1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình Vốn FDI

36 1K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Trình bày về vốn FDI của sinh viên trường Đại Học Ngân hàng TP.HCM

Trang 1

HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ

SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM

Từ năm 2000 đến nay

Trang 2

TỔNG QUAN VỀ FDI

Trang 3

Khái niệm

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó

để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình.

Trang 4

• Đặc điểm của FDI.

• Các hình thức đầu tư FDI.

• Lợi ích của việc thu hút FDI.

• Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước.

Trang 5

Title • DN liên doanh

Trang 6

FDI TẠI VN NĂM 2000 ĐẾN NAY

• 2000 – 2006

• 2006 – 2008

• 2008 – nay .

Trang 7

GIAI ĐOẠN 2000-2006

Trang 9

Tình hình thu hút và sử dụng FDI

Chính sách

• Từ khi ban hành đến năm 2000, luật được sửa đổi 4 lần theo hướng thông thoáng, hấp dẫn hơn phù hợp với thông lệ quốc tế.

• Năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006

và thay thế Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.

Trang 10

Tình hình thu hút và sử dụng FDI

Thể chế chính trị

• Việt Nam được đánh giá là quốc gia

có tình hình chính trị ổn định vào bậc nhất thế giới Điều đó đã tạo nên sự yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đổ vốn vào đây

Trang 11

Tình hình thu hút và sử dụng FDI

Tài nguyên và nhân lực:

• Nước ta có khí hậu ôn hòa, khí hậu hầu như không có những biết đổi lớn, nguồn tài nguyên phong phú

• Lực lượng lao động nước ta tuy yếu kém về tay nghề so với các quốc gia

có trình độ kỹ thuật tiên tiến, nhưng đổi lại số lượng lao động đông và chi phí thuê mướn cũng thấp hơn so với chính quốc

Trang 12

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Năm Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD) Tổng vốn thực hiện (triệu USD) Qui mô bình quân 1 dự án

Trang 13

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế

• Trước năm 2000, FDI chỉ tập trung vào công nghiệp Trong 2000-2005, cơ cấu vốn FDI thực hiện đã có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cả ngành công nghiệp

và dịch vụ Công nghiệp nặng luôn là ngành hấp dẫn các nhà đầu tư nhiều nhất với tỷ trọng vốn đầu tư là 29.46%

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Trang 14

Cơ cấu FDI theo vùng và địa phương

• Vốn FDI thực hiện chủ yếu tập trung vào các địa phương có điều kiện kinh tế thuận lợi, cơ

Trang 15

Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư

• Châu Á là các chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

• Châu Âu và Hoa Kỳ đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm năng của họ

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Trang 16

GIAI ĐOẠN 2006-2008

Trang 18

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế

• Công nghiệp và xây dựng: trong 3 năm 2006-2008, vốn FDI đăng ký tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 56,7% tổng vốn đăng kí.

Trang 19

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế

• Dịch vụ: Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ, gồm 110 phân ngành theo quy định của WTO, theo thống kê trong 3 năm 2006-2008, lĩnh vực dịch vụ chiếm 41,8% tổng vốn đăng kí

Trang 20

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế

• Nông – lâm – ngư nghiệp: thu hút ĐTNN vào lĩnh vực này vẫn còn rất thấp

Trang 21

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Cơ cấu FDI theo vùng và địa phương

• Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ có sự chuyển dịch tích cực hơn trong 3 năm 2006-2008 Bên cạnh các địa bàn thuộc vùng kinh tế trọng điểm, FDI dịch chuyển đáng kể sang một số địa bàn khác thuộc các tỉnh thuộc Duyên hải miền trung và đồng bằng Sông Cửu Long.

Trang 22

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI

Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư

• Cơ cấu đầu tư theo đối tác đã đa dạng hơn và có sự chuyển dịch theo hướng tích cực từ các nước quốc gia, các đối tác truyền thống thuộc châu Á sang các khu vực khác như châu Âu và châu Mỹ.

Trang 23

GIAI ĐOẠN

2008-NAY

Trang 24

Tình hình thu hút và sử dụng FDI

• Cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn

từ Mỹ ảnh hưởng làm FDI giảm.

• Năm 2008, vốn FDI đạt kỉ lục nhưng giảm dần trong các năm sau.

• Từ những hạn chế của giai đoạn trước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định chọn lọc để hướng dòng vốn FDI vào những lĩnh vực quan trọng.

• Tình hình giải ngân vốn có nhiều cải thiện.

Trang 25

Hiệu quả sử dụng FDI

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế

• Nông – lâm – ngư nghiệp ban đầu

có phần khởi sắc, nhưng sau đó lại

đi ngược theo xu hướng của thế giới

• Công nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn

cả về số dự án đầu tư và lượng vốn đầu tư

• Khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực

Trang 26

Hiệu quả sử dụng FDI

Cơ cấu FDI theo vùng

• ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn hiện tượng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, không còn địa phương không có đầu tư nước ngoài

Trang 27

Hiệu quả sử dụng FDI

Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư

• Trong những năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự án quy

mô nhỏ và từ các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á thì đến nay chúng ta đã tăng tỷ trọng vốn đầu tư

từ các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ

Trang 28

Vốn đã đăng kí Vốn đăng kí thêm

Top 10 nước đầu tư FDI nhiều nhất vào Việt Nam năm 2009

Trang 29

• Trong buổi họp báo tổng kết hoạt

động năm 2009 ngày 3/2, Đại sứ Mỹ

Michael Michalak cho hay :

“Một trong hai trọng tâm về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ trong 2010 là tiếp tục đàm phán về Hiệp ước Đầu tư song

phương Mỹ hy vọng sẽ hoàn tất việc này trong năm 2010”

• Ông Herb Cochran, Giám đốc điều hành

Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam

“Việt Nam được xem là lựa chọn tối ưu của các DN

Hoa kỳ đầu tư trong khối ASEAN Việt Nam sẽ trở

thành các nhà máy vệ tinh được đầu tư mở rộng bên

cạnh các nhà máy đã được đầu tư trước tại Trung

Quốc, Ấn độ Thông thường, đầu tư luôn theo sau

thương mại, vì thế đây là lý do chính khiến các DN Hoa

Kỳ quan tâm đến Việt Nam”

Trang 30

ĐÁNH GIÁ CHUNG

Trang 31

Mặt tích cực

• Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư sản xuất.

• Vốn FDI của Việt Nam vẫn tăng lên đáng kể cả về tổng

Trang 32

Mặt hạn chế

• Cơ cấu vốn đầu tư chưa hợp lý.

• Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều.

• Không ít nhà đầu tư lợi dụng sơ hở trong chính sách và kiểm soát để buôn lậu, trốn thuế.

• Nhà đầu tư gây nhiều thiệt thòi cho người lao động.

• Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ

=> ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của NLĐ => gia tăng mức độ lạc hậu.

• Sự phụ thuộc của các nước nhận đầu tư vào vốn.

Trang 33

GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

Trang 34

Giải pháp thu hút FDI

• Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị.

• Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và

hệ thống luật có liên quan tới hoạt động đầu tư.

• Xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể về đầu tư một cách hoàn thiện.

• Tăng cường cải thiện CSHT.

• Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.

Trang 35

Giải pháp sử dụng FDI

• Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân

• Không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, không đủ điều kiện

• Các dự án đầu tư không được phép tác động xấu đến môi trường quá mức quy định

• Thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất

• Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu

Trang 36

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

Ngày đăng: 19/03/2013, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w