1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu

68 518 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI NGHÊU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ - TPHCM Ngành : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Khoá : 2001 – 2005 Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VIẾT TÂM -2005- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. i HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI NGHÊU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thực hiện bởi Nguyễn Viết Tâm Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Văn Nhỏ ThS. Nguyễn Thanh Tùng Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ii TÓM TẮT Điều tra hiện trạng nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ -TPHCM, tôi đã tiến hành điều tra theo hình thức phóng vấn trực tiếp các nông hộ nuôi nghêu tại 2 xã Cần Thạnh – Long Hoà huyện Cần giờ ( là 2 xã có số hộ nuôi nghêu nhiều nhất ở huyện Cần Giờ ). Theo kết quả nghiên cứu thì lượng nghêu thu hoạch trên địa bàn huyện chủ yếu tập trung vào các Quí I & Quí II/ 2004, chiếm 65,00% số lượng thu hoạch, bình quân mỗi tháng thu hoạch khoảng 73.583 kg. Diện tích thu hoạch tại 2 xã Cần Thạnh và Long Hoà trong năm 2004 là 1.761,2/2.594 ha (67,90% so với năm 2003), trong đó : Năng suất trung bình đạt được trong năm 2004 là 6,4 tấn /ha /năm thấp hơn năm 2003 là 8,4 tấn /ha /năm. Hiệu quả kinh tế của nghề nuôi nghêu đạt được là khoảng 40triệu đồng/ha/năm gấp 27,8 lần so với trồng lúa. Diện tích nuôi được duy trì từ năm 2002 cho đến nay là 2800 ha. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii ABSTRACT According to investigating the present condition of clam culture in CanGio district, HCM city. We have carried on interviewing directly to the farms who culture clam in two wards CanThanh – LongHoa. CanGio district. (These have the most farms culture in CanGio district). As the result of study, the amount pf clam is harvested in this district mainly in quarter I and quarter II/2004, making up 65,00 % the harvested amount of clam, on an average, the per month is about 73,583 Kg. In 2004, the harvested area in two wards CanThanh and LongHoa, is 1761,2/2,594 ha (67,9 % as compared with 2003), include: The average producctivity attains in 2004 is 6,4 ton/ha/year, lower 8,4 ton/ha/year than in 2003. The economic effect of clam culture attains about 40 million/ha/year as hight as 27,8 times as much as compared with rice cultute. The area of culturing is maintained from 2002 to now is 2800 hectare. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Chí Minh, quí thầy cô Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong những năm học tại trường. Xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Văn Nhỏ, ThS. Nguyễn Thanh Tùng đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú Phòng Thống Kê, Phòng Kinh Tế, Phòng Tài Nguyên Môi Trường, Phòng Kế hoạch và Đầu Tư huyện Cần Giờ, Phòng Nguồn Lợi ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản II đã tận tình giúp đỡ, cung cấp những tư liệu quí báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đồng thời xin gởi cám ơn đến các bạn trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Do hạn chế về thới gian cũng như về kiến thức nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các bạn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii CẢM TẠ . iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG . viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỐ VÀ BẢNG ĐỒ . ix I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài . 1 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2 2.1 Quá trình phát triển nghề nuôi nghêu ở Việt Nam . 2 2.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Cần Giờ 2 2.2.1 Vị trí địa lý - địa hình . 2 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 3 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội . 6 2.3. Hiện trạng xã hội 6 2.3.2 Hiện trạng kinh tế . 6 2.4 Sơ lược về tình hình nuôi trồng thuỷ sản khu vực huyện Cần Giờ - TPHCM từ năm 2000-2005 6 2.4.1 Kết quả nuôi tôm sú . 7 2.4.2 Kết quả nuôi nhuyễn thể . 7 2.4.3 Một số đối tượng nuôi khác 8 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Cần Giờ 8 2.5.1 Những tồn tại khó khăn 8 2.5.2 Các điều kiện khách quan . 9 2.5.3 Những phương hướng và nhiệm vụ khắc phục . 9 2.6 Vài nét về nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ - TPHCM 10 2.7 Vai trò của nghề nuôi nghêu đối với địa phương 12 III. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp . 13 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp . 13 3.2.3 Nội dung nghiên cứu . 13 3.3 Phân tích và xử lý số liệu 13 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 15 4.1 Các vùng nuôi nghêu của huyện Cần Giờ . 15 4.2 Những thông tin chung về nông hộ . 15 4.2.1 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động thuỷ sản 15 4.2.2 Độ tuổi . 16 4.2.3 Trình độ học vấn 17 4.2.4 Tình hình nhân khẩu và sự phân bố lao động trong nông hộ . 18 4.2.5 Kinh nghiệm nuôi . 21 4.2.6 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm . 22 4.2.7 Kế hoạch của chủ hộ nuôi nghêu 23 4.3 Hiện trạng kỹ thuật nuôi nghêu 24 4.3.1 Loại hình nuôi 24 4.3.2 Hình thức hoạt động . 25 4.3.3 Chuẩn bị bãi nghêu 28 4.3.4 Qui mô diện tích nuôi . 29 4.3.5 Nguồn giống . 29 4.3.6 Bao lưới, cắm cọc, phân ranh 30 4.3.7 Mật độ thả - thời gian thả . 31 4.3.8 Cào vén – san thưa . 32 4.3.9 Chăm sóc và quản lý bãi nuôi . 33 4.3.10 Thu hoạch 34 4.3.11 Năng suất thu hoạch . 34 4.4 Một số khó khăn trở ngại thường gặp . 35 4.5 Hach toán kinh tế và phân tích các khía cạnh kinh tế của nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM 36 4.5.1 Kết quả sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ . 36 4.5.2 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuôi nghêu /ha /vụ 37 4.6 Định hướng phát triển và kiến nghị - đề xuất một số giải pháp đầu tư, phát triển nghề nuôi nghêu ở huyện Cần Giờ - TPHCM . 40 4.6.1 Định hướng phát triển nghề nuôi nghêu của huyện Cần giờ trong nhữnh năm tới . 40 4.6.2 Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp đầu tư, phát triển nghề nuôi nghêu huyện Cần Giờ - TPHCM 41 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị . 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ . 3 Bảng 2.2 Kết quả nuôi tôm 7 Bảng 2.3 Kết quả nuôi nhuyễn thể . 8 Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia nuôi nghêu của 2 xã khảo sát 15 Bảng 4.2 Đặc điểm phái tính của chủ hộ 15 Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ . 16 Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ . 17 Bảng 4.5 Số nhân khẩu trong nông hộ 18 Bảng 4.6 Số lao động trong nông hộ 19 Bảng 4.7 Thành phần lao động trong nông hộ 20 Bảng 4.8 Kinh nghiệm nuôi của các chủ hộ . 21 Bảng 4.9 Nguồn học hỏi nuôi nghêu của các chủ hộ 22 Bảng 4.10 Kế hoạch nuôi nghêu của các chủ hộ . 23 Bảng 4.11 Số hộ tham gia nuôi nghêu theo 2 hình thức phổ biến . 24 Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuôi nghêu của 2 nhóm A và B . 28 Bảng 4.13 Qui mô diện tích nuôi giữa 2 nhóm A và B . 29 Bảng 4.14 Nguồn cung cấp giống cho 2 nhóm A và B . 30 Bảng 4.15 Tỷ lệ các hộ tiến hành bao lưới, cắm cọc, phân ranh ở 2 nhóm A và B . 30 Bảng 4.16 Mật độ thả nuôi nghêu của 2 nhóm A và B . 31 Bảng 4.17 Thời gian nuôi của 2 nhóm A và B 32 Bảng 4.18 Số lần can thưa và trọng lượng nghêu trung bình đạt được sau lần can thưa sau cùng của 2 nhóm A và B . 33 Bảng 4.19 Năng suất trung bình (tấn/ha/vụ) của 2 nhóm A và B 35 Bảng 4.20 Kết quả sản xuất nghêu/ha/vụ của 2 nhóm A và B trên 2 xã Long Hoà và Cần Thạnh 36 Bảng 4.21 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuôi nghêu/ha/vụ theo 2 hình thức A và B 39 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Diện tích nuôi nghêu và năng suất đạt được của toàn huyện Cần Giờ từ năm 2000 – 2004 . 11 Biểu đồ 2. Tỷ lệ phái tính của chủ hộ . 16 Biểu đồ 3. Cơ cấu tuổi của chủ hộ 17 Biểu đồ 4. Trình độ học vấn của chủ hộ . 