Tóm tắt CASE STUDY quản lý vốn lưu động ở OFFICE MATES

21 522 0
Tóm tắt CASE STUDY quản lý vốn lưu động ở OFFICE MATES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Tóm tắt case study – Quản lý vốn lưu động ở Office Mates 3 2. Bài giải 4 Câu 1. Sự khác biệt giữa chính sách vốn lưu động mạo hiểm, trung dung, và thận trọng dựa vào lượng tài sản lưu động và cách thức mà tài sản lưu động được tài trợ. 4 Câu 2. Những hành động làm tăng các khoản phải thu so với tỷ lệ phần trăm của doanh số bán hàng là những hành động mạo hiểm hay thận trọng? 6 Câu 3. Báo cáo thu nhập dự kiến cho mỗi chính sách vốn lưu động ở mỗi nền kinh tế. Lựa chọn chính sách. 6 Câu 4. Tính ROE mong đợi và xác đinh rủi ro với giả thiết có 50% cơ hội là nền kinh tế trung bình, 25% cơ hội là nền kinh tế yếu kém, và 25% cơ hội là nền kinh tế mạnh. 9 Câu 5. Tính ROE ở nền kinh tế trung bình với lãi suất nợ dài hạn là 13%, và nợ ngắn hạn là 15%. Lựa chọn chính sách. 10 Câu 6. Tín dụng thương mại. Office Mates mua tổng cộng 500.000 nguyên vật liệu mỗi năm, với điều khoản tín dụng thương mại 310, net 60. 12 Câu 7. Office Mates vay 2.500.000 tại ngân hàng với lãi suất danh nghĩa 10%. 13 Câu 8. Tính ROE mong đợi vàđộ lệch chuẩn của ROE cho từng chính sách nếu doanh số bán hàng là 11.000.000 trong nền kinh tế yếu, 13.000.000 trong nền kinh tế trung bình, và 14.500.000 trong nền kinh tế mạnh, không đổi theo từng chính sách 16 Câu 9. Đề nghị một chính sách vốn lưu động cho Office Mates. Ở hình thức nào thì công ty nên tăng nợ ngắn hạn? 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TÓM TẮT: CASE STUDY OFFICE MATES QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TP HCM MỤC LỤC    !"#$% &'$$$ ( )*+,-.$/$0,1,-,23,$4565',7 68*'39'$'-,,:''$9 '$69 ( ;,0,','<-+,3=,$,3>$?/=,@6<A 3, ,'',0,',B23,$4B,B,768BC;D E,*,$/,',F,768GH$0$IJ,$I,K,3J,' L+,3,$I,K5,$/,',''<-+,3=,$, 63,1,-,B,768B,+,ECM &-3-3,,7=*+$D,3N$,1,-, N$I+$,D *,8,1,-,M 1,O!P39$'Q-$,6A$63>$$,$DRSTK,$'I+$, D6.U,5RTK,$'I+$,DD+V5'RTK,$'I+$,D 2, W 1,O!P I+$,D6.U,>$X$Y9'$,2'Z%T5'9 ,2'ZRT*,8,1,-,ZS 1[,K2$!"#$\RSSSSS]^7$/ N$<5>$$I+,31[,K2$%_ZS5MSZ !"#$]RSSSSS2$`,'>$X$Y,,aZSTZ% 1,O!P39$'/,,bAO!P,3c,1,-,D3,  ,'']ZZSSSSSS63I+$,DD5]Z%SSSSSS63I +$,D6.U,5']Z(RSSSSS63I+$,D2,5+,E\$,3  c,1,-,1,O!P39$'/,$^,bAO!P,3c ,1,-,D,$=,1.$D\$<^.deST3, ,'f63 Y-6g,9=h5',$=,1i,']ZSSSSSS,3,1,-,23 ,$45]ZRSSSSS,3,1,-,65']SSSSSS,3,1,-, ,768ZM jI,i,1,-,,3!"#$k,U,,:'3,U E^<9,2CS Tóm tắt case study – Quản lý vốn lưu động ở Office Mates Bob Knight, giám đốc tài chính(CFO)của Office Mates, muốn phát triển một chính sách vốn lưu động hợp lý cho công ty. Ôngđưa ra ba chính sách (1) chính sáchmạo hiểm, giảm tối thiểu lượng tiền mặt và hàng tồn kho nắm giữ, và chỉ sử dụngnợ ngắn hạn. (2) chính sách thận trọng, giữ một lượng tương đối lớn tiền mặtvà hàng tồn kho, và chỉ sử dụng nợ dài hạn (3) chính sách trung dung, nằm giữahai chính sách trên. Tài sản cố định ròng của công ty: 5 triệu USD Tài sản lưu động biểu thị trong Bảng 1 Chi phí nợ ngắn hạn: 10% Chi phí nợ dài hạn: 3% Chi phí biến đổi: 50% doanh số bán hàng Chi phí cố định:4.000.000$đối vớichính sách mạo hiểm,4.500.000$ đối với chính sách trung dung, và 5.000.000$đối vớichính sách thận trọng. Thuế thu nhập của Office Mates là 40%. Bảng 1 - Bảng tổng kết tài sản ước tính Capital làm việc thay thế Chính sách Mạo hiểm Trung dung Thận trọng % Tài sản lưu động $ 4.000.000 $ 5.000.000 $ 6.000.000 Tài sản cố định ròng 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Tổng tài sản $ 9.000.000 $ 10.000.000 $ 11.000.000 Nợ ngắn hạn $ 4.500.000 $ 2.500.000 $ 0 Nợ dài hạn 0 2.500.000 5.500.000 Tổng vốn chủ sở hữu 4.500.000 5.000.000 5.500.000 Tổng nợ phải trả $ 9.000.000 $ 10.000.000 $ 11.000.000 Các chính sách vốn lưu động khác nhau cũng sẽ gây ra việc doanh số bán hàng phản ứng khác nhau khi điều kiện kinh tếthay đổi. Bảng 2–Ước tính doanh số bán hàng theo mỗi chính sách (đơn vị $) Kinh tế Chính sách vốn lưu động Mạo hiểm Trung dung Thận trọng Yếu $ 9.000.000 $ 11.000.000 $ 13.000.000 Trung bình 12.000.000 13.000.000 14.000.000 Mạnh 13.000.000 14.500.000 16.000.000 Bài giải Sự khác biệt giữa chính sách vốn lưu động mạo hiểm, trung dung, và thận trọng dựa vào lượng tài sản lưu động và cách thức mà tài sản lưu động được tài trợ. Lượng tài sản lưu động: Chính sách thận trọng: Giữ 1 lượng tương đối lớn hàng tồn kho và tiền mặt. Chính sách mạo hiểm: Giảm tối thiểu lượng tiền mặt và hàng tồn kho nắm giữ. Chính sách trung dung: Sử dụng hàng tồn kho cũng như tiền mặt vừa phải. Nằm giữa 2 chính sách mạo hiểm và thận trọng. Cách thức mà tài sản lưu động được tài trợ Chính sách thận trọng: Chỉ sử dụng vốn thường xuyên, nợ dài hạn để tài trợ tài sản lưu động tạm thời và tài sản lưu động thường xuyên. ( Chính sách mạo hiểm: Chỉ sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ tài sản lưu động tạm thời và một phần hoặc toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên. Chính sách trung dung: Sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động tạm thời. Chú ý phải có sự phù hợp giữa kì đầu tư và kì tài trợ. Một số điểm khác biệt khác rút ra từ case study Khả năng của doanh nghiệp đáp ứng với sự thay đổi của điều kiện kinh tế: + Trong 1 nền kinh tế trung bình:Sử dụng chính sách thận trọng sẽ giúp cho doanh nghiệp có doanh số bán hàng cao nhất . Khi đó hàng tồn kho của công ty là cao nhất, do đó nó có thể đáp ứng ngay lập tức cho các đơn đặt hàng và không có nguy cơ giảm doanh số vì hết hàng tồn kho. Tiền mặtvà chứng khoán khả nhựơn cũng sẽ cao nhất theo chính sách thận trọng. Hơn nữa, nếudoanh số bán hàng cao hơn xảy ra vì chính sách thận trọng, thì sau đó các khoản phải thu cũng sẽ cao hơn, thậm chí nếu các tiêu chuẩn tín dụng và điều khoản tín dụng không được thay đổi. Ngược lại, doanh số bán hàng mong đợi sẽ thấp nhất nếu theo chính sách mạo hiểm. Khi này công ty sẽ có lượng tiền mặt thấp và hàng tồn kho thấp, do đó một số lượng bán hàng sẽ bị mất và điều này sẽ làm giảm lượng các khoản phải thu. Các chính sách khác nhau cũng sẽ gây ra việc doanh số bán hàng phản ứng khác nhau khi điều kiện kinh tếthay đổi. +Trong một nền kinh tế lớn mạnh: Cách tiếp cận thận trọng với hàng tồn kho cao hơn sẽ là cách tốt nhất để tăng doanh số bán hàng.Ngược lại, chính sách mạo hiểm sẽ ức chế công tyđáp ứng nhu cầu đang tăng lên. Sự ảnh hưởng của các chính sách trên với một số chi phí: + Chính sách thận trọng: Chi phí cố định được cho là một hàm phụ thuộc lượng tài sản lưu động được nắm giữ - tài sản lưu động càng lớn, thì chi phí cố định càng lớn. Tình trạng này là kết quả tất yếu vì nhu cầu giữ hàng tồn kho lớn R hơn trong những nhà kho hút ẩm với chi phí cao, và vì chi phí cho bảo hiểm cao hơn. + Chính sách mạo hiểm: Ngược lại với chính sách trên Những hành động làm tăng các khoản phải thu so với tỷ lệ phần trăm của doanh số bán hàng là những hành động "mạo hiểm" hay "thận trọng"? Nếu công ty thực hiện hành động “thận trọng” - giữ tiền mặt nhiều hơn hoặc hàng tồn kho nhiều hơn, nhưng liệu hành động này có làm tăng các khoản phải thu trong chính sách "thận trọng" hay không? Theo định nghĩa trong case study này, một chính sách cho phép các khoản phải thu tăng lên lại được gọi là “thận trọng”. Tuy nhiên, những hành động cho phép các khoản phải thu tăng lên (trong khi giữ doanh số bán hàng không đổi), sẽ bao gồm việc kéo dài thời hạn tín dụng và bán hàng bằng tín dụng thương mại cho những khách hàng yếu hơn do đó khả năng thanh toán kém hơn, điều này làm cho chu kỳ luân chuyển tiền mặt kéo dài hơn, làm tăng lãi suất, giảm lợi nhuận, giá cổ phiếu. Vì vậy những hành động này không phải "thận trọng". Nếu công ty thực hiện việc giữ tiền mặt nhiều hơn hoặc hàng tồn kho nhiều hơn,vì đây đúng là những hành động thận trọng theo đúng chính sách thận trọng nên nó sẽ làm tăng doanh thu dù ở điều kiện kinh tế thế nào đi nữa theo giả thiết của case study, qua đó nó làm tăng khoản phải thu trong chính sách thận trọng. Báo cáo thu nhập dự kiến cho mỗi chính sách vốn lưu động ở mỗi nền kinh tế. Lựa chọn chính sách. Chi phí nợ ngắn hạn: 10% Chi phí nợ dài hạn: 13% Chi phí biến đổi: 50% x doanh số bán hàng Chi phí cố định: M Chính sách vốn lưu động Mạo hiểm Trung dung Thận trọng (ĐV Nghìn USD) $4,000 $4,500 $5,000 Thuế thu nhập: 40% Ta có các công thức tính toán như sau: EBIT = Doanh số bán hàng – giá vốn hàng bán Với giá vốn hàng bán = chi phí cố định + chi phí biến đổi EBT = EBIT – Lãi vay Thu nhập ròng = EBT – Thuế Lãi cơ bản BEP(EBIT / Tài sản) ROE = Thu nhập ròng/ tổng vốn chủ sở hữu Tính cho trường hợp chính sách mạo hiểm, nền kinh tế trung bình dựa vào dữ liệu bảng 1 và bảng 2: Giá vốn hàng bán = 4,000 + 50% x 12,000 = 10,000 EBIT = 12,000 – 10,000= 2,000 Lãi vay = 10% x 4,500 = 450 EBT = 2,000 – 450 = 1,550 Thuế = 40% x 1,550 = 620 Thu nhập ròng = 1,550 – 620 = 930 BEP = 2,000/9,000 = 22.22% ROE = 930/4,500 = 20.67% Tính toán tương tự cho các chính sách vốn lưu động khác nhau ứng với nền kinh tế trung bình, yếu, mạnh; ta được bảng thu nhập dự kiến như sau: (Đơn vị nghìn USD) Mạo hiểm Trung dung Thận trọng Kinh tế trung bình: Doanh số bán hàng $12.000,00 $13.000,00 $14.000,00 Giá vốn hàng bán $10.000,00 $11.000,00 $12.000,00 EBIT $2.000,00 $2.000,00 $2.000,00 Lãi suất tiền vay $450,00 $575,00 $715,00 EBT $1.550,00 $1.425,00 $1.285,00 e Thuế $620,00 $570,00 $514,00 Thu nhập ròng $930,00 $855,00 $771,00 EBIT / Tài sản 22,22% 20,00% 18,18% ROE 20,67% 17,10% 14,02% Kinh tế yếu: Doánh số bán hàng $9.000,00 $11.000,00 $13.000,00 Giá vốn hàng bán $8.500,00 $10.000,00 $11.500,00 EBIT $500,00 $1.000,00 $1.500,00 Lãi suất tiền vay $450,00 $575,00 $715,00 EBT $50,00 $425,00 $785,00 Thuế $20,00 $170,00 $314,00 Thu nhập ròng $30,00 $255,00 $471,00 EBIT / Tài sản 5,56% 10,00% 13,64% ROE 0,67% 5,10% 8,56% Kinh tế mạnh: Doanh số bán hàng $13.000,00 $14.500,00 $16.000,00 Giá vốn hàng bán $10.500,00 $11.750,00 $13.000,00 EBIT $2.500,00 $2.750,00 $3.000,00 Lãi suất tiền vay $450,00 $575,00 $715,00 EBT $2.050,00 $2.175,00 $2.285,00 Thuế 820,00 870,00 914,00 Thu nhập ròng 1.230,00 1.305,00 1.371,00 EBIT / Tài sản 27,78% 27,50% 27,27% ROE 27,33% 26,10% 24,93% Dựa vào chỉ số ROE thì chưa đủ cơ sở để lựa chọn chính sách tối ưu. Nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn nợ thì ROE thấp, nhưng có thể lúc đó doanh l nghiệp đang vay vốn để mở rộng đầu tư, giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp trong tương lai. Tính ROE mong đợi và xác đinh rủi ro với giả thiết có 50% cơ hội là nền kinh tế trung bình, 25% cơ hội là nền kinh tế yếu kém, và 25% cơ hội là nền kinh tế mạnh. ROE kỳ vọng = ∑ROEi x Pi Tính cho trường hợp chính sách mạo hiểm: ROE kỳ vọng = 50% x 20.67% + 25% x 0.67% + 25% x 27.33% = 17.33% SD = [∑(ROEi – ROEkỳ vọng) 2 x Pi] 1/2 = (20.67% - 17.33%)2x50% + (0.67% - 17.33%)2x25% + (27.33% - 17.33%)2x25% =10.00% CV = SD/ ROEkỳ vọng =10.00%/17.33% = 0.58 Tương tự tính cho chính sách trung bình, thận trọng, ta có được bảng kết quả như sau: Chính sách Tình huống Xác suất ROE ROE kỳ vọng SD CV Mạo hiểm Trung bình 50% 20.67% 17.33% 10.00 % 0.58 Yếu 25% 0.67% Mạnh 25% 27.33% Trung Dung Trung bình 50% 17.10% 16.35% 7.46% 0.46Yếu 25% 5.10% Mạnh 25% 26.10% Thận trọng Trung bình 50% 14.02% 15.38% 16.49% 1.07 Yếu 25% 8.56% Mạnh 25% 24.93% Rủi ro của chính sách thể hiện qua SD, SD mà càng cao thì chính sách ấy có độ rủi ro càng cao. Còn CV là chỉ số giúp ta lựa chọn chính sách nào tối ưu W nhất, CV càng thấp thì càng tối ưu, ROE kỳ vọng cao và rủi ro thấp so với các chính sách còn lại. Chính sách mạo hiểm hiện tại có ROE kỳ vọng cao nhất tuy nhiên độ rủi ro (SD) của nó lại cao hơn chính sách trung dung (chính sách có độ rủi ro thấp nhất). Do đó để lựa chọn chính sách tối ưu, ta phải xem xét chỉ số CV. Qua đó ta nhận thấy rằng chỉ số CV hiện tại của chính sách trung dung là thấp nhất. Tức là chính sách này có ROE kỳ vọng lớn và độ rủi ro SD thấp so hơn các chính sách còn lại. Hay nói cách khác chính sách mạo hiểm có ROE lớn nhưng không đủ bù độ rủi ro cao của nó, còn chính sách trung dung có ROE thấp hơn nhưng độ rủi ro của nó cũng thấp tương xứng. Do đó chính sách tối ưu ở đây là chính sách trung dung. Và đây cũng là chính sách được lựa chọn. Tính ROE ở nền kinh tế trung bình với lãi suất nợ dài hạn là 13%, và nợ ngắn hạn là 15%. Lựa chọn chính sách. Thay đổi lãi suất nợ dài hạn là 13%, nợ ngắn hạn là 15%, thực hiện lại các bước tính như câu 3, 4 ta có được bảng thu nhập dự kiến như sau: (Đơn vị nghìn USD) Mạo hiểm Trung dung Thận trọng Kinh tế trung bình: Doanh số bán hàng $12.000,00 $13.000,00 $14.000,00 Giá vốn hàng bán $10.000,00 $11.000,00 $12.000,00 EBIT $2.000,00 $2.000,00 $2.000,00 Lãi suất tiền vay $675,00 $700,00 $715,00 EBT $1.325,00 $1.300,00 $1.285,00 Thuế $530,00 $520,00 $514,00 Thu nhập ròng $795,00 $780,00 $771,00 EBIT / Tài sản 22,22% 20,00% 18,18% ROE 17,67% 15,60% 14,02% ZS [...]... với chính sách trung dung Do đó tôi đề xuất Offices Mates nên theo đuổi chính sách vốn lưu động trung dung Như trong phân tích ở câu 8, khi doanh thu không phụ thuộc vào chính sách vốn lưu động hay thay đổi phương thức sản xuất làm tăng chi phí biến đổi, giảm chi phí cố định thì lúc này Office Mates nên tăng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động Trong trường hợp này công ty sẽ chuyển... trọng vẫn là chính sách kém hiệu quả nhất (CV lớn nhất, rủi ro SD lớn nhất, ROE nhỏ nhất) Đề nghị một chính sách vốn lưu động cho Office Mates Ở hình thức nào thì công ty nên tăng nợ ngắn hạn? Qua các phân tích ở các điều kiện khác nhau của nền kinh tế ở câu 3, 4, 5, và những điều kiện mở rộng ở câu 8, ta có thể nhận thấy rằng trong hầu hết các trường hợp thì chính sách trung dung tỏ ra có hiệu quả nhất... tích ở câu 4, chính sách tối ưu nhất ở đây vẫn là chính sách trung dung mặc dù ROE của nó thấp hơn chính sách thận trọng nhưng nó có độ rủi ro SD thấp nhất và chỉ số CV thấp nhất (ROE cao và SD thấp hơn so với các chính sách khác) So với kết luận rút ra từ câu số 4 thì câu số 5 kết luận về chính sách vốn lưu động tối ưu vẫn không thay đổi, nó vẫn là chính sách trung dung Tín dụng thương mại Office Mates. .. % Kết luận: Do chi phí lãi vay ngắn hạn ở mức 13% (giả thiết của case study) thấp hơn nhiều so với chi phí thực tế 24,5 % trong trường hợp Office Mates mua hàng không lấy chiết khấu Vì vậy công ty nên dùng những khoản vay ngắn hạn để chi trả cho việc mua nguyên vật liệu nhằm lấy chiết khấu của việc mua nguyên vật liệu này, giảm chi phí, tăng lợi nhuận,… Office Mates vay $ 2.500.000 tại ngân hàng với... cho tài sản lưu động có giá trị lớn, và công ty không có đủ lượng tiền trả nợ một lần Việc trả dần hàng tháng giúp giảm lượng tiền vay dần dần, tránh được việc công ty không có đủ một khoản tiền lớn để trả nợ khi hết hạn Trường hợp vay với lãi suất đơn, ký quỹ 20% Tính số tiền phải vay để có $ 2.500.000 vốn khả dụng, EAR Với số vốn khả dụng như trên, tỷ lệ ký quỹ 20% thì tổng số tiền Office Mates cần... 312.500/2.500.000 = 12,5% Office Mates cósố dư tài khoản là 75.000 $và sử dụng nó như là một phần tiền đểký quỹ Tính số tiền vay và EAR Office Mates đã ký quỹ 75.000 $, do đo tổng số tiền cần vay sẽ bằng 3.125.000-75.000 = 3.050.000 $ Lãi trong trường hợp này = 3.050.000x10% = 305.000 $ Và EAR = 305.000/2.500.000 = 12,2% Ngân hàng trả lãi suất đơn 5% cho tất cả các tài khoản gửi Tính EAR Với số vốn khả dụng cần... hợp trên, ta nhận thấy rằng khi doanh thu không phụ thuộc vào chính sách vốn lưu động và khi thay đổi chi phí sản xuất (tăng chi phí biến đổi, giảm chi phí cố định), đều cho ROE kỳ vọng của chính sách mạo hiểm tăng cao, giảm tỷ lệ rủi ro thể hiện qua SD so với kết quả tìm được ở câu 4, đưa đến kết quả là chính sách mạo hiểm trở nên tối ưu hơn chính sách trung dung vì có ROE kỳ vọng lớn nhất còn CV... một năm, Office Mates nên chọn việc vay tiền với lãi suất đơn trong một năm vì khi đó EAR là thấp nhất, chi phí cho việc vay này là thấp nhất 14 Vay trả dần thường cho chi phí hay lãi suất thực cao, tổng số tiền vay thực tế chỉ xài được trong một tháng, từ tháng thứ 2 trở đi khoản vay này bắt đầu được trả dần cho đến hết Do đó vay trả dần thực sự không thích hợp cho việc tài trợ các tài sản lưu động Tuy... tiền lãi bị trừ vào lượng tiền vay nên để có lượng vốn khả dụng đúng bằng 2.500.000 $ trong một năm thì Office Mates cần phải vay một lượng tiền bằng 2.500.000/(1-10%) = 2.777.777,78 $ Trường hợp vay trả dần12 thángvới lãi add-on: tính khoản thanh toán hàng tháng, chi phí gần đúng, lãi suất thực (EAR) Loại cho vay này có thích hợp không nếu Office Mates cần tất cả số tiền cho cả năm? Loại tài sản nào... đó việc vay 6 tháng sẽ tệ hơn vay 1 năm Trường hợp vay chiết khấu: tính EAR Tính số tiền cần vay để cung cấp cho Office Mates số vốn cần dùng là 2.500.000 $ 13 Với khoản vay 2.500.000 $, lãi suất danh nghĩa 10%, thì số tiền lãi bị trừ vào khoản vay là 2.500.000x10% = 250.000 $ Lúc này lượng vốn khả dụng còn lại = 2.500.000 - 250.000 = 2.250.000 $ Sử dụng máy tính tài chính, nhập N = 1, PV = 2.250, PMT . ,'f63 Y-6g,9=h5',$=,1i,']ZSSSSSS,3,1,-,23 ,$45]ZRSSSSS,3,1,-,65']SSSSSS,3,1,-, ,768ZM jI,i,1,-,,3!"#$k,U,,:'3,U E^<9,2CS Tóm tắt case study – Quản lý vốn lưu động ở Office Mates Bob Knight, giám đốc tài chính(CFO)của Office Mates, muốn phát triển một chính sách vốn lưu động hợp lý cho công ty DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TÓM TẮT: CASE STUDY OFFICE MATES QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TP HCM MỤC LỤC . sách vốn lưu động cho Office Mates. Ở hình thức nào thì công ty nên tăng nợ ngắn hạn? Qua các phân tích ở các điều kiện khác nhau của nền kinh tế ở câu 3, 4, 5, và những điều kiện mở rộng ở câu

Ngày đăng: 04/08/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Tóm tắt case study – Quản lý vốn lưu động ở Office Mates

  • Bài giải

    • Sự khác biệt giữa chính sách vốn lưu động mạo hiểm, trung dung, và thận trọng dựa vào lượng tài sản lưu động và cách thức mà tài sản lưu động được tài trợ.

    • Những hành động làm tăng các khoản phải thu so với tỷ lệ phần trăm của doanh số bán hàng là những hành động "mạo hiểm" hay "thận trọng"? Nếu công ty thực hiện hành động “thận trọng” - giữ tiền mặt nhiều hơn hoặc hàng tồn kho nhiều hơn, nhưng liệu hành động này có làm tăng các khoản phải thu trong chính sách "thận trọng" hay không?

    • Báo cáo thu nhập dự kiến cho mỗi chính sách vốn lưu động ở mỗi nền kinh tế. Lựa chọn chính sách.

    • Tính ROE mong đợi và xác đinh rủi ro với giả thiết có 50% cơ hội là nền kinh tế trung bình, 25% cơ hội là nền kinh tế yếu kém, và 25% cơ hội là nền kinh tế mạnh. 

    • Tính ROE ở nền kinh tế trung bình với lãi suất nợ dài hạn là 13%, và nợ ngắn hạn là 15%. Lựa chọn chính sách.

    • Tín dụng thương mại. Office Mates mua tổng cộng 500.000$ nguyên vật liệu mỗi năm, với điều khoản tín dụng thương mại 3/10, net 60.

      • Tính tiền mua ròng mỗi ngàyOffice Mates phải trả. Biết một năm có 360ngày.

      • Tính khoản phải trả có chiết khấu của Office Mates, Khoản phải trả không lấy chiết khấu, Tín dụng không chịu phívà tín dụng chịu phí

      • Khoản phải trả có chiết khấu (10 ngày) = 1347,22 x 10 = 13.472,2 $

      • Tính chi phí phần trăm gần đúngcủa tín dụng tính phí.

      • Tính chí phí phần trăm thực sự.

      • Kết luận: Do chi phí lãi vay ngắn hạn ở mức 13% (giả thiết của case study) thấp hơn nhiều so với chi phí thực tế 24,5 % trong trường hợp Office Mates mua hàng không lấy chiết khấu. Vì vậy công ty nên dùng những khoản vay ngắn hạn để chi trả cho việc mua nguyên vật liệu nhằm lấy chiết khấu của việc mua nguyên vật liệu này, giảm chi phí, tăng lợi nhuận,…

      • Office Mates vay $ 2.500.000 tại ngân hàng với lãi suất danh nghĩa 10%.

        • a. Trườn hợp vay với lãi suất đơn: tính EAR. Nếungân hàng đề nghị cho vay tiền trong sáu tháng, và việc vay mới được đảm bảo ở cùng mức lãi suất đơn 10%, điều này tốt như lãi suất đơn hay tốt hơn hoặc tệ hơn?

        • Trường hợp vay chiết khấu: tính EAR. Tính số tiền cần vay để cung cấp cho Office Mates số vốn cần dùng là 2.500.000 $.

        • Trường hợp vay trả dần12 thángvới lãi add-on: tính khoản thanh toán hàng tháng, chi phí gần đúng, lãi suất thực (EAR). Loại cho vay này có thích hợp không nếu Office Mates cần tất cả số tiền cho cả năm? Loại tài sản nào phù hợp tài trợ nhất bằng một khoản vay trả dần?

        • Trường hợp vay với lãi suất đơn, ký quỹ 20%.

          • Tính số tiền phải vay để có $ 2.500.000 vốn khả dụng, EAR

          • Office Mates cósố dư tài khoản là 75.000 $và sử dụng nó như là một phần tiền đểký quỹ. Tính số tiền vay và EAR.

          • Ngân hàng trả lãi suất đơn 5% cho tất cả các tài khoản gửi. Tính EAR

          • Trường hợp vay chiết khấu, ký quỹ 20%. Tính số tiền cần vay và EAR.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan