch

ngân quỹ 2 bản hợp đồng tín dụng Bên cạnh đĩ phịng tín dụng giao hồ sơ, hiện

vật thế chấp cho phịng ngân quỹ cĩ sự chứng kiến kiểm tra giao nhận hồ sơ và lập phiếu nhập ngoại bảng của bộ phận kế tốn

Giao dịch tín dụng tiến hành thủ tục giải ngân: Lập phiếu lĩnh tiền cho

KH ( tên người nhận tiền phải khớp với người vay tiền) Phịng ngân quỹ cĩ

trách nhiệm phát tiền vay cho KH

* Bước 8: Thu nợ - thu lãi vay theo đúng định kỳ

Trước khi đến hạn thu nợ CBTD cần làm việc với KH: nhắc nhở KH trả nợ vay và vốn gốc đúng hạn

Nhân viên giao dịch tính lãi phát sinh, lập phiếu thu lãi và thu lãi cộng

với vốn gốc ( tuỳ theo phương thức trả nợ vay)

Nếu KH trả bớt vốn thì nợ phát sinh cho những ngày tháng tiếp sau sẽ được tính trên số vốn vay cịn lại

Trường hợp đơn vị, KH gặp khĩ khăn và xin gia hạn nợ thì CBTD tìm

hiểu nguyên nhân, căn cứ vào tình hình luân chuyển vốn của KH và thể lệ tín

Trang 11

+ Bước 9: Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tình hình hoạt

động kinh doanh của KH để lập “báo cáo kiểm tra sau khi cho vay” _

Giám sát tín dụng

Sau khi đã giải ngân cho KH, CBTD phải thực hiện cơng tác kiểm tra sau khi cho vay_ giám sát

Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu đẩm bảo cho

tiễn vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm sốt rửi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm cĩ thể ảnh hưởng đến khả năng thu

hồi nợ sau này.Việc này được thực hiện như sau:

= Kiém tra thường xuyên việc KH sử dụng tiền vay cĩ đúng mục đích

khơng và theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình cơng nợ của KH " Ghi sổ theo dõi cho vay, thu nợ, nhắc nhở KH trả lãi vay và vốn gốc đúng hạn Sacombank thực hiện việc kiểm tra tín dụng đối với từng loại hình tín dụng cụ thể như sau:

%_ Đối với loại hình cho vay phục vụ đời sống thì việc kiểm tra sau khi cho vay được tiến hành thực hiện:

"_ Kiểm tra lần đâu: Tùy theo mục đích sử dụng khoản tiền giải ngân,

phương thức giải ngân, các đơn vị trực thuộc xác định thời điểm kiểm

tra phù hợp, nhưng phải thực hiện trong vịng 2 tháng kể từ ngày giải ngân

"_ Kiểm tra định kỳ: Tùy theo tình hình hồn trả vốn gốc và lãi vay, mức

độ rủi ro, các đơn vị trực thuộc xác định các kỳ kiểm tra phù hợp

Trang 12

khoản vay đã cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc cĩ nợ quá hạn phải thực

hiện kiểm tra hàng tháng

\Q Đối với loại hình cho vay phục vụ đời sống thì việc kiểm tra sau khi cho

vay được tiến hành thực hiện:

"_ Kiểm tra lần đầu: Tùy theo mục đích sử dụng khoản tiền giải ngân, phương thức giải ngân, các đơn vị trực thuộc xác định thời điểm kiểm

tra phù hợp, nhưng phải thực hiện trong vịng 2 tháng kể từ ngày giải

ngân Trường hợp khoản vay được giải ngân bằng tiền mặt phải thực

hiện kiểm tra trong vịng 1 tháng kể từ ngày giải ngân

"_ Kiểm tra định kỳ: Tùy theo chu kỳ sẵn xuất kinh đoanh, tình hình hồn

trả nợ và mức độ rủi ro, các đơn vị trực thuộc xác định các kỳ kiểm tra

phù hợp nhưng phải thực hiện tối thiểu 2 tháng một lần Trường hợp

KH cĩ các khoản vay đã cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc cĩ nợ quá

hạn phải thực hiện kiểm tra hàng tháng

+ Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Sau khi KH trả đủ vốn và lãi cho NH kế tốn cho vay báo cáo với Trưởng phịng tín dụng, nhân viên phụ trách hồ sơ hồn tất hỗ sơ vay và trình

Giám đốc duyệt để giải chấp cho KH Trong trường hợp KH cĩ nhu cầu vay lại

thì vẫn giữ nguyên tồn bộ hồ sơ tài sản thế chấp và làm lại giấy tờ cần thiết

khác

Trang 13

CBTD lập tờ trình giải chấp và văn bản gởi phịng cơng chứng nhà

nước, cơ quan đăng ký tài sản thế chấp, để nghị giải chấp tài sản và NH trả tồn

bộ giấy tờ sở hữu tài sản cho KH

Gởi thơng báo giải chấp đến chính quyển địa phương để chấm dứt

việc theo dõi tài sản của KH

" _ Đối với tài sản cầm cố:

CBTD lập tời trình giải chấp thơng qua trưởng phịng tín dụng để làm

căn cứ xuất tài sản cầm cố

> Lưu trữ hơ sơ tín dụng:

Khi các khodn vay được KH trả hồn tất, cán bộ tín dụng đối chiếu với kế tốn để ghi rõ trên hợp đồng và khế ước vay là “TẤT TỐN” Để cuối năm lập bảng liệt kê các hồ sơ tín dụng đã hồn tất gởi vào kho lưu trữ của NH

Trang 14

NHẬN HỒ SƠ Zz TU CHOI Lý do từ chối THẤM ĐỊNH XÉT DUYỆT HỒ SƠ ” — LẬP TỜ TRÌNH ĐỀ XUẤT CHẤP THUẬN

TIẾN HÀNH THỦ TỤC CƠNG CHỨNG &

ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH ĐẢM BẢO KY KET Hb TIN DUNG GIAINGAN GIAM SAT TIN DUNG THU NO: von vay va lai Khơng đủ va SA H1.) đúng hạn Day du va aw , Đơn đốc KH tra ng đúng hạn Khơng cĩ khả năng trả Xử lý : đưa ra tồ, cơ quan cĩ thẩm quyền GIAI CHAP TAI SAN DAM BAO LƯU TRỮ HỒ SƠ

2.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Nh Sacombank - Chỉ Nhánh Hưng Đạo- phịng giao dịch Nguyễn Tri Phương

2.3.1 Tình hình huy động vốn:

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của PGD

Trang 16

Qua biểu đồ trên ta thấy :

Vàng và VND huy động qua các năm đều tăng năm sau cao hơn năm trước Riêng vàng mức độ huy động qua các năm tăng rất mạnh, là do trong

thời gian qua tính hình biến động giá cả cửa vàng trên thị trường theo chiểu hướng giá tăng, cho nên đa số KH họ chủ động mang vàng đến NH để gởi, vì

đến hạn thanh tốn thì thanh tốn theo tỷ giá hiện hành, mà giá cĩ chiều hướng

tăng cho nên KH cảm thấy yên tâm khi gởi vàng vào NH mặc dù mức lãi suất hàng năm đối với vàng rất thấp

Lại cịn cĩ tình trạng là KH mang vàng đến gởi NH, rồi dùng chính số vàng đĩ làm tài sản đảm bảo để vay lại VNĐ, cho nên vàng tăng qua các năm

Cu thé: nim 2005 mức huy động vàng đạt 1540 lượng tăng 63.8% tương ứng

tăng 600 lượng Đến năm 2006 con số này vẫn tăng nhưng với tốc độ chậm lại

chỉ tăng 24,7% tương ứng tăng 380 lượng so với năm 2005

Chỉ riêng cĩ USD là giảm vào năm 2006 so với năm 2005, nhưng chỉ giảm nhẹ ở con số 10.5% tương ứng giảm 170 ngàn đơ

Trang 17

VND VND VND VND (ty đồng) 72 72 107 107 145 145 VÀNG ( lượng) 940 8.5 1540 15.4 1920 22 USD (ngan) 1310 20 1620 25 1450 23 ĐVT: Tỷ đồng Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động huy động vốn qua các năm của PGD Nguyễn Tri Phương Biểu đồ 2: Biểu đồ huy động vốn quy đổi ra VNĐ 200 Giá trị 100 0 20M 2005 20 Năm huy động i VND ( ty déng)

Nguồn vốn huy động năm 2005 đạt 147.4 tỷ đồng, so với năm 2004 tăng 46.7% tương đương tăng 46.9 tỷ đồng

Trang 18

Năm 2006 nguồn vốn huy động đạt 190 tỷ đồng so với năm 2005 tăng

42.6 tỷ đồng tương đương tăng 29%

Nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng là do NH chú trọng việc

áp dụng lãi suất linh hoạt phù hợp Đồng thời NH áp dụng nhiều hình thức huy

Trang 19

Biểu đồ cho vay tính theo VNĐ và Vàng © _400 200 oS ˆ 0 i _—# -a 44 = 14 2004 2005 2006 Nam -#- VNĐ ( tỷ đồng) -* Vàng ( lượng)

Qua biểu đồ 3 cho ta thấy hoạt động cho vay của PGD qua các năm

đều tăng, điều này chứng tỏ hoạt động cấp tín dụng phát triển rất tốt năm sau cao hơn năm trước Cụ thể:

“_ Đối với Vàng: năm 2005 tổng doanh số vàng cho vay là 180 lượng

tăng 176.9% tương đương tăng 115 lượng - một con số tăng đáng kể Năm 2006 doanh số vàng cho vay đạt 420 lương tăng 133.3% so với năm 2005 tương tương tăng 240 lượng

"_ Đối với VNĐ: doanh số cho vay năm 2005 đạt 28 tỷ đồng tăng

16.7% so với năm 2004 tương đương tăng 4 tỷ đồng Năm 2006 doanh số cho vay bằng VNĐ đạt 44 tỷ tăng 57.1% so với năm 2005 tương đương tăng 16 tỷ

Trang 21

Bản chất của một NHTM chinh 1a “di vay” va “cho vay lại” nhằm thu

lợi nhuận là phần chênh lệch giữa lãi suất “đi vay” và “cho vay lại” Vì vậy với

nguồn vốn huy động được PGD đã tiến hành cho các khách hàng cĩ nhu cầu vay

vốn (cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, tổ chức kinh tế) vay để dùng vào nhiều

mục đích khác nhau: sản xuất tiêu dùng, sẳn xuất kinh doanh

Số liệu của bảng 2.4 cho ta thấy năm 2005, PGD đạt dư nợ cho vay là 28 tỷ đồng tăng 4 tỷ đồng tương đương tăng 16.7% so với năm 2004 Đến cuối

năm 2006 đạt dư nợ cho vay là 44 tỷ tăng 16 tỷ tương đương tăng 57.1%

Dư nợ cho vay trong năm 2006 tăng đột biến chủ yếu dựa vào hoạt

động cho vay trả gĩp tiêu dùng theo số dư giẩm dẫn, phát triển các sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong hai năm 2005, 2006 PGD đã tăng cường tiếp thị, mở rộng và thu

hút được nhiều khách hàng mới cĩ chất lượng Số khách hàng tăng thêm chủ

yếu là các hộ kinh doanh cá thể cĩ tài sản đẩm bảo khi vay vốn Bảng 2.5: TỶ trọng cho vay bằng VNĐ

Trang 22

Biểu đồ 5 Biểu đơ tỷ trọng dư nợ cho vay VNĐ Năm 2004 Năm 2005 40% 40.50% Score NV SAY 100% 100% Năm 2006 45.60% Rec SNS 100% 35.60% 18.80% Hinh 5.3 Chú thích: Ngắn han & Trung han & Dai han & Tổng dư nợ cho vay

Năm 2005 cho vay ngắn hạn tăng 18.1% so vdi nim 2004 tương ứng

tăng 1,740 triệu đồng đến cuối năm 2006 dư nợ cho vay ngắn hạn là 11,340

triệu đồng tăng 76.9% tương ứng tăng 8,720 triệu đồng

Cho vay trung hạn: năm 2005 doanh số cho vay trung hạn đạt 12,150

triệu đồng giảm 4,5% so với năm 2004 tương đương giảm 570 triệu đồng Đến

cuối năm 2006 con số này đã được tăng lên và đạt 15,680 triệu đồng tăng 29.1%

so với năm 2005 tương ứng tăng 3,530 triệu đơng

Cho vay dài hạn qua các năm đều tăng với một giới hạn cho phép cụ thể năm 2005 tăng 2,830 triệu đồng so với năm 2004 Năm 2006 tăng 3,750

Trang 23

Về cơ cấu cho vay cĩ sự chuyển dịch:

Tỷ trọng qua vay ngắn hạn qua các năm tăng lên: năm 2004 cho vay

ngắn hạn chiếm 40% tổng dư nợ, đến năm 2005 con số này đạt 40.5%, rồi đến

năm 2006 cho vay ngắn hạn chiếm 45.6% tổng dư nợ cho vay

Tỷ trọng cho vay trung hạn qua các năm cĩ chiều hướng giảm xuống thể hiện qua bảng 2.5

Tỷ trọng cho vay dai hạn qua các năm tăng năm sau cao hơn năm trước

Việc thay đổi cơ cấu dư nợ như trên nhằm tạo thế kinh doanh ổn định cho NH Mặt khác việc thay đổi cơ cấu này một phần là do các dự án ngắn hạn và

dài hạn khi NH thẩm định để cấp tín dụng thì cĩ hiệu quả kinh tế cao, mức độ an tồn cao hơn so với các dự án trung hạn Vì vậy mà ngân hàng tập trung vào

đối tượng là các hợp đồng ngắn và dài hạn, nhưng các dự án dài hạn chỉ tập

trung ít chủ yếu là các dự án ngắn hạn vì mức độ an tồn cao, giúp giảm thiểu

rủi ro và thời gian thu hổi vốn nhanh.giúp cho nguồn vốn của NH được xoay

vịng tốt làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Trong đĩ tiền Vàng được sử dụng để cho vay

Trang 24

Biéu dé 6: Biểu đơ thể hiện việc cho vay vàng Biểu đồ thể hiện việc cho vay bằng Vàng 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 E1 Ngắn hạn E Trung hạn Dài hạn Ƒl Tổng dư nợ cho vay 2004 2005 2006 Năm Năm Năm

Nhìn chung tổng dư nợ cho vay Vàng qua các năm đều tăng Năm 2005 tăng 176.9% tương đương tăng 1,150 chỉ so với năm 2004, năm 2006 tăng

133.3% tương đương tăng 2,400 chỉ so với năm 2005 Trong đĩ:

" Cho vay ngắn hạn qua các năm đều tăng: năm 2005 doanh số cho vay đạt 850 chỉ tăng 112.5% tương đương tăng 450 chỉ Năm 2006 mức cho vay đạt 2,860 chỉ tăng 236.5% tương đương tăng 2,010 chỉ so với năm 2005 = Con cho vay trung hạnvà dài hạn qua 3 năm đều tăng nhưng với tốc độ

chậm hơn cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn và dài hạn tăng mạnh

nhất là năm 2005 tương ứng lần lượt tăng là: tăng gấp 3 lần và 2.5 lần so

với năm 2004

Qua đĩ ta nhận thấy PGD - Nguyễn Tri Phương kinh doanh cĩ hiệu quả, hoạt động cho vay được mở rộng, doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước

Trang 26

Tỷ trọng vàng dùng để cho vay đều biến động qua các năm Nhìn biểu

đồ 7 ta nhận thấy được những thay đổi cụ thể trong tổng dư nợ cho vay vàng của PGD

2.3.3 Tình hình nợ quá hạn:

Rủi ro tín dụng là việc KH khơng thể đáp ứng được việc trả nợ cho

NH theo đúng thoả thuận trong hợp đồng Việc phát hiện rủi ro tín dụng chính là các khoản nợ quá hạn và nghiệm trọng hơn nữa là khách hàng khơng cĩ khả

năng trả nợ cho NH để cĩ thể thấy rõ tình hình rủi ro tín dụng tại PGD ,ta tiến hành phân tích nợ quá hạn: Bảng 2.8 tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay DVT: Vang: chi VNĐ: triệu đồng Tăng, giảm ( +, -) Chỉ tiêu Năm | Năm | Năm 2005/ 2004 2006 /2005 UND 192 | 198.8 | 1/6 6.8 3.5% | -22.8 | -11.5% Nợ quá hạn Vàng 5.2 12.78 | 16.8 7.58 | 145.7% | 4.02 | 31.5% UND | 24.000 | 28,000 | 44,000 | 4,000 | 16.7% | 16,000 57.1%

Dư nợ cho vay | Vàng 650 1,800 | 4,200 | 1,150 | 133.3% | 2,400 | 176.9%

Trang 27

Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay là 0.8% Nợ quá hạn trong năm phát sinh chủ yếu từ những khoản cho cá nhân kinh doanh cá thể vay, giá trị mĩn vay nhỏ, người đi vay do buơn bán khơng trơi chẩy nên khơng

cĩ tiền để trả nợ NH

Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay là 0.71%

"Trong đĩ dư nợ của khoản cho vay bằng VNĐ là 198.8 triệu

đồng tăng 3.5% so với năm 2004 tương ứng tăng 6.§ triệu đơng

= Nợ quá hạn của khoản cho vay bằng vàng là 12.78 chỉ tăng 145.7% so với năm 2004 tương ứng tăng 7.58 chỉ

Năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay là 0.4% Trong đĩ: "_ Dư nợ của khoản cho vay bằng VNĐ là 176 triệu đồng giảm

11.5% so với năm 2004 tương ứng giảm 22.8 triệu đồng

" Nợ quá hạn của khoản cho vay bằng vàng là 16.8 chỉ tăng 31.5% so với năm 2004 tương ứng tăng 4.02 chỉ

Nhìn chung, chúng ta cĩ thể thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của PGD đã được cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn năm sau giảm so với năm trước Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của PGD ngày càng cĩ hiệu quả, và chỉ số này luơn nằm trong giới hạn cho phép của NHNN quy định về tỷ lệ nợ quá hạn trên

doanh số cho vay Xét tổng thể thì Sacombank cĩ thể đạt chỉ tiêu này nếu như

các PGD khác hoạt động giống như PGD Nguyễn Tri Phương

Tĩm lại, cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nợ quá hạn Do

khách hàng bị làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp bị phá sản Vì vậy, nợ quá hạn là

một phần đi liền trong hoạt động kinh doanh của NH NH khơng thể hồn tồn

loại trừ nĩ mà chỉ cĩ thể hạn chế làm sao cho tỷ lệ này ở mức tối thiểu và nằm

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w