18 Biểu đồ 5. Tình hình nhân khẩu của các hộ 19 Biểu đồ 6. Số lao động trong nông hộ 20 Biểu đồ 7. Thành phần lao động trong nông hộ 21 Biểu đồ 8. Kinh nghiệm nuôi nghêu của các chủ hộ . 22 Biểu đồ 9. Hình thức nuôi nghêu của 2 vùng 25 SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Các bước cơ bản trong quá trình nuôi nghêu từ nghêu cám lên nghêu thịt 26 Sơ đồ 4.2 Các bước cơ bản trong quá trình nuôi nghêu từ nghêu trung lên nghêu thịt 27 BẢN ĐỒ Bản đồ 1. Các vùng khảo sát nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ - Tp.Hồ Chí Minh 14 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... hưởng đến năng suất ni nghêu và lợi nhuận mang lại từ nghề ni nghêu là rất cần thiết Do điều kiện tự nhiên của bãi biển huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh nên tại vùng này khơng tồn tại các bãi ni nghêu giống tự nhiên Nghề ni nghêu thịt tại huyện Cần Giờ chia làm 2 hình thức ni là ni từ nghêu cám lên nghêu thịt (nhóm A) và ni từ nghêu trung lên nghêu thịt (nhóm B) Kết quả điều tra về 2 hình thức ni... dân Điều tra khảo sát theo phương pháp ngẫu nhiên với số lượng hộ được định trước theo từng hình thức ni Cụ thể là điều tra 30 hộ ni nghêu ở 2 xã Cần Thạnh – Long Hồ huyện Cần Giờ, TPHCM: + TT Cần Thạnh: 15 hộ + Xã Long Hòa: 15 hộ Trong 30 hộ đó, có 11 nhóm (thuộc nhóm A) ni từ nghêu cám lên nghêu thịt và 19 nhóm (thuộc nhóm B) ni từ nghêu trung lên nghêu thịt 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp Nội dung điều. .. dung điều tra gồm đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực một cách khái qt chú trọng vào vấn đề ni nghêu Thu thập các số liệu có liên quan đến nghề ni nghêu như: kỹ thuật ni nghêu, diện tích ni, năng suất đạt được trên một vụ, sản lượng thu hoạch của cả vụ, các chi phí sản xuất, trình độ học vấn, số lao động trong nơng hộ, … 3.2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra hiện trạng của nghề ni nghêu tai... đánh giá về hiện trạng, tiềm năng và kinh tế xã hội nghề ni nghêu ở địa phương là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tơi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra hiện trạng nghề ni nghêu tại huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh.” 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu hiện trạng ni nghêu tại huyện Cần Giờ - Đánh giá về tiềm năng và những... định sự phát triển của vùng ni nghêu Vùng nào có nhiều chủ hộ khơng tiếp tục ni, thay đổi lồi ni hoặc giảm diện tích ni chứng tỏ vùng đó đang có điều kiện bất lợi Vùng nào có nhiều hộ ni nghêu đang tích cực thay đổi kỹ thuật, mở rộng diện tích thì vùng ni nghêu đó có hiệu quả Kế hoạch ni nghêu của các nơng hộ điều tra được trình bày qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Kế hoạch ni nghêu của các nơng hộ Kế hoạch... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 24 - 4.3 Hiện trạng kỹ thuật ni nghêu thịt 4.3.1 Loại hình ni Ni nghêu là một nghề đang phát triển ở nước ta trong vài năm gần đây Thực tế cho thấy giá nghêu thương phẩm năm 2002 trung bình khoảng 1.200 – 1.800đ/kg và đến cuối năm 2004 thì giá nghêu thương phẩm lên từ 7.000 – 9.000đ/kg Do vậy để nghề ni nghêu ngày càng phát triển mạnh hơn tại huyện Cần Giờ thì việc tìm... LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 04/2005 – 07/2005 tại 2 xã Cần Thạnh và Long Hồ huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra đã được chuẩn hố (đã được điều chỉnh phù hợp với thực tế thơng qua khảo sát thử) để tìm hiểu về mơ hình... trì 3000 ha để ni nhuyễn thể (chủ yếu là nghêu chiếm diện tích ni là 2800 ha) là chỉ tiêu mang ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển nghề ni trồng thủy sản của huyện Cần Giờ 2.6 Vài nét về nghề ni nghêu tại huyện Cần Giờ - Thành Phố Hồ Chí Minh Nghề ni nghêu của huyện Cần Giờ xuất phát từ năm 1992 được ni để thí điểm tại hộ ơng Lê Văn Bé Ban đầu kỹ thuật ni nghêu của huyện rất đơn giản, có thể được... bãi nghêu gây nên sự thiếu hụt cũng như sự biến động về nguồn nghêu giống và ơ nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu khoa học về nghêu còn q ít, khơng đáp ứng được tốc độ phát triển của nghề ni Để nghề ni nghêu đạt hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho người dân trong vùng, việc nghiên cứu đánh giá về hiện trạng, ... pháp phát triển nghề ni nghêu tại huyện Cần Giờ 3.3 Phân tích và xử lý số liệu Các số liệu điều tra thu thập được sẽ được tổng hợp lại và đưa vào các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mơ hình ni và kỹ thuật ni của người dân để phân tích Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - 14 - Bản đồ CÁC VÙNG KHẢO SÁT NUÔI NGHÊU Ở HUYỆN CẦN . Điều tra hiện trạng nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ -TPHCM, tôi đã tiến hành điều tra theo hình thức phóng vấn trực tiếp các nông hộ nuôi nghêu. thực hiện đề tài: Điều tra hiện trạng nghề nuôi nghêu tại huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh . ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu hiện trạng nuôi

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. NGÔ TRỌNG LƯ, 1996. Điều kiện sinh thái bãi nuôi nghêu. BCKH - Viện nghiên cứu NTTS II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện sinh thái bãi nuôi nghêu
4. TRƯƠNG VĂN TÚ, 1999. Điều tra về kinh tế xã hội và kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) tại Cần Giờ -Tp.HCM. LVTN Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về kinh tế xã hội và kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) tại Cần Giờ -Tp.HCM
5. NGUYỄN ĐÌNH HÙNG, 2000. Nghiên cứu các điều kiện sinh thái môi trường ảnh hưởng đến quá trình nuôi nghêu (Meretrix lyrata) ở vùng ven biển Tiền Giang, Bến Tre. BCKH - Viện nghiên cứu NTTS II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các điều kiện sinh thái môi trường ảnh hưởng đến quá trình nuôi nghêu (Meretrix lyrata) ở vùng ven biển Tiền Giang, Bến Tre
6. NGUYỄN HỮU PHỤNG, 2001. Một số đặc điểm sinh học dinh dưỡng của nghêu (M. lyrata Sowerby, 1851) và sò huyết ( Anadara granosa Linnaens) ở bãi triền ven biển tỉnh Bến Tre. BCKH - Viện nghiên cứu NTTS II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học dinh dưỡng của nghêu (M. lyrata Sowerby, 1851) và sò huyết ( Anadara granosa Linnaens) ở bãi triền ven biển tỉnh Bến Tre
2. PHÒNG KINH TẾ HUYỆN CẦN GIỜ, 2004. Một số báo cáo tổng kết tình hình nghề nuôi nghêu của huyện Cần Giờ và Mục tiêu phương hướng phát triển nghề nuôi nghêu trên địa bàn từ năm 2000-2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ STT  Dạng địa hình  Cao trình  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ STT Dạng địa hình Cao trình (Trang 13)
Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 2.1 Các dạng địa hình của huyện Cần Giờ (Trang 13)
Bảng 2.2 Kết quả nuơi tơm sú - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 2.2 Kết quả nuơi tơm sú (Trang 17)
Bảng 2.2 Kết quả nuôi tôm sú - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 2.2 Kết quả nuôi tôm sú (Trang 17)
Bảng 2.3 Kết quả nuôi nhuyễn thể - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 2.3 Kết quả nuôi nhuyễn thể (Trang 18)
Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia nuơi nghêu của 2 xã khảo sát - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia nuơi nghêu của 2 xã khảo sát (Trang 25)
Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia  nuôi nghêu của 2 xã khảo sát - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ tham gia nuôi nghêu của 2 xã khảo sát (Trang 25)
Từ bảng 4.2, ta thấy xã Cần Thạnh cũng như xã Long Hịa, chủ hộ nam chiếm 86,7 % cao hơn nhiều lần so với chủ hộ là nữ (13,3 %)  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
b ảng 4.2, ta thấy xã Cần Thạnh cũng như xã Long Hịa, chủ hộ nam chiếm 86,7 % cao hơn nhiều lần so với chủ hộ là nữ (13,3 %) (Trang 26)
Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ (Trang 26)
Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.3 Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ (Trang 26)
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ (Trang 27)
4.2.3 Trình độ học vấn - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
4.2.3 Trình độ học vấn (Trang 27)
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ (Trang 27)
4.2.4 Tình hình nhân khẩu và sự phân bố lao động trong nơng hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
4.2.4 Tình hình nhân khẩu và sự phân bố lao động trong nơng hộ (Trang 28)
4.2.4.1 Tình hình nhân khẩu - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
4.2.4.1 Tình hình nhân khẩu (Trang 28)
Bảng 4.5 Số nhân khẩu trong nông hộ  Số nhân khẩu trong nông hộ  1 – 3 - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.5 Số nhân khẩu trong nông hộ Số nhân khẩu trong nông hộ 1 – 3 (Trang 28)
Bảng 4.6 Số lao dộng trong nơng hộ Số lao động trong nơng hộ  1 – 3  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.6 Số lao dộng trong nơng hộ Số lao động trong nơng hộ 1 – 3 (Trang 29)
Biểu đồ 5. Tình hình nhân khẩu - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
i ểu đồ 5. Tình hình nhân khẩu (Trang 29)
Bảng 4.6 Số lao dộng trong nông hộ   Số lao động trong nông hộ  1 – 3 - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.6 Số lao dộng trong nông hộ Số lao động trong nông hộ 1 – 3 (Trang 29)
Bảng 4.7 Thành phần lao động trong nơng hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.7 Thành phần lao động trong nơng hộ (Trang 30)
Bảng 4.7  Thành phần lao động trong nông hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.7 Thành phần lao động trong nông hộ (Trang 30)
4.2.5 Kinh nghiệm nuơi - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
4.2.5 Kinh nghiệm nuơi (Trang 31)
Bảng 4.8 Kinh nghiệm nuơi của các hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.8 Kinh nghiệm nuơi của các hộ (Trang 31)
Bảng 4.8  Kinh nghiệm nuôi của các hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.8 Kinh nghiệm nuôi của các hộ (Trang 31)
Bảng 4.9 Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.9 Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuơi (Trang 32)
Bảng 4.9 Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.9 Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi (Trang 32)
Bảng 4.10 Kế hoạch nuơi nghêu của cácnơng hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.10 Kế hoạch nuơi nghêu của cácnơng hộ (Trang 33)
Bảng 4.10 Kế hoạch nuôi nghêu của các nông hộ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.10 Kế hoạch nuôi nghêu của các nông hộ (Trang 33)
Nghề nuơi nghêu thịt tại huyện Cần Giờ chia là m2 hình thức nuơi là nuơi từ nghêu cám lên nghêu thịt (nhĩm A) và nuơi từ nghêu trung lên nghêu thịt (nhĩm B) - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
gh ề nuơi nghêu thịt tại huyện Cần Giờ chia là m2 hình thức nuơi là nuơi từ nghêu cám lên nghêu thịt (nhĩm A) và nuơi từ nghêu trung lên nghêu thịt (nhĩm B) (Trang 34)
Bảng 4.11 Số hộ tham gia nuôi nghêu theo 2 hình thức phổ biến  Hình thức nuôi - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.11 Số hộ tham gia nuôi nghêu theo 2 hình thức phổ biến Hình thức nuôi (Trang 34)
Biểu đồ 9. Hình thức nuơi nghêu của 2 vùng - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
i ểu đồ 9. Hình thức nuơi nghêu của 2 vùng (Trang 35)
Biểu đồ 9. Hình thức nuôi nghêu của 2 vùng - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
i ểu đồ 9. Hình thức nuôi nghêu của 2 vùng (Trang 35)
Sơ đồ 4.1 Các bước cơ bản trong qui trình nuôi nghêu từ nghêu cám lên nghêu thịt - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Sơ đồ 4.1 Các bước cơ bản trong qui trình nuôi nghêu từ nghêu cám lên nghêu thịt (Trang 36)
Sơ đồ 4.2 Các bước cơ bản trong qui trình nuôi nghêu từ nghêu trung lên nghêu thịt - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Sơ đồ 4.2 Các bước cơ bản trong qui trình nuôi nghêu từ nghêu trung lên nghêu thịt (Trang 37)
Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuơi nghêu của 2 nhĩ mA và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuơi nghêu của 2 nhĩ mA và B (Trang 38)
Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuôi nghêu của 2 nhóm A và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.12 Cách thức chuẩn bị bãi nuôi nghêu của 2 nhóm A và B (Trang 38)
Bảng 4.13 Qui mơ diện tích nuơi giữa 2 nhĩ mA và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.13 Qui mơ diện tích nuơi giữa 2 nhĩ mA và B (Trang 39)
Bảng 4.13 Qui mô diện tích nuôi giữa 2 nhóm A và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.13 Qui mô diện tích nuôi giữa 2 nhóm A và B (Trang 39)
Bảng 4.14 Nguồn cung cấp giống cho 2 nhóm A và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.14 Nguồn cung cấp giống cho 2 nhóm A và B (Trang 40)
Bảng 4.16 Cỡ nghêu giống thả và mật độ thả nuơi nghêu của 2 nhĩ mA và B Cỡ nghêu (con/kg)  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.16 Cỡ nghêu giống thả và mật độ thả nuơi nghêu của 2 nhĩ mA và B Cỡ nghêu (con/kg) (Trang 41)
Bảng 4.16 Cỡ nghêu giống thả và mật độ thả nuôi nghêu của 2 nhóm A và B  Cỡ nghêu (con/kg) - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.16 Cỡ nghêu giống thả và mật độ thả nuôi nghêu của 2 nhóm A và B Cỡ nghêu (con/kg) (Trang 41)
Thời gian nuơi giữa 2 nhĩm được trình bày qua bảng 4.17 sau: Bảng 4.17 Thời gian nuơi của 2 nhĩm  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
h ời gian nuơi giữa 2 nhĩm được trình bày qua bảng 4.17 sau: Bảng 4.17 Thời gian nuơi của 2 nhĩm (Trang 42)
Bảng 4.17 Thời gian nuôi của 2 nhóm - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.17 Thời gian nuôi của 2 nhóm (Trang 42)
Bảng 4.18 Số lần cào thưa và trọng lượng nghêu trung bình đạt được sau lần cào sau cùng của 2 nhĩm A và B  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.18 Số lần cào thưa và trọng lượng nghêu trung bình đạt được sau lần cào sau cùng của 2 nhĩm A và B (Trang 43)
Bảng  4.18  Số  lần  cào  thưa  và trọng lượng  nghêu  trung bình đạt  được  sau  lần  cào sau cùng của 2 nhóm A và B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
ng 4.18 Số lần cào thưa và trọng lượng nghêu trung bình đạt được sau lần cào sau cùng của 2 nhóm A và B (Trang 43)
Bảng 4.19 Năng suất trung bình (tấn/ha/vụ) của nhóm A, B - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.19 Năng suất trung bình (tấn/ha/vụ) của nhóm A, B (Trang 45)
Bảng 4.20 Kết quả sản xuất nghêu/ha/vụ tạ i2 nhĩ mA và B trên 2 xã Long Hồ và Cần Thạnh huyện Cần Giờ  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.20 Kết quả sản xuất nghêu/ha/vụ tạ i2 nhĩ mA và B trên 2 xã Long Hồ và Cần Thạnh huyện Cần Giờ (Trang 46)
Bảng 4.20 Kết quả sản xuất nghêu/ha/vụ tại 2 nhóm A và B trên 2 xã Long Hoà  và Cần Thạnh huyện Cần Giờ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.20 Kết quả sản xuất nghêu/ha/vụ tại 2 nhóm A và B trên 2 xã Long Hoà và Cần Thạnh huyện Cần Giờ (Trang 46)
Bảng 4.21 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuơi nghêu/ha/vụ the o2 hình thức A và B (Đơn giá : triệu đồng )  - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Bảng 4.21 Cơ cấu các khoảng mục chi phí sản xuất nuơi nghêu/ha/vụ the o2 hình thức A và B (Đơn giá : triệu đồng ) (Trang 49)
6.Tình hình tín dụng trong năm - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
6. Tình hình tín dụng trong năm (Trang 57)
- Hình thức nuơi: - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
Hình th ức nuơi: (Trang 58)
Phụ lục 2. Một số chi tiết trong bảng điều tra các tổ nuơi nghê uở xã Long Hồ - huyện Cần Giờ - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
h ụ lục 2. Một số chi tiết trong bảng điều tra các tổ nuơi nghê uở xã Long Hồ - huyện Cần Giờ (Trang 62)
Phụ lục 6. Một số chi tiết trong bảng điều tra các tổ nuơi nghê uở TT Cần Thạnh - Điều tra thực trạng nghề nuôi nghêu
h ụ lục 6. Một số chi tiết trong bảng điều tra các tổ nuơi nghê uở TT Cần Thạnh (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w