1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

kỹ năng quản trị xung đột potx

29 677 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 301,43 KB

Nội dung

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT ThS. Lương Thu Hà Hà nội, 2012 Nội dung I. Xung đột trong doanh nghiệp II. Quản trị xung đột trong doanh nghiệp III. Các kỹ năng quản trị xung đột I. XUNG ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP • Khái niệm xung đột • Các dạng xung đột trong doanh nghiệp • Nguyên nhân của xung đột trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm xung độtXUNG ĐỘT là khái niệm chung dùng để thể hiện sự đối nghịch giữa hai hay nhiều phía. • Thảo luận: – Kết quả tích cực hay tiêu cực ? – Có nên tránh né xung đột không ? – Ai là người chiến thắng ? 1.2. Các dạng xung đột trong DN • Xung đột chức năngxung đột phi chức năngXung đột công việc và các xung đột cảm xúc • Xung đột nhóm và xung đột cá nhân • Xung đột có lợi và xung đột có hại 1.2.1. XĐ chức năng / phi chức năngXung đột chức năng: sự đối đầu nhằm hoàn thiện hay mang lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệm vụ => Sáng tạo, năng suất, hiệu quả • Xung đột phi chức năng: sự tương tác dẫn tới cản trở hoặc tàn phá việc đạt tới mục tiêu chung => Căng thẳng, giảm năng suất, hiệu quả 1.2.1. XĐ công việc và các XĐ cảm xúc • Xung đột công việc: tập trung vào công việc và cách thức thực hiện công việc => Là chất xúc tác, động viên; tránh xung đột quá thường xuyên. • Xung đột cảm xúc (xung đột bất đồng tính cách): cảm thấy bị đánh giá thấp, không được coi trọng. 1.2.1. XĐ nhóm và XĐ cá nhân • Xung đột nhóm: xuất phát từ sự khan hiếm nguồn lực hay nhu cầu gia tăng nguồn lực • Xung đột cá nhân: – Đụng độ về tính cách – Giao tiếp không hiệu quả – Sự khác biệt về giá trị 1.2.1. XĐ có lợi và XĐ có hại • Xung đột có lợi: sự bất đồng về năng lực => Khuyến khích, nỗ lực => Có lợi cho sự phát triển của tổ chức • Xung đột có hại: tình cảm, không hợp nhau => Mang tính tàn phá => Có hại cho sự phát triển của tổ chức 1.3. Nguyên nhân của XĐ trong DN • Cách phân loại của Stulberg – 5P:  Perception – Nhận thức  Problem – Vấn đề  Process – Quá trình  Principle – Nguyên tắc  Practics – Thực tế [...]... nhóm: – Xu hướng giành quyền kiểm soát – Phân chia lợi nhuận mà DN tạo ra III CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT • Các phương pháp quản lý xung đột • Các bước giải quyết xung đột 3.1 Các phương pháp quản lý XĐ • Năm phương pháp phổ biến quản lý xung đột • Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột • Thương thảo trong quản lý xung đột 3.1.1 Năm phương pháp phổ biến Quan tâm nhiều đến mình CẠNH TRANH HỢP TÁC Quan... kiến thức, kỹ năng; giảm nhẹ sức ép, lo lắng 1.4 Tác động của XĐ tới tổ chức • Tác động TIÊU CỰC: – Chuyển hướng quan tâm, phân cực, giảm hợp tác – Mất thời gian làm việc giải quyết xung độtXung đột cường độ cao => mất kiểm soát trong tổ chức – Ức chế tâm lý, suy giảm lòng tin, ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ II QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT TRONG DN • Kiểm soát hành vi trong DN • Giải quyết xung đột trong... trong DN • Xử lý tình huống xung đột lợi ích • Vấn đề xung đột lợi ích nhóm trong DN 2.1 Kiểm soát hành vi trong DN • Tiến trình chọn lọc hiệu quả • Chấp nhận nếp văn hóa của tổ chức • Tiêu chuẩn hóa công việc và thực hiện công việc • Kiểm ta và huấn luyện hành vi nhân viên • Đánh giá thường kỳ thái độ nhân viên 2.2 Giải quyết xung đột trong DN • Khuyến khích xung đột chức năng: – Thay đổi luồng thông... giải quyết xung đột • Ra quyết định trì hoãn • Lắng nghe và làm rõ lợi ích mong muốn của mỗi bên • Tìm nguyên nhân gốc rễ của xung đột – Người khởi xướng xung đột: – Bên liên đới lợi ích: Tích cực, thân thiện, hợp tác – Người hòa giải: Xác định cách thức, nguyên nhân, bản chất – Xác định và lựa chọn phương án thỏa thuận Chỉ rõ Hành vi (X) – Kết quả (Y) – Cảm xúc (Z) Chiến lược giải quyết xung đột • Chiến... xung đột chức năng: – Thay đổi luồng thông tin – Tạo ra sự cạnh tranh – Thay đổi cơ cấu tổ chức – Thuê các chuyên gia bên ngoài (Tránh “lại giống”) 2.2 Giải quyết xung đột trong DN • Khuyến khích xung đột có tính xây dựng: – Làm cho các xung đột có tính xây dựng – Đảm bảo quá trình ra quyết định là công bằng – Dành thời gian trong cuộc họp cho các trao đổi có tính xây dựng – Làm cho mọi người có trách... Kết quả (Y) – Cảm xúc (Z) Chiến lược giải quyết xung đột • Chiến lược THẮNG – THUA • Chiến lược THUA – THUA • Chiến lược THẮNG – THẮNG Kết luận • Xung đột không thể tránh khỏi • Thái độ: Khôn ngoan, khéo léo • Phương pháp: Khoa học, uyển chuyển • Nhà quản trị: Thu phục và khuyến khích nhân viên ... đầu bằng phương pháp hợp tác • Nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau • Nâng cao khả năng phối hợp nhóm • Nâng cao hiểu biết về bản thân 3.1.2 Nguyên tắc chung giải quyết XĐ Cấp cao CẠNH TRANH HỢP TÁC THỎA HIỆP Cấp thấp LẢNG TRÁNH NHƯỢNG BỘ Hầu hết các quyền lợi Hầu hết các quyền lợi đang mâu thuẫn đang chung 3.1.3 Thương thảo trong quản lý XĐ • Vấn đề QUAN TRỌNG trong DÀI HẠN => HỢP TÁC • DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ . KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT ThS. Lương Thu Hà Hà nội, 2012 Nội dung I. Xung đột trong doanh nghiệp II. Quản trị xung đột trong doanh nghiệp III. Các kỹ năng quản trị xung đột I. XUNG ĐỘT TRONG. xung đột không ? – Ai là người chiến thắng ? 1.2. Các dạng xung đột trong DN • Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng • Xung đột công việc và các xung đột cảm xúc • Xung đột nhóm và xung. ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP • Khái niệm xung đột • Các dạng xung đột trong doanh nghiệp • Nguyên nhân của xung đột trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm xung đột • XUNG ĐỘT là khái niệm chung dùng để thể

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN