QUẢN LÝ XUNG ĐỘT pot

5 232 0
QUẢN LÝ XUNG ĐỘT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điệp QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 1. Xung đột 2. Quản lý xung đột 1. Xung đột 1.1. Xung đột là gì 1.2. Tác động 1.3. Hiểu nhầm 1.1. Xung đột là gì ?  sự không đồng tình  sự cãi vã  chiến tranh 1.2. Tác động  Gây tổn thương  Phá hỏng môi trường làm việc  hiểu sâu vấn đề hơn  lôi cuốn sự tham gia  tăng tính sáng tạo *Quản lý xung đột ≠ Ngăn chặn xung đột 1.3. Hiểu nhầm *Groupthink : im lặng để tránh xung đột  Biểu hiện của Groupthink: o Tự ti o Áp lực công việc lớn o Khép kín  Ngăn chặn Groupthink: o Tìm hiểu vấn đề o Khuyến khích phát biểu o Chuyên gia phản bác ≠ kẻ phá phách Điệp o Trưởng nhóm phát biểu sau o Thông tin bên ngoài *Vấn đề : biết => hiểu => giải quyết 2. Quản lý xung đột 2.1. Phương pháp 2.2. Nghệ thuật phản bác 2.1 Phương pháp  Thờ ơ  Đầy thiện chí  Một mất một còn  Hợp tác  Mất một phần Thờ ơ  Không có ý kiến  Trường hợp áp dụng : o vấn đề không quan trọng o mọi người đều đồng ý Đầy thiện chí  Không phản bác hoàn toàn  Không đồng ý hoàn toàn  Đưa ý kiến bổ sung  Trường hợp áp dụng : o vấn đề không quan trọng với mình o vấn đề quan trọng với người phát biểu Một mất một còn  Tranh đấu đến cùng  Trường hợp áp dụng : o vấn đề nghiêm trọng o ý kiến đó có hại o vấn đề quan trọng với mình Điệp o vấn đề không quan trọng với người phát biểu Hợp tác  Đấu tranh mạnh mẽ  Vẫn quan tâm tới người khác  Tìm giải pháp chung  Trường hợp áp dụng: o vấn đề quan trọng với 2 bên o nhiều thời gian o ý kiến không có hại Mất một phần  chịu thiệt 1 phần  đáp ứng yêu cầu cơ bản  Trường hợp áp dụng : o Không quá quan trọng o Ít thời gian Chọn cái nào  mức độ quan trọng  mức độ nguy hại  áp lực thời gian  quan hệ đồng nghiệp Điệp 2.2 Nghệ thuật phản bác  Chuẩn bị phản bác  Chọn thời điểm  Đối tượng phản bác  Ngôn ngữ phản bác o Trung tính o Tránh gọi tên  Phản ứng lại o lắng nghe tích cực o không khí làm việc Chuẩn bị phản bác  Phải phản bác  Tạo uy tín  Lắng nghe hiệu quả Một mất một còn Hợp tác Mất một phần Thờ ơ Đầy thiện chí Thấp CaoMức độ quan trọng với người khác Thấp Cao Mức độ quan trọng với bản thân Điệp  Có minh chứng  Nhất quán Đối tượng phản bác  Ý kiến  Một phần của ý kiến  Không phải con người Tư tưởng tốt Tư tưởng 0 tốt Ý kiến hay Ý kiến 0 hay . Điệp QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 1. Xung đột 2. Quản lý xung đột 1. Xung đột 1.1. Xung đột là gì 1.2. Tác động 1.3. Hiểu nhầm 1.1. Xung đột là gì ?  sự không đồng tình  sự. đề hơn  lôi cuốn sự tham gia  tăng tính sáng tạo *Quản lý xung đột ≠ Ngăn chặn xung đột 1.3. Hiểu nhầm *Groupthink : im lặng để tránh xung đột  Biểu hiện của Groupthink: o Tự ti o Áp lực công. Trưởng nhóm phát biểu sau o Thông tin bên ngoài *Vấn đề : biết => hiểu => giải quyết 2. Quản lý xung đột 2.1. Phương pháp 2.2. Nghệ thuật phản bác 2.1 Phương pháp  Thờ ơ  Đầy thiện chí 

Ngày đăng: 05/08/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan